Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

thiết kế hệ thống điện ô tô, chương 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.2 KB, 5 trang )

Chng 2: Phân loại điện trở
* Phân loại theo vật liệu chế tạo.
+ Điện trở than: Đ-ợc cấu tạo từ vật liệu than chì trộn với vật
liệu cách điện theo tỉ lệ thích hợp để có giá trị cần thiết. Sau đó
đem ép lại thành thỏi, hai đầu ép lại vào hai sợi dây kim loại để hàn
vào mạch điện. Giá trị của điện trở than th-ờng đ-ợc ghi bằng ký
hiệu vòng màu trên thân điện trở. Đây là loại thông dụng nhất vì
chúng không đắt tiền và có khả năng tạo ra điện trở có giá trị lớn,
công suất từ 1,8 đến vài Watt.
+ Điện trở màng kim loại: Sử dụng vật liệu Ni-ken gắn vào lõi
sứ hoặc thuỷ tinh, loại này cho trị số ổn định. Điện trở loại này
th-ờng dùng cho các mạch dao động vì chúng có độ chính xác và
tuổi thọ cao, ít phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Điện trở dây quấn: Dùng dây quấn hợp kim, quấn trên thân
cách điện bằng sứ hay nhựa tổng hợp để tạo ra các điện trở có giá
trị nhỏ và chịu đ-ợc công xuất tiêu tán lớn. Điện trở dây quấn
th-ờng dùng trong các mạch cung cấp điện của các thiết bị điện tử.
+ Điện trở xi măng: Vật liệu chủ yếu là xi măng chúng đ-ợc
sử dụng chủ yếu ở các mạch cung cấp nguồn điện có công xuất
không cao và không bốc cháy trong tr-ờng hợp quá tải.
* Phân loại theo công dụng.
+ Biến trở: Biến trở là loại điện trở có thể thay đổi chỉ số theo
yêu cầu th-ờng gọi là triết áp. Biến trở dùng để hiệu chỉnh mạch
điện và có vai trò phân áp, phân dòng cho mạch điện.
- Ký hiệu biến trở:

Hình 1.8 : Kí hiệu của biến trở.
Biến trở dây quấn: Dùng dây dẫn có điện trở xuất cao, đ-ờng
kính nhỏ quấn trên một lõi cách điện bằng sứ hay nhựa tổng hợp.
Hình 1.9 : Ký hiệu của biến trở dây quấn.
- Biến trở than:


Cách đo biến trở: (Dùng đồng hồ vạn năng).
Tuỳ theo giá trị ghi trên thân biến trở mà ng-ời ta đặt đồng hồ
ở thang đo thích hợp, Thí dụ: Biến trở 10K ta đặt về thang Rx1K.
Đo bằng cách: Cố định đầu que đo vào đầu A (hoặc B) sau
đó dời que đo sang đầu. Kim đồng hồ xoay cùng nhịp với sự xoay
của biến trở:
Hình 1.10: Cách đo biến trở
+ Điện trở nhiệt:
Điện trở nhiệt là linh kiện có giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ
th-ờng gọi là (tec-mi- to). Điện trở nhiệt có hai loại:
- NTC: là điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm. Khi nhiệt độ tăng
thì R giảm.
- PTC: là điện trở nhiệt có hệ số nhiệt d-ơng. Khi tăng nhiệt
độ thì R tăng.
-
ứng dụng: điện trở nhiệt dùng trong các mạch khuếch đại, để
ổn định nhiệt và dùng làm cảm biến trong mạch điều khiển nhiệt tự
động.
- Ký hiệu của điện trở nhiệt:
PTC NTC


Hình 1.11: Ký hiệu của điện trở nhiệt.
+ Quang trở (LDR).
Quang trở là loại điện trở có giá trị phụ thuộc vào ánh
sáng, khi độ sáng càng lớn thì giá trị điện trở càng nhỏ và
ng-ợc lại.
Ký hiệu:
LDR LDR
Hình 1.12 : Ký hiệu của quang trở.

ứng dụng: Quang trở dùng rộng rãi trong các mạch điện tử
điều khiển bằng ánh sáng nh- mạch đếm sản phẩm, mạch tự động
đóng cắt đèn đ-ờng.
+ Điện trở cầu chì.
Là loại điện trở có giá trị rất nhỏ. Vài Ohm.
Ký hiệu: F


Hình 1.13 :Điện trở cầu chì.
ứng dụng: Dùng để lắp trên các đ-ờng cung cấp nguồn của
mạch điện tử có dòng tải lớn, nh- mạch quét trong Tivi
d. Mạch điện trở.
+ Ghép nối tiếp.
Ghép nối tiếp hai điện trở R
1
và R
2
với nhau chủ yếu nhằm
mục đích tăng trị số điện trở.
Khi ghép nối tiếp điện trở tổng sẽ là:
R=R
1
+ R
2
+ GhÐp song song. H×nh 1.14 GhÐp nèi
tiÕp c¸c ®iÖn trë
Khi ghÐp song song c¸c ®iÖn trë ta cã
®iÖn trë tæng sÏ lµ:
1/R=1/R
1

+1/R
2


H×nh 1.15 GhÐp song
song c¸c ®iÖn trë

×