Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.76 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 5
CHƯƠNG 5
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
GV: Nguyễn Thị Lan Anh
Khoa Kế toán
Bộ môn Kế toán tổng hợp
1
N I DUNG K TOÁN TÀI S N Ộ Ế Ả
N I DUNG K TOÁN TÀI S N Ộ Ế Ả
C Đ NHỐ Ị
C Đ NHỐ Ị

5.1. Một số khái niệm về tài sản cố định

5.2. Cơ chế quản lý TSCĐ trong NHTM

5.3. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

5.4. Phương pháp hạch toán TSCĐ

Kế toán mua sắm TSCĐ

Kế toán xây dựng mới TSCĐ

Kế toán khấu hao TSCĐ

Kế toán chuyển nhượng TSCĐ

Kế toán thanh lý TSCĐ
Chương


5
2
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ

Khái niệm TSCĐ: Là những TS do ngân hàng kiểm soát
được và dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong hiện tại và
tương lai cho ngân hàng.

Nguyên giá: Là toàn bộ chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra
để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử
dụng

Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị
phải KH của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích
của TS đó.

Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên
báo cáo tài chính trừ đi giá trị thanh lý ước tính của TS đó
Chương
5
3
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ
5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ

Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ phát huy được
tác dụng cho sản xuất, kinh doanh được tính bằng:
- Thời gian mà NH dự tính sử dụng TSCĐ hoặc
- Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà NH dự tính
thu được từ việc sử dụng TS


Gía trị thanh lý: Là gía trị ước tính thu được khi hết thời gian sử
dụng hữu ích của TS sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính

Gía trị hợp lý: Là giá trị TS có thể được trao đổi giữa các bên có đầy
đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

Giá trị còn lại: Là nguyên giá của TS sau khi trừ đi số KH lũy kế của
tài sản đó.

Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ
việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng
Chương
5
4
PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
- TSCĐ hữu hình (TSCĐ hữu hình tự có và TSCĐ hữu hình
đi thuê vốn)
- TSCĐ vô hình

Phân loại TSCĐ theo quyền sử hữu
- TSCĐ tự có
- TSCĐ thuê ngoài

Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh
- TSCĐ dùng trong phúc lợi công cộng

- TSCĐ chờ xử lý
Chương
5
5
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Khái niệm: TSCĐ hữu hình là những TS có hình thái vật
chất do NH nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu
hình

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: (4tiêu chuẩn)

Phân loại Tài sản cố định hữu hình
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
- Thiết bị, dụng cụ quản lý
- TSCĐ hữu hình khác
Chương
5
6
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
* Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình

(1) TSCĐ do mua sắm = Giá mua - Chiết khấu thương mại
hoặc giảm giá + Các chi phí khác


(2) TSCĐ hình thành do xây dựng theo phương thức tự giao
thầu = Gía quyết toán công trình + Lệ phí trước bạ và các
chi phí khác

(3) Nếu mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với
quyền sử dụng đất thì gía trị quyền sử dụng đất phải được
xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình.

(4) Nếu TSCĐ mua sắm theo phương thức trả chậm.
Nguyên giá của TSCĐ được xác định theo giá mua trả ngay
tại thời điểm mua.
Chương
5
7
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
* Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình

(5) TSCĐ hữu hình từ xây dựng hoặc tự chế: là giá thành thực tế của
TSCĐ xây dựng, hoặc tự chế (chi phí sản xuất) + chi phí lắp đặt chạy
thử.

(6) TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu
hình không tương tự hoặc TS khác được xác định theo giá trị hợp lý
của TSCĐ nhận về, hoặc gía trị hợp lý của TS đem trao đổi sau khi
điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.

(7) TSCĐ hữu hình mua dưới hình thưc trao đổi với một TSCĐ hữu
hình tương tự, hoặc có thể được hình thành do được bán để đổi lấy
quyền sở hữu một TS tương tự Nguyên giá của TSCĐ nhận về được

xác định bằng giá trị còn lại của TS đem đi trao đổi.

(8) TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng, nguyên giá được ghi theo
giá trị hợp lý ban đầu
Chương
5
8
5.2. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TSCĐ CỦA
5.2. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TSCĐ CỦA
NHTM
NHTM

TSCĐ trong ngân hàng được theo dõi trong toàn hệ thống ngân
hàng dưới sự chỉ đạo chung của ngân hàng hệ thống trung ương.
Các đơn vị NHTM tại các chi nhánh của tỉnh, thành phố, Sở
giao dịch, Hội sở chính trực tiếp sử dụng và bảo quản TSCĐ.

