Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ôn tập kỳ II Toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.34 KB, 2 trang )

ĐỀ ÔN TẬP LƠP 7
Đề số 1 :
Bài 1: Cho các đa thức:
f(x) = x
3
– 2x
2
+ 3x – 1; g(x) = x
3
+ x + 1; h(x) = 2x
2
+ 1
a) Tính f(x) – g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Bài 2 Cho ∆ ABC (Â = 90
0
). Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC tại F.
a. Chứng minh: FA = FB.
b. Chứng minh: FH = AE.
c. Chứng minh: EH //BC
Bài 3 Cho đa thức f(x) = −5x
3
+ 6x
4
− x
2
+ 8x
3
− 9x
4
+ 15 − 7x


2
.
a) Thu gọn đa thức trên và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa giảm dần.
b) Tính f(1); f(-1)
Đề số 2:
Bài 1. Cho M=x
2
- 2xy + y
2
N=y
2
+ 2xy + x
2
+ 1
Tính: a. M+N; b. M-N
Bài 2 Rút gọn đa thức: P = x
2
y -
2
1
x + x -2 x
2
y + y
3
.
Tính giá trị của đa thức P tại x = 2, y = 2
Bài 3: 1) Tìm a để đồ thị hàm số: y = ax đi qua điểm M(-5 ; 10).
2) Vẽ đồ thị hàm số ứng với a tìm được?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ phân giác góc B cắt AC tại E; hạ EH vuông góc với BC. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ABE bằng tam giác HBE

b) BE là đường trung trực của AH
c) Gọi K là giao điểm của AB và HE, chứng minh EK = EC.
Đề số 3 :
Bài 1Thực hiện phép tính:






−−







7
5
:
4
1
25
7
5
:
4
1
15

Bài 2: ) Cho 2 đa thức:
M(x) = 2x
4
– 6x + 3x
3
+
2
1
x
2
+ 2x
5
N(x) = -
2
1
x
2
– 3x
3
+ x
5
+ 6x – 2x
4
a.) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỷ thừa giảm dần của biến.
b.) Tính M(x) + N(x) ; M(x) – N(x).
c.) Chứng tỏ: x = 0 là nghiệm của của M(x) + N(x);
x = 1 là nghiệm của M(x) – N(x)
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE. Kẽ EF

BC (F


BC). Gọi I là giao điểm của BA và FE. Chứng
minh:
a.) BE là đường trung trực của AF
b.)

ABC =

FBI
c.) EI = EC
d.) EA < EC
Đề số 4:
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông ở A có góc C = 30
0
, đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ
C kẻ CE I AD. Chứng minh:
a/ Tam giác ABD là tam giác đều.
b/ AH = CE
c/ EH song song với AC.
Câu 2: Rút gọn đa thức: P = x
2
y -
2
1
x + x -2 x
2
y + y
3
.
Tính giá trị của đa thức P tại x = - 1, y = 2

Câu 10:Cho 2 đa thức
M= 3,5x
2
y
2
– 2xy
2
+ 1,5x
2
y + 2 xy + 3 xy
2
.
N= 2x
2
y + 3,2xy + xy
2
– 4xy
2
- 1,2x
4
.
a. Thu gọn đa thức M và N.
b. Tìm bậc của đa thức M và N.
c. Tính M + N và M – N.
Câu 11: Cho đa thức P(x) = x
2
– 5x + 6. Tính giá trị của P(x) tại x = 0, x = 2, x = 3. Những số nào là nghiệm của P(x).
Câu 12: Cho ∆ ABC (Â = 90
0
). Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC tại F.

a. Chứng minh: FA = FB.
b.Từ F vẽ FH ⊥ AC ( H ∈AC). Chứng minh: FH ⊥ EF.
c. Chứng minh: FH = AE.
d. Chứng minh: EH //BC và EH =
2
BC
.
Câu 7: Cho hai đa thức: P
(x)
= -3x
3
+ x
2
+ 5x
4
+ 3x
2
- 4x
4
-x + x
2
+ 5
Q
(x)
= x - x
2
- 5x
3
- x
4

+ 3x - x
2
-1 + 5x
3
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng dần của biến.
b. Tính P
(x)
+ Q
(x)
? ; P
(x)
- Q
(x)
?
Câu 8: Tìm m, biết rằng đa thức P
(x)
= mx
2
- 2mx - 3 có một nghiệm x = -1.
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông ở A, góc B bằng 60
o
. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ
EK vuông góc với BC (K thuộc BC) . Chứng minh:
a.

ABE =

KBE b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AK.
c.


EBC cân. d. EC

AB

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×