Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN VÀ TÁC DỤNG BÀI TÁ LẢ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.54 KB, 3 trang )

Các kỹ thuật cơ bản và tác dụng
1- Đặt mục tiêu: Đây là vấn đề đầu tiên ngời chơi phải đối diện và giải quyết thật
tốt để tiếp theo đó có thể có giải pháp quyết sách hợp lý. Một cách khách quan thì
ngời chơi bất kỳ sẽ đặt mục tiêu cao nhất là ù hoặc nhất điểm. Tuy nhiên thực tế
cục diện một ván bài không phải lúc nào cũng có thể đạt đợc mục tiêu đó hay nói
cách khác trong một bối cảnh cụ thể mục tiêu nhất điểm hay ù không luôn là mục
tiêu tối u. Bởi vậy, ngời chơi phải căn cứ vào tất cả các dự đoán về tình hình cục
diện để đặt ra mục tiêu tối u nh dựa vào diễn biến ván bài, dự đoán cấu hình bài
của từng ngời chơi, dự đoán diễn biến tiếp theo và dự đoán vào cấu hình bài của
mình mà đặt ra mục tiêu tối u rồi thực hiện mục tiêu đó.
Mục tiêu cơ bản có 03 loại: Mục tiêu thắng tối đa, loại này mục tiêu sẽ là ù hoặc
nhất điểm; loại thứ hai, mục tiêu thua tối thiểu, loại này ngời chơi căn cứ vào cân
đối các yếu tố để xác định xem ta không thể về nhất đợc nhng có thể khả thi về
mấy hay chỉ cần chống khỏi bị cháy bài hay phải đền thôi. Cuối cùng là loại mục
tiêu toàn cục: loại mục tiêu này lại đợc xem xét trên 2 mặt: mặt thời gian: đó là
khi ta không thể thắng đợc tuyệt đối tất cả các ván nhng ta có thể cố gắng để số
ván thắng nhiều hơn số ván thua và ta sẽ đặt mục tiêu cho những ván nào thua và
ván nào thắng hoặc là ta có thể thắng nhng vì một lý do nào đó mà xuất phát từ lợi
ích toàn cục ta quyết định thua một ván nào đó. Về mặt không gian: Tức là khi ta
có cùng một lúc 02 lợi ích diễn ra song song ví dụ nh hai ngời chơi chéo cánh, ta
có thể thắng nhng nếu ta lựa chọn phơng án thắng thì ngời chơi cùng cánh sẽ bị
thiệt hại lớn mà nếu xét đết lợi ích chung cuộc sẽ thiệt hại ít hơn nếu ta không nhất
định thắng mà chỉ cấn nhì thôi để ngời chơi cùng cánh có thể về 3 vv , thì ta có
thể lựa chọn một mục tiêu khác và giải pháp phù hợp với lợi ích toàn cục.
2- Các nguyên tắc kỹ thuật cơ bản:
1. Nguyên tắc chung: Nguyên tắc chung là nguyên tắc cân đối nặng nhẹ, lợi hại để
có quyết định tối u. Nguyên tắc này có tính chất bao chùm vì nó kết nối giữa mục
tiêu toàn cục với các kỹ thuật đánh bài cụ thể.
Trong suốt quá trình chơi, bắt đầu từ mục tiêu toàn diện của ván bài đến quá trình
đánh bài ngời chơi thờng phải cân nhắc giữa 2 lựa chọn: đạt mục tiêu của mình và
khống chế mục tiêu của ngời khác. Sự cân nhắc này thể hiện trong hai giai đoạn:


