Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Học tập và làm theo tấm gương Bác hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.09 KB, 5 trang )

BÀI DỰ THI HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Họ và tên: Bùi Xuân Đạo
Ngày tháng, năm sinh: 20/11/1980
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Tà Mung – Than Uyên – Lai châu
Gia đình tôi học tấm gương Bác Hồ
Không ai khác, ba mẹ tôi cũng là một trong số những người dân đã làm theo
lời Bác dạy.
Ba mẹ tôi được sinh ra từ một vùng đất Vua hùng. Ba tôi xuất thân từ một
gia đình bần nông, nghèo khó. Ba tôi kể rằng: "Ngày xưa ba đi học không được
đầy đủ như bây giờ, ngoài thời gian đến lớp là phải đi chăn trâu, mò cua, bắt tép,
làm việc nhà giúp gia đình. Chuyện vừa chăn trâu vừa học bài cũng là điều bình
thường". Bên cạnh đó, những lá chuối được thay cho tập vở mỗi lúc ba học bài.
Tuy vất vả nhưng ba tôi học rất giỏi. Ba tôi luôn tiếc nuối việc học hành dở dang vì
hoàn cảnh gia đình của mình nên luôn mong muốn là sẽ cho con cái được học hành
tử tế, lớn lên ba tôi nhập ngũ tham gia kháng chiến chống Mĩ, trong quá trình tham
gia kháng chiến ba tôi rất vinh dự được đứng trong hàng ngũ của Đảng cộng sản
Việt Nam. Mẹ tôi lại càng thua thiệt so với ba. Mẹ tôi sinh ra trong một gia đình
đông anh em, ông ngoại lại mất sớm, nên mẹ tôi nên cũng không được học nhiều.
Vào năm 18 tuổi, mẹ tôi đi bộ đội tại tiểu đoàn 559 sau khi giải phóng về phục
viên tại quê nhà. Sống trong môi trường quân ngũ, mẹ tôi cũng có ước nguyện là sẽ
cho con cái mình được học hành để sau này giúp ích cho đất nước. Thế là cả ba mẹ
tôi cùng có một ý tưởng là phải biết hy sinh để nuôi dạy con cái tốt, cho con cái ăn
học đến nơi đến chốn.
Khi về phục viên ba mẹ tôi về quê lập nghiệp. Ba mẹ tôi xoay vần đủ thứ:
Bơm nước, phun thuốc thuê cho hợp tác xã , đốn củi để kiếm tiền mua gạo hàng
ngày. Ba mẹ luôn là tấm gương để chúng tôi noi theo. Chính ý chí của ba mẹ tôi đã
rèn luyện cho chúng tôi luôn phấn đấu trong học tập để thoát khỏi sự nghèo đói.
Tuy nhà nghèo, vất vả nhưng ba mẹ tôi chưa bao giờ có ý định là bắt các con phải
nghỉ học. Không quản nhọc nhằn, khó khăn, ba tôi làm thuê, làm mướn , còn mẹ


