Tải bản đầy đủ (.ppt) (223 trang)

Giáo trình môn cấu kiện điện tử doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 223 trang )


Trường cao đẳng điện tử điện lạnh Hà Nội
Khoa c«ng nghÖ th«ng ti
Môn học : Cấu kiện điện tử
Số tiết : 45
Giáo viên: ®Æng Quèc ChÝnh
Năm học: 2010 - 2011



Chương 1: Linh kiện thụ động
1.1: Điện trở
1. Khái niệm
- Cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp
2. Cấu tạo của điện trở
- Dựa theo cấu tạo của điện trở thì điện trở gồm
3 loại chính:
- Điện trở dây quấn
- Điện trở cầu chì
- Điện trở than



b. Cấu tạo
-
Trở dây quấn và trở cầu chì dùng dây kim loại
nằm trong vỏ thạch cao.
Trở than gồm bột than và phụ gia ép lại.
- Ở hai đầu điện trở có gim nối mạch và trên nó có
các vạch màu để chỉ thị số Ohm.


3.Cách đọc giá trị điện trở

Giá trị điện trở được ghi trực tiếp trên điện trở
hoặc được sơn bằng vạch màu hoặc chấm màu(
vạch màu phổ biến hơn chấm màu).

Bảng vạch màu, ( chấm màu cung tương tự)

vạch
Màu s cắ
1 2 3 4
Đen 0 0 x10^0 -
Nâu 1 1 x10^1 -
Đỏ 2 2 x10^2 -
Cam 3 3 x10^3 -
Vàng 4 4 x10^4 -
Xanh 5 5 x10^5 -
Lam 6 6 x10^6 -
Tím 7 7 x10^7 -
Xám 8 8 x10^8 -
Tr ngắ 9 9 x10^9 -
Vàng - - - 5%
B cạ - - - 10%
Không màu - - - 20%
±
±
±

-
Vạch màu 1 và 2 chỉ trực tiếp hai số đầu tiên của

trị số.
-
Vạch màu 3 chỉ số số không theo sau hai số
đầu.
-
Vạch màu 4 là sai số của giá trị điện trở.

Ví dụ:

4. Điện trở trên thực tế
a. Dạng điện trở
b. Ký hiệu


5.Triết áp và quang trở
a. Triết áp
b . Quang trở

1.2 Cuộn cảm và biến áp
1.Cuộn cảm
a. Khái niệm
-Cuộn dây có khả năng tự cảm ứng.
- Linh kiện tích trữ năng lượng dưới dạng
từ trường.
b. Cấu tạo
- Gồm những vòng dây quấn trên một khung
có lõi không khí hoặc lõi sắt.

c. Ký hiệu


L1: Lõi không khí

L2: Lõi Ferit

L3:Lõi điều chỉnh được

L4:Lõi thép kỹ thuật

d. Hệ số tự cảm
-
Là trị số cho biết mức độ tự cảm của cuộn dây
-
Đơn vị: Henry(H) ,thường gặp mH,
e. Cuộn cảm thực tế

2.Biến áp
a.Khái niệm
- Là linh kiện dùng để tăng hoặc giảm điện thế
AC.
- Chỉ sử dụng với điện thế xoay chiều.
b. Cấu tạo
Gồm hai cuộn dây quấn trên một lõi sắt
- Cuộn đưa điện AC vào la cuộn sơ cấp
- Cuộn lấy điện AC ra dùng là cuộn thứ cấp


c. Hệ số biến áp
-
Điện thế AC ra ở cuộn thứ cấp tùy thuộc vào tỷ
số của số vòng dây thứ cấp đối với sơ cấp:

k =Số vòng dây thứ cấp/ Số vòng dây sơ cấp
+ k>1: Biến áp tăng thế( vào thấp, ra cao)
+ k<1:Biến thế giảm thế( vào cao ,ra thấp)
d. Một số biến thế thông dụng


1.3. Tụ điện

1. Khái niệm
-
Dùng để cản trở và phóng nạp khi cần thiết
-
Tụ điên chỉ cho dòng AC qua, cản trở dòng DC.
2. Cấu tạo
-
Gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một
lớp cách điện( điện môi).
-
Chất điên môi ảnh hưởng tới tính chất phân cực
của tụ.


Ký hiệu
-
Tụ không phân cực:
- Tụ phân cực

3.Tham số cơ bản của tụ
a. Điện dung
- Chỉ khả năng tích trữ điện tích của tụ khi đặt lên

hai điện cực của tụ điện thế 1V.
- Giá trị điên dung được ghi rõ trên tụ.
- Đơn vị: Fara (F)
b. Độ bền điện
- Chỉ khả năng của tụ chịu tác dụng của điện áp
xoay chiều

4.Một số tụ phổ biến
a. Tụ hóa
-
Chất điện môi trong tụ hóa là một hợp chất hóa
học( thường là Al
2
O
3
, Ta
2
O
5
)
-
Tụ hóa phân cực và luôn có hình trụ.
-
Giá trị được ghi trực tiếp trên thân tụ
Vd:Trên thân tụ ghi 185uF320V có nghĩa: điện
dung của tụ là 185uF, giá trị điện áp cực đại đưa
vào tụ 320V.
-
Đặc điểm:
+ C lớn nhất, kích thước, thể tích nhỏ, giá

thành rẻ.
+ Dòng rò lớn, C phụ thuộc nhiều vào nhiệt
độ, tần số.

b.Tụ sứ
-
Chất điện môi trong tụ sứ là vật liệu sứ.
-
Tụ không phân cực, thường có hình trụ
-
Giá trị được ghi trực tiếp trên thân tụ
Vd: 474K220V = giá trị điện dung của tụ
47*10^4, điện áp cực đại đặt vào tụ là 220V
-Tính ổn định cao, không hút ẩm, điện dung ít thay
đổi theo nhiệt độ, tần số.Tuy nhiên kích thước
lớn, giá trị điên dung 1pF- 0.15microF

c. Tụ xoay
-
Là tụ điển hình trong nhóm tụ biến đổi
-
Chất điện môi là chân không( hoặc các chất khí
khác), mica, thạch anh, chất dẻo tổng hợp,dầu.

1.4 .Một số linh kiện khác:
1.4.1.Thạch anh, Rơle, Pin, Nam châm
1.Thạch anh
a. Khái niệm:
- Khi chịu kích thích bởi 1 điện trường thì
bị biến dạng sinh ra dao động cơ học

ngược lại khi chịu kích thích dao động cơ
học thì sinh ra điện trường (đó chính là
hiệu ứng áp điện).
- Ký hiệu:

b. Cấu tạo của thạch anh tương đương



- Lq ,Cq :phụ thuộc vào kích thước hình học
của thạch anh cách cắt khối thạch anh.
- rq :tổn hao của miếng thạch anh.
- Cp :điện dung giá đỡ (C của hai miếng kim
loại hoặc bao gồm cả C tạp tán của mạch
ngoài). Do đó tính ổn định của Cp
kém.

2. Rơle
a. Khái niệm
- Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín
hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín hiệu
đầu vào đạt những giá trị xác định.
- Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch
điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự
làm việc của mạch điện động lực.


3.Pin
a.Khái niệm
- Là thiết bị lưu trữ năng lượng dưới dạng hóa

học.
- Pin là nguồn cung cấp năng lượng hoạt động
cho hầu hết các thiết bị cầm tay.
b.Các thông số
- Điện áp
- Dung lượng

×