mục tiêu toàn cuộc và diễn biến chơi. Trong mục tiêu toàn cuộc: nếu đánh chạy
điểm để tranh nhất hoặc đánh quân thừa để chờ ù thì khả năng tính toán để đánh
đánh để tay dới không ăn đợc sẽ bị nơi lỏng, qua đó việc hạn chế khả năng nhất, ù
của tay dới cũng sẽ kém hơn. Ngợc lại, nếu đặt việc đánh rắn lên trên thì đôi khi
phải phá cạ, phá phỏm thậm chí chấp nhận cháy bài để đánh rắn. Sự cân nhắc
trong mục tiêu sẽ chi phối đến cách đánh trong ván bài và trở thành sự cân nhắc
trong cách đánh: Nếu ngời tính muốn khống chế và dẫn dắt tay trên thông qua việc
giăng câu thì ngời tính sẽ bị nới lỏng việc đánh rắn để hạn chế mục tiêu của tay d-
ới. Nói cách khác, nếu ngời đánh có thể tự do hơn trong đánh cho tay dới thì sẽ dễ
dàng hơn trong việc đánh giăng câu tay trên.
Việc cân nhắc nh thế nào, u tiên mục tiêu nào phụ thuộc vào cục diện bài cụ thể.
Tuy nhiên có 2 căn cứ tơng đối quan trọng để tính toán: Một là, căn cứ lịch sử.
Căn cứ này sẽ đợc đề cập ở phần dới nhng ở đây chỉ ra rằng, dựa vào kết quả lịch
sử và bản thân cấu hình bài của mình, nó cho phép những dự đoán xác suất về cấu
hình bài mà không phụ thuộc vào diễn biến hiện thời của ván bài nên tạo cho ngời
chơi sự tự do nhất định trong một quyết định có vẻ nh không có căn cứ để mà phục
vụ mục tiêu của ngời tính. Hai là, phụ thuộc vào phong cách chơi bài của tay trên
và tay dới trong mối quan hệ với phong cách chơi có tính điều chỉnh cho phù hợp
của ngời tính. Căn cứ này cũng sẽ đợc đề cập ở phần dới, nhng ở đây cũng chỉ ra
rằng: phong cách chơi của ngời chơi, cách mà ngời chơi căn cứ để ra quyết định,
là một yếu tố tơng đối ổn định không phụ thuộc vào cục diện hiện thời của ván
bài, từ đó tạo ra một độ tự do nhất định cho ngời tính trong việc đánh để đạt đợc
mục tiêu tối u.
2. Đánh rắn: Là kỹ thuật mà ngời chơi trên cơ sở nhận định cấu hình bài của từng
ngời, đặc biệt là tay dới và cục diện bài đánh để mà đánh ra cho tay dới không thể
ăn đợc. Kỹ thuật đánh rắn là kỹ thuật phổ biết nhất khi đánh nhằm mục đích làm
đối phơng không thể ăn đợc. Mặt khác còn để tránh các hậu quả phụ xấu từ việc
ăn quân: nh tránh bị bắt quân chốt, tránh một ngời chơi khác đợc lại vòng có thể
gửi hoặc đợc ăn hoặc bốc để ù hay nhất, tránh việc hạ đầu hay hạ trớc hơn đến cho
mình, hoặc là do đã dự đoán đợc quân bài dới phần bài bốc và dự đoán cấu hình

bài của một ngời chơi nào đó nên tránh việc ngời đó bốc đợc quân bài có lợi đó mà
ù hay nhất điểm. Đánh rắn vì mục tiêu toàn cục đôi khi còn có thể phải phá cả cạ,
phỏm của cấu hình bài để đánh.
3. Giăng bẫy: Là kỹ thuật chơi cũng rất có tính phổ biến, ở đó ngời chơi nhận định
cấu hình của các bên chơi để đánh ra những quân bài làm lừa nhận định của ngời
tay trên về cấu hình của mình từ đó mà đánh những quân bài mình có thể ăn đợc
ra. Cách đánh giăng bẫy này phải chịu nhiều chi phối hơn bao gồm: quân bài đanh
ra có tác dụng giăng bẫy, quân bài đánh ra không mâu thuẫn với mục tiêu đánh rắn
và quân bài đánh ra không làm giảm sự tối u trong cấu hình bài của mình đi, bởi
vậy cần phải cẩn thận.
4. Đánh cho ăn: là một kỹ thuật mà ngời chơi căn cứ vào cấu hình bài mình dự
đoán của tay dới, cấu hình bài của bản thân và các cấu hình bài khác để đánh ra
quân bài mà ngời tay dới có thể ăn đợc. Mục đích của kỹ thuật này là để thay đổi
cục diện đánh bài theo hớng có lợi cho mình thông qua thay đổi thứ tự bốc nh:
chuyển tránh hạ cho mình hoặc chuyển hạ cho ngời chơi mà mình mong muốn,
chuyển quân bốc cho các ngời chơi để qua đó chống một ngời nào đó ù hay nhất
điểm hoặc là đánh để mình có thể lại vòng nhờ đó có thể gửi để ù, để nhất điểm
hoặc đạt mục tiêu tối u đã đặt ra.
5. ăn quân và Không ăn: ăn là kỹ thuật mà khi trên tay mình đã có phỏm việc ăn
tiếp là không cần thiết nhng vẫn ăn; Không ăn là một kỹ thuật mà khi tay trên
đánh ra mình có thể ăn nhng không ăn. Kỹ thuật này cũng có mục đích và tác
dụng tơng tự nh kỹ thuật đánh cho ăn ngoài ra kỹ thuật ăn quân còn cải thiện
cấu hình trên tay tối u hơn nh: làm cho diện chờ rộng hơn, làm cho cấu hình chờ
thích ứng hơn với cấu hình bài của tay trên hoặc giảm thiểu khả năng quân bài
thừa thích ứng với cạ chờ của tay dới.
6. Đánh quân lẻ, đánh tẩy điểm, đánh lung tung: Là kỹ thuật đơn giản nhất, và tính
ngẫu nhiên cao nhất. Với 10 hoặc 9 quân bài trên tay việc lựa chọn quân bài nào
đánh đi chỉ cần lựa chọn trong số lẻ cha vào cạ nào, phỏm nào là đợc.
7. Gửi và cắt gửi: Gửi có liên quan mật thiết với việc hạ và tránh hạ và điều này đã
đợc đề cập ở các kỹ thuật trên. Tuy nhiên ở đây gửi với vai trò là một kỹ thuật có

