Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2008 - 2009 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.43 KB, 32 trang )

S GIO DC V
O TO NINH BèNH
Đề chính thức
THI TUYN SINH LP 10 THPT CHUYấN
NM HC 2008-2009
MễN: HO HC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 08 câu, 01 trang)
I. PHN TRC NGHIM (4,0 im)
Hóy chn ch cỏi A, B, C hoc D trc phng ỏn ỳng trong cỏc cõu sau õy:
Cõu 1: tit kim axit HCl trong vic iu ch cựng mt lng khớ Cl
2
, cn dựng cht
no sau õy cho tỏc dng vi axit HCl ?
A. KMnO
4
B. MnO
2
C. K
2
Cr
2
O
7
D. KClO
3

Cõu 2: Thnh phn ca mt loi silicat gm Si, O, Na, Al trong ú cú 32,06% Si v
48,85% O v khi lng. Cụng thc ỳng ca silicat trờn l:
A. Na
2


O. Al
2
O
3
. 6SiO
2
B. Na
2
O. 2Al
2
O
3
. 6SiO
2
C. 2Na
2
O. Al
2
O
3
. 5SiO
2
D. 2Na
2
O. Al
2
O
3
. 6SiO
2

Cõu 3: Trong cỏc dóy cht sau õy, dóy no gm cỏc cht u l polime?
A. Tinh bt, xenluloz, caosu, nha tng hp. B. Glucoz, nha PE,
t tm, protein.
C. X phũng, protein, cht bộo, xenlulz, t nhõn to. D. ỏ vụi, cht bộo,
du n, du ho.
Cõu 4: ho tan hon ton 42,68 gam hn hp X gm Fe
3
O
4
, FeO, Fe
2
O
3
cn dựng va
800 ml dung dch H
2
SO
4
0,95M (loóng). Sau phn ng thu c dung dch Y. Cụ cn
dung dch Y n khi lng khụng i thu c m gam mui khan. Giỏ tr ca m l:
A. 103,49 gam B. 103,46 gam C. 103,48 gam D.
104,48 gam
II. PHN T LUN (16,0 im )
Cõu 5 (5,0 im): Cho hn hp X gm Fe
2
O
3
, Al
2
O

3
, Al, Cu tỏc dng vi dung dch HCl
d thu c dung dch Y, khớ Z v cht rn A. Ho tan A trong dung dch H
2
SO
4
c,
núng, d thu c khớ B. Sc t t khớ B vo dung dch nc vụi trong thu c kt ta C
v dung dch D. Cho dung dch NaOH d vo dung dch D li thy xut hin kt ta C.
Cho t t dung dch NaOH vo dung dch Y cho n d thu c kt ta G.
Hóy vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc xy ra trong thớ nghim trờn.
Cõu 6 (3,0 im):
1) Cho bn dung dch khụng mu cha dỏn nhón cha cỏc cht sau : Na
2
SO
4
,
H
2
SO
4
, NaOH, Phenolphtalein. Khụng dựng thờm hoỏ cht v khụng tỏc ng bng nhit,
cỏc iu kin thớ nghim khỏc cú , hóy trỡnh by cỏch nhn bit cỏc dung dch trờn, vit
cỏc phng trỡnh hoỏ hc xy ra.
2) Hon thnh cỏc phng trỡnh hoỏ hc theo s sau:
Cõu 7 (4,0 im): E l oxit kim loi M cú cụng thc M
2
O
n
, trong ú oxi chim 20% v

khi lng. Cho dũng khớ CO (thiu) i qua ng s cha x gam cht E t núng. Sau phn
ng khi lng cht rn cũn li trong ng s l y gam. Ho tan ht y gam ny vo lng
1
Tinh bột
+ H
2
O
dd axit, t
o
A
men r ợu
B
+ O
2
men giấm
D
+ NaOH
E
+ NaOH rắn
CaO, t
o
G
+ Cl
2
ánh sáng
H
dư dung dịch HNO
3
loãng, thu được dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung
dịch F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.

