Tải bản đầy đủ (.doc) (629 trang)

GIAO AN LOP 1- CA NAM (2009- 2010 ) LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 629 trang )

Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Học vần
ổn định tổ chức
I. Mục TIÊU:
- Bớc đầu cho HS làm quen với nhau: Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo.
+ Giỳp HS nm c v trớ ch ngi ca mỡnh lp hc.
+ Bc u bit bn, t v nhúm ca mỡnh.
+ Bit t gii thiu v mỡnh.
- GV đa ra một số quy định về môn Tiếng Việt theo yêu cầu HS phải thực hiện
tốt.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
1. Sp xp v trớ, ch ngi cho HS.
2. Biờn ch t v bu ban cỏn s lp.
2. Một số quy định về nề nếp trờng và lớp yêu cầu HS phải thực hiện:
GV nêu quy định ở trờng và ở lớp cho HS.
- Quy định của nhà trờng:
+ Phải ăn mặc đồng phục vào sáng thứ hai khi đến trờng.
+ Phải chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng khi đến lớp.
+ Không đợc mang quà đến trờng.
+ Không đợc bứt cây, bẻ cành.
+ Phải biết giữ vệ sinh công cộng và vệ sinh cá nhân . .
- Quy định khi đến lớp:
Hằng ngày mang đầy đủ SGK và đồ dùng học tập (nh Bảng con, phấn, giẻ lau,
Bút, thớc kẻ, Bộ thực hành Toán và Tiếng Việt . )theo thời khoá biểu.
- GV nêu y/c về NN chung trớc lớp:
NN ra vào lớp, cách giơ tay khi phát biểu, cách trả lời khi cô giáo hỏi, cách giơ
bảng và để bảng theo hiệu lệnh, cách mở sách, vở; cách cầm sách khi đọc
- GVHD học sinh thực hành 1 số qđ trong giờ học TV
HSTH (cá nhân, cả lớp)


GV quan sát, chỉnh sửa.
- Giới thiệu một số kí hiệu trong SGK:
+ HS mở SGK quan sát và nhắc lại.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại những yêu cầu về nề nếp GV đã nêu.
- Xem trớc bài" Các nét cơ bản"
Đạo đức
Em là học sinh lớp 1
I. Mục TIêU:
- Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học
- Biết tên trờng, lớp, trên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bớc đầu biết giới thiệu về tên mình, những điêù mình thích trớc lớp.
II. tài liệu và phơng tiện:
- Vở bài tập Đạo đức; bài hát" Trờng em" " Đi học"
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.HĐ 1: Giới thiệu tên:
- GV nêu cách chơi trò chơi" Vòng tròn giới thiệu
tên":
+ Em đầu tiên GT tên mình
+ Em thứ hai GT tên mình và tên bạn thứ nhất Cứ nh
vậy cho đến hết.
- Cho HS chơi.
- Cho HS thảo luận nhóm 2:
?: Trò chơi giúp em hiểu điều gì?
?: Em cảm thấy nh thế nào khi tự GT tên của mình và
tên các bạn?
* GV chốt KT: Mỗi ngời đều có 1 cái ttên. TE cũng có
quyền có họ tên.
2. HĐ 2: HS tự GT về sở thích của mình( Bài tập 2):

- GVnêu yêu cầu: hãy GT với bạn bên cạnh mình
những điều em thích?
?: Những điều em thích có hoàn toàn giống bạn
không?
- GV KL: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và
những điều mình không thích. Chúng ta phải tôn trọng
những sở thích riêng của bạn khác.
3. HĐ 3: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của mình:
- GV nêu yêu cầu:
?: Em đã mong chờ, CB cho ngày đầu tiên đi học nh
thế nào?
?: Bố mẹ và mọi ngời trong GĐ em đã quan tâm CB
cho ngày đầu tiên đi học của em nh thế nào?
?: Em có thấy vui khi ngày đầu tiên đi học không?
?: Em làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.
* GV kết luận: - Vào lớp 1 các em sẽ có thêm bạn mới,
thấy cô giáo mới, các em sẽ đợc học nhiều điều mới lạ.
- Đi học là niềm vui, là quyền của trẻ em.
- E và các bạn sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài học.
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe GV giới
thiệu luật chơi và cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS tham gia trò chơi.
- HS quan sát ảnh trong SGK
và thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.

- HS trả lời câu hỏi của Gv
và ghi nhớ: Mỗi ngời đều có
1 cái tên. TE cũng có quyền
có họ tên.
- HS GT theo nhóm 2.
- HS trả lời câu hỏi để nhận
ra rằng: Mỗi ngời đều có
những điều mình thích và
những điều mình không
thích. Chúng ta phải tôn
trọng những sở thích riêng
của bạn khác.
- HS lần lợt trả lời câu hỏi
của GV để kể lại những cảm
xúc, sự quan tâm của mọi
ngời khi ngày đầu tiên đến
trờng.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thực hiện tốt nội dung đã
học.
Thứ ba ngày18 tháng 8 năm 2009
Học vần
2
các nét cơ bản
I. Mục TIêU:
- HS làm quen với các nét cơ bản, nhớ đợc tên các nét cơ bản.
- HS hiểu và ứng dụng đợc các nét cơ bản khi viết chữ.
- HS luyện viết các nét cơ bản.
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: GV giới thiệu các nét cơ bản:
V1:Nhận diện nét:
- GV viết lên bảng các nét cơ bản, GV giới thiệu tên từng nét:
+ Nét ngang: - + Nét cong hở phải: c + Nét móc ngợc.
+ Nét sổ thẳng: | + Nét cong hở trái
+ Nét xiên trái: / + Nét cong khép kín: o + Nét móc hai đầu.
+ Nét xiên phải:\ + Nét khuyết trên.
+ Nét móc xuôi. + Nét khuyết dới.
- HS ghi nhớ:
- HSTL, quan sát và TLCH:
+Các nét đó giống nh vật gì, hay cái gì?
V2: Phát âm:
GV chỉ và đọc tên từng nét
HS đọc lại: cá nhân, cả lớp.
GV viết những nét đó.HS nhìn và liên hệ thực tế.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
?: So sánh nét xiên trái, xiên phải? Nét khuyết trên với nét khuyết dới?
* HĐ 2: GVcho HS viết các nét cơ bản:
- GV kẻ bảng và hd HS viết từng nét.
- HS thc hnh vit vo bng con.
- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
Lu ý: Điểm đặt bút, dừng bút. . .
Tiết 2
3. Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc :
+ Đọc trên bảng lớp: GV chỉ cho HS đọc các nét CB theo thứ tự và không theo
thứ tự (HS đọc cá nhân)