nội dung là có nên gửi hay không gửi. Việc gửi hay không gửi đợc cân nhắc dựa
trên luật chơi, dựa trên phân tích cục diện chơi bài và các cấu hình bài. Nếu ta gửi
mà đợc gửi nối phỏm thì có thể có hại do có ngời nhờ quân gửi của ta làm cầu nối
để gửi đi rất nhiều bài mà có thể nhất điểm hoặc ù. Tơng tự nh vậy, việc cắt gửi với
vai trò là một kỹ thuật là việc mà nếu phỏm của ta dài hơn ba quân bài ta có thể
chỉ hạ 3 quân để cắt đi cái cầu nối qua đó các ngời chơi khác có thể gửi vào phỏm
của ta.
8. Chốt hạ, chống chốt hạ: Đây không phải là kỹ thuật mà là một mục tiêu chiến
thuật trong đánh bài. mục tiêu này đợc thực hiện nhờ những kỹ thuật đã trình bầy
ở trên. Tuy nhiên, nó đợc nói bổ sung ở đây vì tầm quan trọng của nó.
3- Giải pháp toàn diện:
Các nguyên tắc kỹ thuật trên mỗi một kỹ thuật sẽ có một tác dụng riêng nhằm đạt
đến kết quả thắng trong ván bài. Tuy nhiên sử dụng đờng lối nào, kỹ thuật nào lại
phụ thuộc vào ta đặt mục tiêu nh thế nào cho mỗi ván bài, cục diện mỗi ván bài ra
làm sao theo từng lần bốc và lần đánh để mà ta điều chỉnh cách đánh cho phù hợp.
Một mục tiêu cao nhất mà không có tính toàn cục, hay không có tính khả thi thì sẽ
không thu đợc một kết quả tốt chung cuộc mà thờng lại là kết quả ngợc lại. Cũng
nh vậy các nguyên tắc kỹ thuật là nguyên tắc đợc sử dụng uyển chuyển nhằm đạt
mục tiêu mà không phải là một nguyên lý nhất định phải tuân theo và nhất thành
bất biến Ví dụ: không phải là ta cứ đánh cho ngời khác không thể ăn đợc một quân
nào thì mới là hay và ngợc lại có nhiều trờng hợp ăn quân nhng kết quả lại không
tốt bằng không ăn. Nh vậy các nguyên tắc kỹ thuật cần phải nhàu nhuyễn, thành
thạo để có thể sử dụng vận dụng bất cứ lúc nào. Tuy nhiên để quyết thắng thì quan
trọng nhất chính là đặt mục tiêu hoàn chỉnh, luôn kiểm soát đợc cục diện ván bài
và sử dụng các biện pháp thích hợp với mục tiêu toàn diện mới là sáng suốt.

×