thì ngày ngày làm lụng vất vả để nuôi anh em tôi ăn học. Mẹ tôi là một người biết
cần kiệm chắt chiu từ cái ăn, cái mặc, các khoản chi tiêu khác. Tính tiết kiệm
không chỉ có ở ba mẹ tôi mà nó được rèn luyện cho cả gia đình: Mọi người trong
gia đình ai cũng phải biết tiết kiệm. Bên cạnh sự chịu thương, chịu khó của mẹ thì
ba tôi là một người ngay thẳng, rất nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái. Ba tôi
biết hy sinh cho mọi người trong gia đình, việc gì ba tôi cũng làm gương cho các
con. Việc bỏ hút thuốc lá, thuốc lào là một việc làm rất khó nhưng ba tôi cũng
tuyên bố với gia đình là: "Ba bỏ hút thuốc là để mong các con trai sau này không
ai được hút thuốc, vì hút thuốc không có lợi cho sức khỏe lại lãng phí tiền bạc".
Sự nhọc nhằn, vất vả thì ba mẹ tôi được đổi lại là những lời khen ngợi của
bà con, thầy cô về những đứa con của mình. Các anh em tôi học rất giỏi, cứ cuối
năm học là đứa nào cũng được lãnh thưởng. Những cuốn tập, cặp sách đó được để
dành cho năm học sau. Để giúp ba mẹ, cứ vào dịp hè đến là các anh, em tôi và tôi
lại lai đi làm thuê để lấy tiền sửa xe đạp và mua thêm sách vở, quần áo. Lúc nhỏ
anh em tôi chưa bao giờ được học cuốn sách mới, cứ sách đứa lớn học xong thì để
dành cho các em nhỏ, mà những cuốn sách đó cũng được ba tôi xin từ bà con làng
xóm. Cũng như việc mua sắm áo quần mới lại càng không, đứa con nào không có
áo quần mặc là ba tôi lại ra chợ mua về những bộ quần áo cũ. Tôi nhớ mãi lúc đó
anh hai tôi đã bước vào thời THPT rồi nên phải mặc áo đồng phục, ba tôi mua về
một chiếc áo trắng của của nữ để mẹ tôi mở hai chiếc ben áo để cho anh tôi mặc.
Thế mà anh tôi cũng không ngại ngùng gì khi mặc chiếc áo đó. Ba tôi nghĩ, nhà
mình nghèo cái ăn lo chưa nổi lấy đâu nghĩ đến cái mặc, chúng tôi chưa bao giờ
nhìn thấy ba mẹ mình may chiếc quần áo mới để mặc. Bao nhiêu tiền bạc để dành
lo cho việc học của các con. Cứ sau mỗi năm nhìn lại là ba mẹ tôi thu hoạch được
một lớp học của mỗi đứa con.
Suốt gần ba chục năm qua, đổ biết bao mồ hôi và nước mắt, xoay trở đủ
cách trên mẫu đất nuôi anh em tôi học, nhất là khi các anh em tôi đã lớn, lần lượt
bước chân vào các trường cao đẳng, đại học. Mỗi khi con về, ba mẹ tôi nửa mừng
nửa lo đến thắt ruột. Vào đầu năm học hoặc Tết ra là ba tôi phải xoay sở vài triệu
đồng để chúng tôi đóng học phí, chưa kể tiền ăn, tiền trọ, tiền giấy bút Trước khi

đưa tiền thì ba tôi đều giảng cho một bài học: "Biết tiết kiệm". Sau này, chúng tôi
hay nói đùa là: "Lần nào chưa chảy nước mắt là lần đó chưa lấy được tiền". Cho
đến bây giờ anh em tôi đã trưởng thành, ai nấy đều có sự nghiệp là được thừa
hưởng sự giáo dục của cha mẹ mình. Trong các anh em tôi, ai cũng rèn được đức
tính cần kiệm, biết vươn lên trong cuộc sống, đoàn kết thương yêu lẫn nhau.
Hình ảnh ba mẹ tôi luôn là niềm tự hào của chúng tôi. Ba mẹ tôi chính là
những người đã biết học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Không chỉ ba mẹ tôi mà các anh chị em tôi cũng quyết làm theo tấm gương
của Bác Hồ để trở thành những công dân tốt, giúp ích cho xã hội. Ba mẹ tôi là
người không chỉ làm theo tấm gương của Bác mà còn giáo dục cho các con mình
cũng làm theo tấm gương của Người. Hiện nay, bản thân tôi là một giáo viên, là
một đảng viên trong nhà trường, tôi không chỉ rèn luyện cho mình mà còn tiếp tục
giáo dục cho học sinh của mình phải biết làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
kính yêu
BÀI DỰ THI HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Họ và tên: Vũ Thi Minh Thu
Ngày tháng, năm sinh: 14/8/1984
Chức vu: Nhân viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Tà Mung – Than Uyên – Lai châu
Sinh ra và lín lªn tại mảnh đất Yên Bái. Từ bỏ gia đình quê hương Thầy lên
với mảnh đất Than Uyên .Tuổi trẻ với nhiệt huyết và ước mơ thầy hăng hái đi xây
dựng cơ sở vật chất, xây dựng nền móng học tập nơi bản làng xa xôi.
Những ngày đầu mới lên, bước chân vào bản, trường học là những gian nhà
chát vách đơn xơ, nhà ở không có thầy cùng ăn cùng ở với dân, thấm thía được
những khó khăn vất vả, thầy càng quyết tâm sẽ gắn bó với mảnh đất cằn cỗi này.
Biết bao khó khăn vất vả nhưng không làm cho thầy giáo trẻ Nguyễn Tiến Dũng
nản lòng, thầy bắt tay vào xây dựng nền móng giáo dục tại xã Mường Kim huyện
Than Uyên. Trường học của thầy là những phòng học chát vách dựng nhờ trên đất
của người dân, không một viên gạch, không một tức đất thầy đã không quản khó