-HS đọc - GV chỉnh sửa.
+ Đọc trong vở tập viết: HS mở vở TV trang đầu tiên và đọc.
HS đọc CN, tổ, lớp.
HĐ2: Luyện viết: Hs đọc các nét cơ bản.
- Gv viết mẫu - HD viết.
HS luỵện viết các nét cơ bản vào vở( Mỗi nét viết 1 dòng)
- GV nhận xét chấm điểm cho HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
3
- Cho HS nêu lại tên các nét vừa học.
- HS v tp vit li cỏc nột c bn vo v.
Toán(1)
Tiết học đầu tiên
I. Mục TIÊU: Giúp học sinh:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, Hs tự giới thiệu về mình.
- Bớc đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học Toán, các hoạt động học
tập trong giờ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:- Sách Toán 1. Bộ học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức lớp:
2. HD cách sử dụng:
- GVcho HS mở SGK Toán 1
- GV giới thiệu ngắn gọn:
+ Từ bìa đến" Tiết học đầu tiên"
+ Cách gấp, mở, giữ gìn sách.
3. HD làm quen 1 số hoạt động học Toán
1:
- ở lớp 1 thờng có những hoạt động nào?
Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ gì

trong giờ học Toán?
* GV tổng kết: Học Toán cá nhân là quan
trọng nhất. Các em tự học, tự làm bài, tự
kiểm tra kết quả của mình theo HD của GV.
4. GT yêu cầu HS cần đạt đợc sau khi học
Toán 1:
5. GT đồ dùng học Toán lớp 1:
- GV Yêu cầu HS mở hộp đồ dùng
- GT tên gọi, cách giữ gìn đồ dùng.
6. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại những đồ dùng học
Toán.
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS mở trang" Tiết học đầu tiên"
+ HS quan sát tìm hiểu về các kí hiệu
trong SGK Toán 1.
+ HS nêu những quy định đó.
+ Gọi HS nhắc lại những quy định
trong SGK Toán 1.
- HS quan sát ảnh trong SGK và thảo
luận nhóm đôi.
- Các nhóm HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung
Biết đếm, đọc, viết, so sánh 2 số, làm
tính cộng, trừ, nhận biết hình vẽ, nêu đ-
ợc bài toán nêu phép tính, giải bài toán,
biết đo độ dài, xem lịch hàng ngày.
- HS quan sát và nêu tên gọi các đồ
dùng học Toán 1.
- Cho HS nhắc lại.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ
Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009
Học vần
bài 1: e
I. Mục TIÊU:
- HS bớc đầu làm quen và nhận biết đợc chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
4
- HS ( khá, giỏi) luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh
trong SGK.
II. đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ.
- HS: Bảng con, bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Dạy bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài
Gv y/c HS quan sát sgk và TL:Tranh vẽ ai, cái gì?
(bé, me, ve, xe.)
GVGT:. . . . bài hôm nay chúng ta học chữ e
* HĐ 2: Dạy chữ ghi âm
+HDHS nhận diện chữ e ghi âm e :
- GV viết chữ e lên bảng.
Chữ e in thờng gồm 2 nét: nét ngang và nét
cong hở phải.
Chữ e viết thờng đợc viết bằng một nét thắt.
?: Chữ e giống hình cái gì?
- Gv thao tác cho HS quan sát.
+HDHS đọc âm e:

- GV phát âm mẫu e (nêu cách phát âm)
- GV cho HS tập phát âm e nhiều lần: cá nhân,
nhóm, lớp
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- GV cho HS tìm chữ e trong bộ thực hành.
+Viết mẫu và HD viết chữ e trên bảng con:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* H/S liên hệ: Tìm tiếng có âm e?
tiết 2:
HĐ 3: Luyện tập
*Luyện đọc chữ ghi âm e:
+Đọc trên bảng lớp:HSLĐ cá nhân toàn bộ phần
ghi bảng tiết 1
+ Đọc trong sgk: - GV đọc mẫu
- HSLĐ: cá nhân, lớp.
- GV chỉnh sửa.
* Luyện viết
- Gv cho HS mở vở TV1 bài 1 và LV(tô) bài theo
chữ viết mẫu.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
Lu ý: T thế viết của H/S.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- Chữ e giống hình một sợi dây
vắt chéo
- HS phát âm cá nhân, nhóm,
lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa.

- HS tìm chữ e trong bộ thực
hành
- HS quan sát, nắm đợc quy trình
viết chữ e.
- HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
.
HS luyện đọc cá nhân, nhóm,
lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
5
*Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh v TLCH:
?: Có mấy bức tranh?
?: Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?
?: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
?: Các bức tranh có gì chung?
: Học là cần thiết và rất vui. Ai cũng phải đi học
và học hành chăm chỉ. vậy các em có thích đi học
và học tập chăm chỉ không?
3. Củng cố - Dặn dò:
- T chc cho Hs chi trũ chi " Ai tinh mt
hn"
+ GV nht 5 n 10 con ch trong b ch, trong
ú cú 2 n 4 con ch e v gn lờn bng.
+ Gi 2 HS lờn chi, ai chn ỳng v nhiu ch e
hn thỡ ngi ú thng.
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HD về nhà: HS v luyn c v vit li õm e v
tỡm t cú cha ch e.