1)Xác định công thức của E, G.
2)Tính thể tích khí NO (đktc) theo x, y.
Câu 8 (4,0 điểm):
1) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được thể tích hơi H
2
O gấp đôi thể
tích khí CO
2
ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử và gọi tên hiđrocacbon đó.
2) Đun nóng một rượu A có công thức C
n
H
2n + 1
OH với dung dịch H
2
SO
4
đặc ở
170
0
C

để thực hiện phản ứng tách nước thu được hiđrocacbon B có công thức C
n
H
2n
, lấy
hết lượng B sinh ra cho tác dụng với lượng dư HBr thì thu được 32,7 gam dẫn xuất brom.
Hiệu suất của cả quá trình thí nghiệm là 75%.
Cùng lượng rượu đó khi cho tác dụng hoàn toàn với Na dư thấy giải phóng 4,48 lit khí

(đktc).
Hãy xác định công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo và gọi tên rượu A.
(Cho Fe = 56; O = 16; S = 32; H = 1; Si = 28; Al = 27; Na = 23; Cu = 64; Mg = 24;
Ca = 40; Zn = 65; N = 14; Br = 80; C = 12; ®îc sö dông trong toµn bµi thi)
Hết
Họ và tên thí sinh :………………………SBD :………… Số CMND : …………………
Chữ ký giám thị 1 : …………………… Chữ ký giám thị 2 : ………………………
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 4 câu trong 01 trang
Câu 1 (2,5 điểm):
1. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy
phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
42
SONa
,
33
)(NOFe
,
3
AlCl
,
KCl
.
2. Cho một luồng khí
2
H

(dư) lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được
nung nóng (như hình vẽ):

2
H






(1) (2) (3)
(4) (5)
Hãy xác định các chất trong từng ống sau thí nghiệm và viết các phương trình hóa
học xảy ra.
Câu 2 (2,5 điểm):
1. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều
chế: Rượu etylic, polietilen, axit axetic, etyl axetat, metyl clorua, poli(vinyl clorua).
2. Một học sinh yêu thích môn hóa học, trong chuyến về thăm khu du lịch Tam
Cốc-Bích Động (Ninh Bình) có mang về một lọ nước (nước nhỏ từ nhũ đá trên trần động
xuống). Học sinh đó đã chia lọ nước làm 3 phần và làm các thí nghiệm sau:
- Phần 1: Đun sôi
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch
HCl
- Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch
KOH
Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
Câu 3 (2,5 điểm):
Hỗn hợp Z gồm một hiđrocacbon A và oxi (lượng oxi trong Z gấp đôi lượng oxi
cần thiết để đốt cháy hết A). Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Z, đến khi kết thúc phản

ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu. Nếu cho ngưng tụ hơi
nước của hỗn hợp sau khi đốt thì thể tích giảm đi 40% (biết rằng các thể tích khí và hơi
đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí A (đo ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung
dịch chứa 22,2 gam
2
)(OHCa
thì khối lượng của dung dịch tăng hay giảm, bao nhiêu gam?
Câu 4 (2,5 điểm):
Hỗn hợp
1
A
gồm
32
OAl

32
OFe
. Dẫn khí
CO
qua 21,1 gam
1
A
và nung nóng thu
được hỗn hợp
2
A
gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí
3

A
. Dẫn
3
A
qua dung dịch
2
)(OHCa

3
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MgO
CuO
32
OAl
43
OFe
OK
2
thấy có 5 gam kết tủa.
2
A
tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch
42
SOH
0,5M thu được dung
dịch
4
A
và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc).
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

1
A
.
(Cho:
40=Ca
;
27=Al
;
56=Fe
;
12=C
;
1=H
;
16=O
)
HẾT
Họ và tên thí sinh:……………………………………………Số báo danh:
…………………….
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:……………………………Giám thị 2:
………………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
CHUYÊN
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Hóa học

Hướng dẫn chấm gồm 03 trang
Câu Nội dung Điểm
Câu 1

(2,5
điểm)
1.Chọn kim loại Ba để nhận biết. Lấy mẫu thử và cho từng mẩu Ba vào
các mẫu thử:
+ Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa trắng thì đó là
42
SONa
do các
phản ứng:
↑+→+
222
)(2 HOHBaOHBa
NaOHBaSOSONaOHBa 2)(
4422
+↓→+
Trắng
+ Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa màu nâu đỏ là
33
)(NOFe
do
các phản ứng:
↑+→+
222
)(2 HOHBaOHBa
233332
)(3)(2)(2)(3 NOBaOHFeNOFeOHBa +↓→+
Nâu đỏ
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan đó là
3
AlCl

do các phản ứng:
↑+→+
222
)(2 HOHBaOHBa
2332
3)(22)(3 BaClOHAlAlClOHBa +↓→+
OHAlOBaOHAlOHBa
22232
4)()(2)( +→+
+ Mẫu nào chỉ sủi bọt khí và không thấy có kết tủa đó là
KCl
do phản
ứng:
↑+→+
222
)(2 HOHBaOHBa
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
2. + Ống 1: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là
MgO
+ Ống 2: Có phản ứng:
OHCuCuOH
o
t
22
+→+