Nguồn hình thành TSCĐ của toàn hệ thống được quản lý tập
trung tại Hội sở chính. Kế toán trưởng của ngân hàng hệ thống
trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng
TSCĐ tại các NHTM, tham mưu cho Tổng Giám đốc việc quản
lý, sử dụng nguồn vốn, nguồn kinh phí mua sắm tài sản trong
toàn hệ thống.
Chương
5
9
5.3. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TSCĐ
5.3. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TSCĐ

Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình TSCĐ thực có,

tình hình xuất nhập TSCĐ. Giám đốc chặt chẽ quá trình sử
dụng để đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng

Tính đúng và phản ánh kịp thời khấu hao TSCĐ, chấp hành
đúng các quy định của Nhà nước của ngành về tính và nộp
khấu hao cho ngân sách

Tính, phản ánh kịp thời về chi phí XDCB, sửa chữa TSCĐ,
chấp hành dự toán về xây dựng, mua sắm, sửa chữa trong đơn
vị.

Xử lý và thanh lý kịp thời những TSCĐ đã hư hỏng, không sử
dụng được hoặc không thích hợp…theo đúng thủ tục và chế độ
Chương
5
10
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Chứng từ kế toán
- Hợp đồng mua bán TSCĐ
- Hóa đơn mua bán TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Giấy báo điều chuyển vốn
- Phiếu Chi
- Phiếu thu
- Bảng kê KH TSCĐ
Chương
5

11
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
* Tài khoản sử dụng

301 Tài sản cố định hữu hình

302 Tài sản cố định vô hình

303 Tài sản cố định đi thuê tài chính

304 Bất động sản đầu tư

305 Hao mòn TSCĐ

321 Mua sắm TSCĐ

322 XDCB TSCĐ

323 Sửa chữa lớn TSCĐ

602 Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ

612 Quỹ đầu tư phát triển

623 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

871 Chi phí khấu hao TSCĐ

872 Chi bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ

Chương
5
12
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
* Kết cấu TK 301- TSCĐHH, TK 302- TSCĐVH, TK
303- TSCĐ đi thuê tài chính
Chương
5
13
TK 301, 302, 303
-
NG của TSCĐHH, VH,
đi thuê TC tăng lên
-
Điều chỉnh tăng NG của
TSCĐ
Dư nợ: NG của
TSCĐHH, VH, thuê tài
chính hiện có tại NH
-
NG của TSCĐHH, VH,
đi thuê TC giảm
-
Điều chỉnh giảm NG
của TSCĐ
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
* Kết cấu TK 305- Hao mòn TSCĐ
Chương

5
14
TK 305
-
Giảm GTHM khi giảm
NGTSCĐ
-
Giá trị HMTSCĐ khi
thanh lý, nhượng bán,
điều động đi nơi khác
-
Số KH của TSCĐ
trích hàng tháng phân
bổ vào chi phí
-
Tăng giá trị HM khi
tăng NG TSCĐ
Dư Có: Giá trị HM
TSCĐ hiện có ở ngân
hàng
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
* Kết cấu TK 321- Mua sắm TSCĐ
Chương
5
15
TK 321
-
Các khoản chi mua sắm
TSCĐ

Dư nợ: Số tiền chi mua
sắm TSCĐ chưa được
duyệt quyết toán
-
Số tiền chi mua sắm
TSCĐ đã được duyệt
quyết toán và thanh toán
16
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Chương
5
TK 602
-
Giảm nguồn vốn đầu tư
XDCB, mua sắm TSCĐ
-
Điều chỉnh giảm nguyên
giá TSCĐ
Dư Có: Phản ánh vốn
ĐTXDCB, mua sắm TSCĐ
hiện có của TCTD
-
Các nguồn vốn XDCB, mua
sắm TSCĐ của TCTD (được
NSNN cấp, trích từ quỹ
nghiệp vụ, quỹ phúc lợi)
-
Điều chỉnh tăng nguyên giá
TSCĐ

* Kết cấu TK 602- Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ
(TK này mở tại HSC của TCTD dùng để phản ánh nguồn vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ của
TCTD)
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
5.4. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Kết cấu TK 612- Quỹ đầu tư phát triển; TK 623- Quỹ phúc
lợi đã hình thành TSCĐ

Kết cấu TK 871- Chi phí khấu hao TSCĐ
Chương
5
17
TK 612, TK 623
-
Số tiền qũy đã được
sử dụng
-
Số quỹ đã được
trích lập
TK 871
-
Số KH TSCĐ đã trích
Dư nợ: Số KH TSCĐ
hiện còn
-
Số KH TSCĐ giảm
Dư có: Số tiền các
quỹ hiện còn
5.5. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TSCĐ

5.5. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TSCĐ
5.5.1. Kế toán mua sắm TSCĐ
5.5.2. Kế toán xây dựng mới TSCĐ
5.5.3. Kế toán khấu hao TSCĐ
5.5.4. Kế toán chuyển nhượng TSCĐ
5.5.5. Kế toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Chương
5
18
5.5.1. KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
5.5.1. KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
1. Mua sắm tại Hội sở chính
* Trường hợp HSC mua TSCĐ để sử dụng và phân phối cho chi nhánh:
(1) Mua TSCĐ từ vốn ngân sách cấp:
Nợ TK 321- Mua sắm TSCĐ
Nợ TK 3532- Thuế GTGT đầu vào
Có TK thích hợp
(2) Khi ngân sách thanh toán:
Nợ TK 1113- Tiền gửi tại NHNN
Có TK 321- Mua sắm TSCĐ
Đồng thời ghi:
Nợ TK 301- TSCĐ hữu hình
Có TK 602- Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ
(3) Mua từ các nguồn vốn khác:
Nợ TK 612, 623- Quỹ đầu tư PT, Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Có TK 602
Đồng thời ghi:
Nợ TK 3012, 3013
Có TK thích hợp
(4) Phân phối TSCĐ cho chi nhánh:

Nợ TK 5111, 5211
Có TK 3012, 3013
Chương
5
19
20
5.5.1. KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
5.5.1. KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
1. Mua sắm tại Hội sở chính
* Trường hợp HSC cấp vốn để chi nhành mua TSCĐ:
Nợ TK 602
Có TK 5111, 5211
* Trường hợp HSC cấp TSCĐ đã hao mòn cho chi nhánh:
Nợ TK 5111, 5211 (Giá trị còn lại)
Nợ TK 3051, 3052 (Giá trị hao mòn)
Có TK 3012, 3013 (Nguyên giá)
Chương
5
5KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
5KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
2. Mua sắm tại các chi nhánh
Trước khi mua sắm phải lập dự toán gửi NH chủ quản, chỉ
mua sắm khi dự toán đã được duyệt
* Trường hợp nhận TSCĐ do HSC phân phối:
(1) Nhận TSCĐ mới:
Nợ TK 3012, 3013
Có TK 5112, 5212
(2) Nhận TSCĐ đã hao mòn
Nợ TK 3012, 3013 (Nguyên giá)
Có TK 5112, 5212 (Giá trị còn lại)

Có TK 3051 (Giá trị hao mòn)
Chương
5
22
5KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
5KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
2. Mua sắm tại các chi nhánh
* Trường hợp mua TSCĐ theo dự toán được duyệt của HSC:
(1) Chi nhánh mua TSCĐ:
Nợ TK 321- Mua sắm TSCĐ
Có TK thích hợp
(2) Khi nhận được vốn của HSC cấp để mua TSCĐ:
Nợ TK 5112, 5212
Có TK 321
(3) Nếu được hội sở cho phép sử dụng quỹ của chi nhánh để thanh toán:
Nợ TK 612, 623- Quỹ đầu tư PT, Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Có TK 321
(4) Nhập TSCĐ và chuyển vốn về hội sở:
Nợ TK 3012, 3013
Có TK 5112, 5212
(5) Tại hội sở khi nhận vốn của chi nhánh gửi về:
Nợ TK 5112, 5212
Có TK 602
Chương
5
5.5.1. KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
5.5.1. KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
Ghi chú: Đối với thuế GTGT đầu vào khi mua sắm TSCĐ tùy
từng trường hợp để hạch toán:
-

Nếu TSCĐ mua vào để sử dụng riêng cho hoạt động dịch vụ
thì thuế GTGT sẽ hạch toán vào TK3532 (thuế GTGT đầu
vào) làm cơ sở để khấu trừ
-
Nếu TSCĐ mua về để sử dụng cho các hoạt động chịu thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp thì phần GTGT đầu vào
được hạch toán vào TK mua sắm TSCĐ để xác định NG
TSCĐ
-
Nếu TSCĐ mua vào sử dụng chung cho nhiều đối tượng thì
thuế GTGT đầu vào sẽ hạch toán vào tiểu khoản riêng (TK
thuế GTGT đầu vào) sau đó căn cứ vào quá trình sử dụng
TSCĐ để phân bổ phần khấu trừ cho các đối tượng được tính
khấu trừ, phần còn lại sẽ hạch toán vào NG TSCĐ
Chương
5
23
Ví dụ: Xử lý và định khoản các NVKTPS sau:
1. NH X mua một xe ô tô để chở tiền, giá mua chưa
thuế GTGT 10% là 200.000.000đ, trả bằng tiền gửi
tại NHNN. Vốn mua xe từ quỹ đầu tư của NH.
2. NH mua một TSCĐ, giá mua ghi trên hóa đơn là
280.000.000đ, chi phí vận chuyển 600.000đ trả bằng
tiền mặt, TSCĐ đã hao mòn 10%. TSCĐ này được
NH mua bằng tiền gửi từ nguồn vốn NH cấp trên cấp
phát, thuế GTGT 10%
24
5.5.1. KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
5.5.1. KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ
Chương

5
5.5.2. KẾ TOÁN XÂY DỰNG MỚI TSCĐ
5.5.2. KẾ TOÁN XÂY DỰNG MỚI TSCĐ
1. Một số quy định về xây dựng TSCĐ
Các chi nhánh muốn tiến hành xây dựng TSCĐ phải:
-
Lập dự toán về XDCB gửi cấp chủ quản xét duyệt
-
Chỉ được tiến hành XDCB khi đã được cấp trên cho phép
-
Phải tôn trọng trình tự, lập các thủ tục và chấp hành các
quy định của điều lệ XDCB của Nhà nước
Chương
5
25

×