- HS viết vào vở.
- HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi theo gợi ý của Gv để luyện
nói
-HS chi trũ chi theo yờu cu
ca giỏo viờn.
- HS lng nghe v ghi nh.
Toán(2)
nhiều hơn, ít hơn
I. Mục TIÊU: * Giúp học sinh:
- Biết so sánh số lợng 2 nhóm đồ vật
- Biết sử dụng các từ" Nhiều hơn", " ít hơn" khi so sánh về số lợng các nhóm đồ
vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh sách giáo khoa.
- Bộ học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
- Nhận xét tuyên dơng, nhắc nhở.
3.Bài mới
* HĐ 1: So sánh số lợng đồ vật:
- GV đính 5 chấm tròn đỏ và 3 chấm tròn
xanh
Hỏi: Số chấm tròn đỏ so với số chấm tròn
xanh ntn?
- HSTL GVKL: Số chấm tròn đỏ nhiều
hơn số chấm tròn xanh .Số chấm tròn

xanh ít hơn Số chấm tròn đỏ
- HS mở sgk Toán 1 trang 6 :
+ Y/c học sinh đếm số cốc, số thìa.
- HS hát + Giữ trật tự.
- HS để đồ dùng cho GV kiểm tra.
- HS quan sát
6
+ Cho h/s so sánh số cốc, số thìa.
- GVcầm một nắm thìa (4cái) :" Có một
số thìa", " Có một số cốc"
- GV gọi HS lên đặt mỗi cỗc một cái thìa.
?: Còn cốc nào cha có thìa?
: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì
vẫn còn 1 cái cốc cha có thì. ta nói:" Số
cốc nhiều hơn số thìa." số thìa ít hơn Số
cốc
- Cho HS nhắc lại.
* HĐ 2:GT cách so sánh số lợng 2 nhóm
đối tợng:
- GV: Ta nối: một chỉ với một. Nhóm
nào có đối tợng bị thừa ra thì nhóm đó có
số lợng nhiều hơn; nhóm kia có số lợng ít
hơn.
- GVHD để HS nêu đợc:" số ít hơn số ;
số nhiều hơn số
* HĐ 2: Trò chơi: - GV nêu luật chơi,
cách chơi.
- GV đa ra 2 nhóm đối tợng khác nhau, số
lợng cũng khác nhau.
- Cho HS thi đua nói nhanh.

- GV nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- HD chuẩn bị bài sau.
- Cho HS lên đặt mỗi cốc một cái thìa.
- Có 1 cái cốc cha có thìa.
- HS nhắc lại:
:" Số cốc nhiều hơn số thìa." ." Số thìa
ít hơn số cốc."
- HS nêu lại 2 ví dụ trên.
- Hs quan sát và lắng nghe để ghi nhớ:
Nhóm nào có đối tợng bị thừa ra thì
nhóm đó có số lợng nhiều hơn; nhóm kia
có số lợng ít hơn.
- HS so sánh thực tế.
- HS nghe GVHD cách chơi và tham gia
chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng.
- Cho HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Âm nhạc
Học bài hát: Quê Hơng tơi đẹp.
I: Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay theo bài hát.
II- giáo viên chuẩn bị.
Hát chuẩn xác bài: Quê Hơng tơi đẹp; tranh minh hoạ.
III- các hoạt động dạy học
A.bài mới:
1.GTB

2.Dạy bài mới
1- Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quê Hơng tơi đẹp
- GV giới thiệu bài hát
- Hát mẫu.
Lu ý: Trớc khi dạy hát, GV đọc lời ca từng câu ngắn cho HS đọc theo.
- Dạy hát từng câu: GV dạy HS theo PP truyền khẩu.
2- Hoạt động 2: Hát kết hợp với hoạt động phụ hoạ.
7
- GV hát mẫu ,vừa hát vừa vỗ tay theo phách, sau đó HDHS cách vỗ tay theo
phách.
VD:
Quê Hơng em biết bao tơi đẹp
x x x x
- HS thực hành hát theo yêu cầu của GV( cá nhân, nhóm, cả lớp.)
HS hát và vỗ tay theo phách.GV chỉnh sửa.
- Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp và nhún chân nhịp nhàng.
GV làm mẫu- HSQS
HS hát và phụ hoạ theo GV.
GV chỉnh sửa
3 - Dặn dò: Học thuộc bài hát.
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Học vần
bài 2: b
I. Mục TIÊU:
- HS bớc đầu làm quen và nhận biết đợc chữ và âm b.
- Đọc đợc tiếng be
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. .
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Sợi dây, tranh minh hoạ.
- HS: Bảng con, bộ chữ thực hành.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc: e
- Gọi HS chỉ chữ e trong : bé, me, ve, xe
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1:G.thiệu bài:
- HS quan sỏt tranh tr li cõu hi: Cỏc
tranh v ai v v gỡ? ( bộ, bờ, b, búng )
- GV gii thớch bộ, bờ, b, búng l cỏc
ting ging nhau ch u cú õm b -
GV ghi " b"
- GV ch bng v phỏt õm "b": mụi
ngm li, bt hi ra. - HS phỏt õm theo.
* HĐ 2: Dạy chữ ghi âm
+ Nhận diện chữ:
- HS HS đọc: e.
- HS chỉ chữ e trong : bé, me, ve, xe.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS lắng nghe.
8
- GV viết chữ lên bảng và gt âm b, chữ
b.
- GV tô âm b và nói v hình dáng của
chữ.
?: Chữ b gồm có mấy nét?
?: So sánh b với e?
+ Ghép chữ và Phát âm:
Phát âm:

- GV phát âm mẫu: Môi ngậm, hơi ra có
tiếng thanh
- H/s phát âm b : cá nhân, nhóm, lớp
- HS tìm chữ b trong bộ thực hành.
Ghép chữ:
?Mun cú ting "be" ta thờm õm gỡ?
- GV cho HS ghép chữ be
?: Phân tích chữ be
- Gv đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc.
HĐ 2: HS viết chữ e trong bảng con:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết: b,
be.
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV theo dừi, un nn.
tiết 2:
HĐ 3: Luyện tập
*Luyện đọc:
+Đọc trên bảng lớp:HSLĐ cá nhân
toàn bộ phần ghi bảng tiết 1(Theo thứ tự
và khong theo thứ tự.)
+ Đọc trong sgk: - GV đọc mẫu.
- HSLĐ: cá nhân, nhóm.GV theo dõi,
chỉnh sửa.
*Luyện viết: Gv cho h/s đọc chữ
mẫu,GVHd viết:b, be.
- GV cho HS viết vào vở, Gv chỉnh sửa.
- GVnhận xét chấm điểm cho HS.
*Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh.