khăn gian khổ đi liên hệ với các cấp chính quyền, thuyết phục, vận động người dân
nhượng đất cho nhà trường làm phòng học cho học sinh. Rồi từ hai bàn tay trắng
sau bao nhiêu cố gắng trường cũng có một mảnh đất chính thức thuộc về quyền
quản lý của nhà trường. Thầy hiệu trưởng trẻ tuổi lại tiếp tục trên con đường xây
dựng cơ sở vật chất, từ chỗ lớp học là những phòng học tạm đến khi trường THCS
Số 1 Mường Kim có phòng học xây dựng kiên cố là cả một quá trình phấn đấu lao
động cần cù không mệt mỏi của thầy. Những tưởng sau bao năm vất vả, vật lộn với
khó khăn gian khổ thầy sẽ được hưởng thành quả của mình nhưng đến tháng
7/2007 trường THCS Tà Mung được thành lập (tách ra từ trường THCS số 2
Mường Kim). Tháng 8/2007 thầy nhận quyết định đến công tác tại đó và thế là lại
một lần nữa thầy lại tay trắng bắt đầu lại từ đầu tài sản duy nhất của thầy là 2
phòng học tạm với vài bộ bàn ghế đã hỏng . Trường lại tổ chức học ở hai điểm
trường cách nhau đến 8km giao thông đi lại vô cùng khó khăn để học sinh bắt đầu
nm hc mi thy phi t mỡnh i liờn h ni hc nh cho hc sinh, liờn h xin
tng b bn gh, tng cỏi bng m trng khỏc khụng s dng na tn dng li
chỳng lm ti sn ca trng , thy trũ cựng gúp sc chy ua cựng thi gian
cho kp khai ging nm hc mi. Sau bit bao l lc hai nm hc ó trụi qua t lỳc
mi u l 5 lp n nay trng ó cú 7 lp c hai im trng, t ch phi i
hc nh gi õy trng ó cú ni ể t chc dy cho hc sinh im trng
chớnh thc ca mỡnh, tuy ch l nhng lp hc tm nhng l c s c gng khụng
bit mt mi ca thy. Mong muốn cỏc em c hng quyn li hc tp ca mỡnh
thy khụng ngi khú, khụng ngi kh n tn gia ỡnh tng hc sinh cú t tng b
hc hoc b hc vỡ nhng lý do khỏc nhau thuyt phc gia ỡnh, thm chớ cú nhng
trng hp thy phi nh n s can thip ca cỏc c quan on th, chớnh quyn
xó mi thuyt phc c gia ỡnh hc sinh cho cỏc em ra lp.
Với cán bộ giao viên, nhân viên trong trờng thầy luôn động viên mọi ngời
cùng cố gắng vợt qua khó khăn yêu nghề mến trẻ , khắc phục thiếu thốn để công
tác tốt. Thầy luôn nêu tấm gơng cần cù nhiệt tình trong công tác, yêu nghề mến
trẻ. Thầy thật sự là tấm gơng sáng cho thầy và trò chúng tôi học tập , là điển hình
trong công tác học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.

×