?: Em thấy ai đang học bài?
?: Ai đang viết chữ?
?: bạn voi đang làm gì? bạn ấy có biết
đọc chữ không?
?:Ai đang kẻ vở?
?: Hai bạn gái đang làm gì?
?: Các bức tranh này có điểm gì giống
nhau?
- HS quan sát.
- Chữ gồm có 2 nét.
+ Giống nhau: Nét thắt của e giống nét
khuyết trên của b.
+ Khác nhau: b có thêm nét thắt.
- HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS tìm chữ b trong bộ thực hành.
- HS ghép chữ be
- HS Phân tích chữ be.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát, nắm đợc quy trình viết chữ
b, be
- HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo
gợi ý của Gv để luyện nói.
: + giống nhau: Ai cũng tập trung vào

việc học tập.
+ Khác nhau: Các loài khác nhau thì
công việc cũng khác nhau
9
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HD về nhà: HS v luuyn c v luyn
vit õm b.
- HS lng nghe v ghi nh.
Toán(3)
hình vuông, hình tròn
I. Mục TIÊU: Giúp học sinh:
- Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên gọi của hình vuông và hình tròn.
- Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh sách giáo khoa.
- Bộ học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đa ra một số đồ vật yêu cầu HS so sánh nhiều
hơn, ít hơn.
- Nhận xét tuyên dơng, ghi điểm.
3.Bài mới
* HĐ 1: GT hình vuông:
- GV đa lần lợt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem
và nói:" Đây là hình vuông"
- HS nhắc lại và tìm HV trong bộ đồ dùng toán.
+H/S giơ và nói:Hình vuông.

? Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông?
- Gv nêu đặc điểm của hình vuông
* HĐ2: GT hình tròn: (Thực hiện tơng tự nh
hìnhvuông)
* HĐ 3: Thực hành:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS dùng bút màu để tô hình vuông, hình tròn.
- GV nhận xét khen ngợi.
- HDHS làm tơng tự nh bài 1 và 2.
- GV cho HS dùng giấy để gấp nh SGK
* HĐ nối tiếp:
?: Nêu tên các vật có dạng hình vuông. hình tròn ở
lớp
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS hát + Giữ trật tự.
- HS so sánh một số đồ vật để
phân biệt nhiều hơn, ít hơn.
- HS quan sát, nhắc lại.
- HS thực hiện theo y/c của GV
- HS kể tên.
- HS nhắc lại.
* Bài 1 + Bài 2:
- Hs nêu yêu cầu.
- HS dùng bút màu để tô hình
vuông hình tròn.
* Bài 3:
(HS làm tơng tự)




Bài 4:

HS dùng giấy để gấp.
- HS nghe GVHD cách chơi và
tham gia chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng.
- Cho HS nhắc lại.
tự nhiên - xã hội(1)
cơ thể chúng ta
10
I. Mục TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngoài nh tóc, tai, mắt mũi, miệng, lng, bụng.
- Phân biệt đợc bên phải, bên trái của cơ thể ( không bắt buộc HS phaỉ phân biệt
đợc)
II. đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định bài cũ:
- GV cho HS kiểm tra sách của môn học.
- GV nhận xét tuyên dơng.
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1:Quan sát tranh:
+ Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể ngời.
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: HĐ theo cặp:

- GV cho HS quan sát hình trang 4.
?: Hãy chỉ tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Bớc 2: HĐ cả lớp: - GV treo tranh, gọi HS lên
chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Nhận xét bổ sung.
- Cho HS nhắc lại.
* HĐ 2: Quan sát tranh:
+ Mục tiêu: HS quan sát tranh về một số hoạt
động của cơ thể.
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc nhóm 2:
- GV cho HS quan sát hình trang 5.
?: Hãy chỉ xem các bạn trong từng hình đang làm
gì?
?: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Bớc 2: HĐ cả lớp:
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét bổ sung.
- GVKL cho HĐ2.
: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, chân
tay. Chúng ta nên tích cực vận động cho cơ thể
khoẻ mạnh.
- Cho HS nhắc lại.
* HĐ 3:Tập thể dục:
+ Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể
cho HS.
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: GV - HS hát câu hát: "Cúi mãi mỏi"
- Bớc 2:Làm động tác mẫu, HS hát và tập theo:
* C1: Cúi gập ngời rồi đứng thẳng dậy.

- HS Hát và kiểm tra sách theo
nhóm đôi.
- HS quan sát.
- HS lên chỉ theo YC.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS lên nói tên các bộ phận bên
ngoài của cơ thể.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát hình trang 5 và thảo
luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi của
GV.
- HS lên trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nghe và hát theo GV câu hát
đó.
- HS quan sát GV làm và tập theo
động tác của GV.
11
* C2: Làm động tác tay, bàn tay, ngón tay.
* C3: " TD mệt mỏi" nghiêng ngời sang trái,
phải.
- Gọi một số HS thực hiện lại.
- Lớp tập.
- Nhận xét chỉnh sửa.
: Muốn cơ thể phát triển tốt ta phải tập luyện
TD hàng ngày.
* HĐ 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:
- Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Gọi HS lên thi chỉ các bộ phận bên ngoài của

cơ thể. Ai nhanh hơn sẽ chiến thắng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học- HD về
nhà.
- Một số HS thực hiện lại.
- HS tập theo lớp
- Nhận xét chỉnh sửa.
- HS nghe GV phổ biến cách chơi,
luật chơi và tham gia chơi.
- CB bài sau.
- VN luyện tập TDTXuyên
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Học vần
Bài 3: Dấu sắc(/)
I. Mục TIÊU:
- HS nhận biết đợc dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc đợc tiếng bé
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Các vật tựa dấu sắc, tranh minh hoạ.
- HS: Bảng con, bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 2 HS đọc: b, be
-Cho HS viết vào BCon: be
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
tiết 1:
* HĐ 1: Gii thiu du thanh:

- HS quan sỏt tranh tr li cõu hi: Cỏc
tranh ny v ai v v gỡ? ( bộ, cỏ, lỏ
chui, chú, kh )
- GV gii thớch bộ, cỏ, lỏ, chú, kh l
cỏc ting ging nhau ch u cú du
v thanh sc - GV ghi bng tờn bi.
* HĐ 2: Dạy dấu thanh:
+ Nhận diện dấu:
- GV viết dấu sc lên bảng
- GV ch bng v núi: Tờn ca du ny
l du sc. (GV phỏt õm - HS phỏt õm
- HS HS đọc: b, be
- HS viết vào BCon: be.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS quan sỏt v lm theo yờu cu ca Gv
- HS quan sát.
12
theo.)
GV nói: Dấu sắc là nét sổ nghiêng phải.
- Cho HS lấy dấu sắc.
?: Dấu sắc giống cái gì?
+ Ghép chữ + Phát âm:
- Gv ghi bảng be và cho h/s đọc
GV núi: Cú ting "be" thờm du sc ta
c ting gỡ?
- GV đọc mẫu bé( đánh vần, đọc trơn)
+ HS luyện đọc bé: cá nhân, lớp
- GV cho HS ghép chữ bé , sau đó đánh
vần, đọc trơn.
? Vị trí của dấu sắc?

?: Hình trong trang 8 vẽ gì?
- GV ghi bảng :be bé
HD cách đọc: be bé
HS luyện đọc be bé: cá nhân,
lớp
+ GV chỉnh sửa.
+ HS viết dấu sắc trong bảng con:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.

tiết 2:
HĐ 3: Luyện tập
*Luyện đọc:
+Đọc trên bảng lớp:HSLĐ cá nhân
toàn bộ phần ghi bảng tiết 1(Theo thứ tự
và khong theo thứ tự.)
+ Đọc trong sgk:
- GV đọc mẫu - HD cách đọc
HSLĐ cá nhân - GV theo dõi, chỉnh
sửa.
*Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở TV1/1, Gv theo
dõi, chỉnh sửa.
- GVnhận xét chấm điểm cho HS.
*Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh.
?: Quan sát tranh em thấy các bạn đang
làm gì?
?: Các bức tranh có điểm gì giống nhau?

?: Các bức tranh có điểm gì khác nhau?
?: Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
?: Ngoài các hot động trên, em thấy em
- HS lấy dấu sắc.
- Dấu sắc giống cái thớc kẻ đặt nghiêng.
- HS ghép chữ bé .

- HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát, nắm đợc quy trình viết dấu
sắc.
- HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS viết vào vở TV.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo
gợi ý của Gv để luyện nói.
(cỏc bn ngi hc trong lp, hai bn gỏi
nhy dõy, bn gỏi i hc, )
: + Khác nhau: Các hoạt động khác nhau
13
và các bạn còn có hoạt động nào nữa?
?: Ngoài giờ học, em thích làm gì nhất?
?: Em đọc lại tên của bài này?
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HD về nhà.
- HS đọc lại bài.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

Toán(4)
hình tam giác
I. Mục TIÊU:- Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc hình tam giác và nêu tên đúng hình tam giác.
- Bớc đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình tam giác và một số đồ vật thật.
- Bộ học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS lấy hình tròn và hình
vuông theo yêu cầu của GV
- Nhận xét tuyên dơng, ghi điểm.
3.Bài mới
* HĐ 1:GT hình tam giác:
- GV đa lần lợt từng tấm bìa hình tam giác
cho HS xem và nói:" Đây là hình tam
giác"
- GVcho HS lấy một hình tam giáctong bộ
đồ dùng toán đặt lên bàn và nói tên hình
đó.
?: Kể tên các đồ vật có dạng hình tam
giác?
* HĐ 2:Thực hành xếp hình
- GV yêu cầu HS xếp theo mẫu SGK.
- Cho HS đặt tên.
- Cho HS tô màu hình SGK
- Nhận xét, tuyên dơng.
* HĐ 3: Trò chơi:

- GV gọi 3 HS chơi, mỗi em tìm và gắn
một loại hình đã học.
- GV nhận xét khen ngợi.
* HĐ nối tiếp:
?: Nêu tên các vật có dạng hình tam giác.
- Cho HS tìm. Nhận xét, tuyên dơng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- HD chuẩn bị bài sau.

- HS lấy hình tròn và hình vuông theo
yêu cầu của GV
- Nhận xét.
- HS quan sát, nhắc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS kể tên.
- HS nhắc lại.
- Hs xếp theo mẫu SGK.
- HS đặt tên. VD: cái nhà, cái thuyền
- HS dùng bút màu để tô hình SGK
- HS nghe GVHD cách chơi và tham gia
chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng.
- HS tìm.
- Cho HS nhắc lại.
14
Sinh hoạt (1)
Tổng kết tuần.
A.Mục tiêu:
- HS nắm đợc u nhợc điểm của bản thân, của lớp trong tuần

- HS có ý thức , tổ chức , kỷ luật.
- HS biết công việc tuần sau.
B.Nội dung sinh hoạt:
15
Thủ công(1)
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
I.Mục tiêu.
HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
GD cho HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, giữ vệ sinh lớp học khi học môn
thủ công.
II.Đồ dùng dạy học:
Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công . .
III.Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng môn học của HS.
B.Bài mới:
1.GTB
2.Dạy bài mới.
*Hoạt động 1:Giới thiệu giấy, bìa.
-Giấy, bìa đợc làm từ bột của nhiều loại cây nh: tre, nứa, bồ đề. . .
- Để pb đợc giấy, bìa, GV gt quyển vở hay sách.Sau đó, GVGT giấy màu để học thủ
công, mặt trớc là các màu: xanh, đỏ, tím, vảng. . . mặt sau có kẻ ô.
*Hoạt động 2:Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
GV giới thiệu cho HS biết một số dụng cụ học thủ công.
- Thớc kẻ: làm bằng gỗ,hoặc nhựa; dùng để đo chiều dài .
- Bút chì: dùng để kẻ, vẽ
- Kéo: dùng để cắt giấy. . .
- Hồ dán: dùng để dán giấy . . .
*Củng cố, dặn dò:
- GV n/x gìơ học(về tinh thần ht, ý thức tổ chức kỷ luật của HS trong giờ.)

- Dặn HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu để học bài:Xé, dán hình chữ nhật, hình tam
giác.
Sinh hoạt (1)
Tổng kết tuần.
A.Mục tiêu:
- HS nắm đợc u nhợc điểm của bản thân, của lớp trong tuần
- HS có ý thức , tổ chức , kỷ luật.
- HS biết công việc tuần sau.
B.Nội dung sinh hoạt:
16
Tuần 2
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Học vần
bài 4: dấu hỏi(?)- Dấu nặng
I. Mục TIÊU:
- HS nhận biết đợc dấu ? và dấu nặng
- Đọc đợc tiếng bẻ, bẹ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Các vật tựa dấu sắc, tranh minh hoạ.
- HS: Bảng con, bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- H/S đọc viết dấu sắc, chữ be bé.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
tiết 1:
* HĐ 1:G.thiệu bài:
Tranh ny v ai v v gỡ?

* HĐ 2: Dạy dấu thanh:
+ Nhận diện dấu: DấU ?:
- GV viết dấu lên bảng và nói: Dấu hỏi
là một nét móc.
- Cho HS lấy dấu hỏi.
?: Dấu hỏi giống vật gì?
+ Ghép chữ + Phát âm:
- GV cho HS ghép tiếng bẻ.
?: Vị trí của dấu hỏi?
- Cho HS phân tích tiếng bẻ
- Cho HS luyện đọc.
?: Tìm các đồ vật, sự vật chỉ
DấU . :
- GV viết dấu lên bảng và nói: Dấu" ." là
dấu chấm.
- Cho HS lấy dấu chấm.
?: Dấu chấm giống vật gì?
+ Ghép chữ + Phát âm:
- GV cho HS ghép tiếng bẹ.
?: Vị trí của dấu hỏi?
- Cho HS phân tích tiếng bẹ
- Cho HS luyện đọc.
?: Tìm các đồ vật, sự vật chỉ
+ HS viết dấu trong bảng con:
- HS viết vào BCon: be bé.

- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS lấy dấu hỏi
- Dấu hỏi giống cái móc câu, cổ con

ngỗng
- HS ghép tiếng bẻ .
- Dấu hỏi nằm trên chữ e.
- HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát.
- HS lấy dấu chấm
- Dấu chấm giống cái mụn ruồi, ông sao
- HS ghép tiếng bẹ .
- Dấu chấm nằm dới chữ e.
- HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát, nắm đợc quy trình viết
- HS viết vào bảng con.
17
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết:
?; .; bẻ; bẹ
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
tiết 2:
HĐ 3: Luyện tập
*Luyện đọc:
+Đọc trên bảng lớp:HS LĐ cá nhân
toàn bộ phần ghi bảng tiết 1(Theo thứ tự
và khong theo thứ tự.)
+ Đọc trong sgk:
GV đọc mẫu
HSLĐ cá nhân - GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Luyện viết
- Gv cho HS mở vở TV1/1 bài 4.HS đọc

chữ viết mẫu
- GV nêu lại cách viết và y/c HS LV bài
theo chữ viết mẫu.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
*Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh Và TLCH:
?: Quan sát tranh em thấy gì?
?: Các bức tranh có điểm gì giống và
khác nhau?
?:Em thích bức tranh nào nhất?Vì sao?
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HD về nhà.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS viết vào vở:bẻ, bẹ.
- HS nêu tên bài LN.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo
gợi ý của Gv để luyện nói.
: + Khác nhau: Các hoạt động khác nhau
- HS đọc lại bài.
- CB bài sau.
Đạo đức(2)
em là học sinh lớp một(tiết 2)
I. Mục TIêU:
- Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học
- Biết tên trờng, lớp, trên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bớc đầu biết giới thiệu về tên mình, những điêù mình thích trớc lớp.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một các mạnh dạn( Khuyến khích học sinh chứ

không bắt buộc)
II. tài liệu và phơng tiện:
- Vở bài tập Đạo đức; bài hát" Trờng em" " Đi học"
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
?: Em làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
- Nhận xét, tuyên dơng
2. Bài mới:
*Khởi động: GV cho HS hát bài" Đi tới tr-
ờng"
- HS trả lới câu hỏi của GV về nội dung
bài học.
18
*Hoạt động 1:Quan sát và kể chuyện theo
tranh.
- GV yêu cầu HS QST bài 4 và chuẩn bị kể
chuyện theo tranh
- Cho HS kể chuyện theo nhóm 2
- Gọi 2 - 3 HS kể chuyện trớc lớp
- Nhận xét, tuyên dơng.
* GV kể lại chuyện và chỉ vào tranh.
+ T1: Đây là bạn Mai. mai 6 tuổi. Năm nay
Mai vào L1. Cả nhà vui vẻ CB cho Mai đi
học
+ T2: Mẹ đa Mai đến trờng. Trờng Mai học
thật đẹp. Cô giáo tơi cời đón Mai vào lớp.
+ T3: ở lớp Mai đợc cô giáo dạy bao nhiêu
điều mới lạ
+ T4: M có nhiều bạn mới. giờ ra chơi thật

vui
+ T5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trờng
lớp. cả nhà đều vui vì Mai đã là HS lớp 1
rồi.
*Hoạt động 2: Múa, hát, đọc thơ về chủ
đề" Trờng em"
- GV cho HS thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dơng.
: + TE có quyền có họ tên, đợc đi học.
+ Các em tự hào đã trở thành HS lớp 1.
+ Các em sẽ cố gắng ngoan, học giỏi để
xứng đáng là HS lớp 1.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, hớng dẫn về nhà
- HS QST bài 4 và chuẩn bị kể chuyện
theo tranh
- HS kể chuyện theo nhóm 2
- 2 - 3 HS kể chuyện trớc lớp
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe GV kể chuyện và cảm
nhận về nội dung của câu chuyện.
- HS thực hiện hát, múa, kể chuyện
hoặc đọc thơ theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Học vần
bài 5: , ~
I. Mục TIÊU:
- HS nhận biết đợc dấu huyền và dấu ngã.
- Đọc đợc tiếng bè, bẽ.

- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Các vật tựa dấu huyền, dấu ngã, tranh minh hoạ.
- HS: Bảng con, bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- H/S đọc viết dấu hỏi, dấu nặng, chữ bẻ,
bẹ.
- HS viết vào BCon: bẻ, bẹ

19
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1:G.thiệu bài:
* HĐ 2: Dạy dấu thanh:
+ Nhận diện dấu: DấU huyền :
- GV viết dấu lên bảng và nói: Dấu huyền là
một nét sổ nghiêng trái.
- Cho HS lấy dấu huyền.
?: Dấu huyền giống vật gì?
+ Ghép chữ + Phát âm:
- GV cho HS ghép tiếng bè.
?: Vị trí của dấu hỏi?
- Cho HS phân tích tiếng bè
- Cho HS luyện đọc.
?: Tìm các đồ vật, sự vật chỉ
DấU NGã :
- GV viết dấu lên bảng và nói: Dấu" ~ " là
dấu ngã.

- Cho HS lấy dấu ngã.
?: Dấu ngã giống vật gì?
+ Ghép chữ + Phát âm:
- GV cho HS ghép tiếng bẽ.
?: Vị trí của dấu hỏi?
- Cho HS phân tích tiếng bẽ
- Cho HS luyện đọc.
?: Tìm các đồ vật, sự vật chỉ
+ HS viết dấu trong bảng con:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết: \ ; ~ ;
bè; bẽ
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
tiết 2:
HĐ 3: Luyện tập
*Luyện đọc:
+Đọc trên bảng lớp:HS LĐ cá nhân toàn bộ
phần ghi bảng tiết 1(Theo thứ tự và khong
theo thứ tự.)
+ Đọc trong sgk:
GV đọc mẫu
HSLĐ cá nhân GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Luyện viết
- Gv cho HS mở vở TV1/1 bài 4.HS đọc chữ
viết mẫu
- GV nêu lại cách viết và y/c HS LV bài theo
chữ viết mẫu.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
*Luyện nói:
- HS lắng nghe.

- HS quan sát.
- HS lấy dấu hỏi
- Dấu hỏi giống thớc kẻ đặt xuôi,
dáng cây nghiêng
- HS ghép tiếng bè .
- Dấu huyền nằm trên chữ e.
- HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát.
- HS lấy dấu ngã.
- Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi
lên.
- HS ghép tiếng bẽ .
- Dấu chấm nằm dới chữ e.
- HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát, nắm đợc quy trình viết
- HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS viết vào vở.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
theo gợi ý của Gv để luyện nói.
- HS nêu chủ đề LN.
20
- GV cho HS nêu chủ đề LN.
- GV cho HS quan sát tranh và TLCH:
?: Thuyền bè đi ở đâu?
?: Thuyền khác bè nh thế nào?

?: Bè thờng dùng để làm gì?
?: Em đã trông thấy bè bao giờ cha?
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HD về nhà.
- HSTL câu hỏi theo y/c của GV.
- HS đọc lại bài.
- CB bài sau.
Toán( 5 )
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Ghép các hình đã biết thành hình mới.
II. Chuẩn bị:-GV: Các loại hình tròn, que tính.
-HS: - Bộ học toán
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV Hoạt động của HS
* KT bài cũ:
- Gọi HS lấy hình theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét ghi điểm.
* HDHS thực hành làm các bài tập:
- Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau
để tô vào các hình (hình giống nhau thì tô
cùng màu)
- Bài 2: Cho HS thực hành ghép hình.
+ GV yêu cầu HS lấy: 1 hình vuông, 2 hình tam
giác.
+ GV ghép mẫu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS ghép vào bảng dắt.
- Nhận xét tuyên dơng.

* Thực hành ghép hình:
- Cho HS dùng que tính xếp hình vuông, hình
tam giác.
* Trò chơi:
?: Nêu tên các đồ vật trong lớp, ở nhà bạn có
dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Nhận xét tuyên dơng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Gv nhận xét giờ và dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lấy hình theo yêu cầu của GV
- HS dùng bút chì màu khác nhau để

- Nhận xét, chữa bài tập.
- HS thực hành ghép hình.
- Nhận xét, chữa.
- HS làm theo yêu cầu của GV
vào bảng dắt.
- Nhận xét tuyên dơng.
- HS làm theo yêu cầu của GV
- Nhận xét, chữa.
- HS thi đua để Nêu tên các đồ
vật trong lớp, ở nhà có dạng
hình vuông, hình tròn, hình tam
giác.
Tự nhiên - xã hội(2)
chúng ta đang lớn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
21
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết của

bản thân.
- Nêu đợc ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng, sự
hiểu biết của bản thân.( không bắt buộc HS phaỉ nêu VD đợc)
II. đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
?: Muốn cho cơ thể phát triển tốt, em cần làm gì?
- GV nhận xét tuyên dơng.
2. Dạy bài mới:
Khởi động: Trò chơi vật tay.
Giáo viên hớng dẫn cách chơi: Học sinh chơi
theo cặp để biết đợc ai là ngời thắng cuộc qua 4 lần
chơi.
Giáo viên kết luận: Các em là ngời có cùng độ
tuổi nhng có em khỏe hơn, có em yếu hơn, có êm cao
hơn, có em thấp hơn. Hình tợng đó nói lên điều gì?
* HĐ 1:Làm việc với SGK:
+ Mục tiêu: HS biết sức lớn thể hiện ở chiều cao, cân
nặng.
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: HĐ theo cặp:
- GV cho HS quan sát hình trang 6 và hỏi nhau:
?: Hình nào cho biết sự lớn lên của em bé?
?: 2 bạn đang làm gì? Các bạn muốn biết điều gì?
?: Các em bé bắt đầu tập làm gì? Em đã biết thêm điều
gì?
?: Hãy chỉ tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Bớc 2: HĐ cả lớp:

- GV gọi HS lên nói những gì các em đã trao đổi với
nhau.
- Nhận xét bổ sung.
GVKL: TE sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày,
tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận
động(lẫy, bò ) và sự hiểu biét(lạ, quen ).Các em mỗi
năm cũng cao hơn, nặng hơn, phát triển hơn.
* HĐ 2:Thực hành theo nhóm nhỏ:
+ Mục tiêu: HS so sánh sự lớn lên của bản thân với các
bạn cùng lớp.
+ Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc nhóm 2:
- GV cho HS chia lớp theo nhóm 2. Gọi 2 cặp lên bảng
áp sát lng vào nhau. Dới lớp nhận xét xem bạn nào cao
hơn. Các em đo tay, ngực, đầu xem ai to hơn.
?: Ai béo? Ai gầy?
- Bớc 2: HĐ cả lớp:
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS quan sát.
- HS lên chỉ theo YC.
- HS trả lời câu hỏi theo nội
dung yêu cầu của GV theo
nhóm 2.
- HS lên nói những gì các
em đã trao đổi với nhau
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS thực hiện theo nhóm 2
em lên đo và nhận xét.GV.
- HS lên trả lời câu hỏi của
GV.

- Nhận xét bổ sung.
- HS thi vẽ.
- Nhận xét
22
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi của GV:
?: Dựa vào đo, em có nhận xét gì về sự lớn lên của các
bạn?
?: Điều đó có đáng lo không?
GVKL: + Sự lớn lên của các em không thể giống
nhau.
+ Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn SK,
không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- HD về nhà.
- CB bài sau.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009
Học vần
bài 6: ôn tập
I. Mục TIÊU:
- HS nhận biết các âm và chữ e, b và các dấu thanh ngang( huyền, sắc, hỏi, ngã,
nặng)
- HS đọc đợc tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô đợc e, b, bé và các dấu thanh.
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng ôn, tranh minh hoạ.
- HS: Bảng con, bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết vào BCon: bè, bẹ
- GV cho 2 HS đọc bài SGK
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: G.thiệu bài:
* HĐ 2:Ôn tập:
+ Ôn chữ: b, e ghép thành be
- GV gắn mẫu.
- Cho HS đọc .
- Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Dấu thanh và ghép be:
- GV gắn dấu thanh và be.
- Gọi HS đọc. Gv chỉnh sửa
+Bảng ôn:
- Gọi HS đọc các từ trong bảng ôn.
- Yêu cầu HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Dạy từ ngữ ứng dụng :
- GV giới thiệu và ghi bảng TN:
Be be; bè bè ; be bé.
- HSLĐ từ: cá nhân ( đánh vần,
- HS viết vào BCon: bè, bẹ
- HS đọc bài .
- Nhận xét chỉnh sửa.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc .
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát.

- HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS đọc các từ trong bảng ôn cá nhân,
nhóm, lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
23
đọc trơn)
- Gv chỉnh sửa, giảng từ.
+ HS viết trong bảng con:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Cho HS viết vào b.con
- Yêu cầu HS tô trong vở viết.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
tiết 2:
HĐ 3: Luyện tập
*Luyện đọc:
- Gv cho HS luyện đọc bài ở lớp tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- GV cho HS quan sát tranh: Be bé.
: Đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ
lại của thế giới có thực
*Luyện viết:
- GV cho HS tô vào vở, Gv HDHD
yếu.
- GVnhận xét chấm điểm cho HS.
*Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:
?: Em trông thấy con vật, quả này ch-
a?

?: Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
?: Bức tranh nào vẽ ngời? Ngời này
đang làm gì?
?: Em hãy viết dấu thanh phù hợp với
tranh!
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
học.
- HD về nhà.
- HSLĐ từ ngữ
- Nhận xét, sửa sai.
- HS quan sát, nắm đợc quy trình viết
- HS viết vào bảng con.
- HS tô trong vở viết.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS viết vào vở.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo
gợi ý của Gv để luyện nói.
- HS đọc lại bài.
- CB bài sau.
Toán(6)
các số 1, 2, 3
I. Mục TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết số lợng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; Biết đọc, viết, đếm các số
từ 1 đến 3 và ngợc lại
- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm 1, 2, 3 đồ vật cùng loại.

- Bộ học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS nêu tên và nhận diện

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
24
các hình đã học
- Nhận xét tuyên dơng, ghi điểm.
3.Bài mới
* HĐ 1:GT số 1:
+ Bớc 1: GV cho HS quan sát các nhóm
có 1 phần tử.
: Có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn
+ Bớc 2: GVHD nhận ra đặc điểm chung:
: GV chỉ và nêu: Có 1 bạn gái , có 1
chấm tròn đều có số lợng là 1. Ta dùng
1 số để chỉ số lợng của mỗi nhóm đồ vật
đó. Số "một" đợc viết bằng chữ số 1. Ta
viết nh sau: 1.
- Cho HS quan sát số in, số viết
- Gọi HS đọc số 1
* HĐ 2:GT số 2. 3(tơng tự)
* HĐ 3:Thực hành
- GV HD viết số
- Cho HS viết vào vở.
- GVQS uốn nắn
- Cho HS đọc yêu cầu rồi làm bài và

chữa.
- Chấm một số vở.
- Cho HS đọc yêu cầu
?: Đố em phải làm gì?
- Cho HS làm rồi chữa.
Trò chơi:
- GV cho HS chơi.
- GV nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài

- HS quan sát.
: Có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
để nhận ra đặc điểm chung là" đều có số
lợng là 1"
- HS quan sát số in, số viết.
- HS đọc số 1
- HS thực hiện tơng tự nh số 1.
+ Bài 1:
- HS viết số vào bảng con.
- HS viết vào vở
+ Bài 2:
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài và chữa bài
tập.
+ Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi của GV
và làm bài tập.
- Nhận xét chữa bài tập.
- Nhận xét, tuyên dơng.

- HS gắn chấm tròn, HS giơ số tơng ứng.
- Cho HS nhắc lại.
Âm nhạc(2)
Ôn tập bài: Quê Hơng tơi đẹp
I: Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
II- giáo viên chuẩn bị.
Chuẩn bị động tác vận động phụ hoạ.
III- các hoạt động dậy học
1- Hoạt động 1: Ôn bài hát: Quê Hơng tơi đẹp.
- GV tổ chức cho HS ôn luyện bài hát: hát cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Cho h/s hát kết hợp với vỗ tay, chuyển dịch chân theo nhịp
25

×