Do
2
H
dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 2 là
Cu
+ Ống 3: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là
32
OAl
+ Ống 4: Có các phản ứng:
OHFeOOFeH
o
t
2432
3 +→+
OHFeFeOH
o
t
22
+→+
(Hoặc
OHFeOFeH
o
t
2432
434 +→+
)
Do
2
H

dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 4 là Fe
+ Ống 5: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là
OK
2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2,5
điểm)
1. Các phản ứng hóa học điều chế:
+ Điều chế Rượu etylic:
612625106
42
)( OHnCOnHOHC
loãngSOH
n
 →+
2526126
22 COOHHCOHC
Lênmen
+ →
+ Điều chế Polietilen:
OHHCOHHC
cđSOH
o
242
170,

52
42
+ →
n
xtpt
CHCHCHnCH
o
)(
22
,,
22
−−− →=
Polietilen
+ Điều chế Axit axetic:
OHCOOHCHOOHHC
Mengiam
23252
+ →+
+ Điều chế Etyl axetat:
OHHCOOCCHOHHCCOOHCH
o
tđSOH
2523
,
523
42
+ →+
+ Điều chế Metyl clorua:
OHCOONaCHNaOHCOOHCH
233

+→+
,
3 ( ) 4 2 3
o
CaO t
Khan
CH COONa NaOH CH Na CO+ → +
(1:1),
4 2 3
ASKT
CH Cl CH Cl HCl+ → +
+ Điều chế Poli(vinyl clorua):
222
,1500
4
32 HHCCH
nhlamlanhnhaC
o
+ →
CHClCHHClHC =→+
222
n
xtt
CHClCHCHClnCH
o
)(
2
,
2
−−− →=

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Lọ nước bạn học sinh mang về là dung dịch chứa chủ yếu
23
)(HCOCa
+ Phần 1: Đun sôi có cặn trắng và khí xuất hiện do phản ứng
OHCOCaCOHCOCa
o
t
22323
)( +↑+↓→
+ Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch
HCl
có khí thoát ra do phản ứng
OHCOCaClHClHCOCa
22223
22)( +↑+→+
+ Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch
KOH
có kết tủa trắng do phản ứng
0,25
0,25
0,25
5
OHCOKCaCOKOHHCOCa
232323

22)( ++↓→+
0,25
Câu 3
(2,5
điểm)
1. Đặt công thức của A là:
yx
HC
(trong đó x và y chỉ nhận giá trị nguyên,
dương) và thể tích của A đem đốt là a (lít), (a>o). Phản ứng đốt cháy A.
OH
y
xCOO
y
xHC
o
t
yx 222
2
)
4
( +→++
(1)
a a(x+y/4) ax ay/2 (lít)
Theo giả thiết lượng oxi đã dùng gấp đôi lượng cần thiết và đến khi kết
thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban
đầu nên ta có phương trình:
4)
4
(

2
)
4
(2 =⇔+++=++ y
y
xa
y
aax
y
xaa
(I)
Sau khi ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40% do vậy:
)]
4
(2[
100
40
2
y
xaaV
OH
++=
Mặt khác theo (1) thì
2
2
y
aV
OH
=
. Nên ta có phương trình:

)]
4
(2[
100
40
2
y
xaa
y
a ++=

(II)
Thay (I) vào (II) ta có
1
=⇔
x
.

Công thức phân tử của A là
4
CH

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
)(3,0

74
2,22
);(4,0
4,22
96,8
24
)(
molnmoln
OHCaCH
====
Các phản ứng có thể xảy ra:
OHCOOCH
o
t
2224
22 +→+
(2)
0,4 0,4 0,8 (mol)
OHCaCOCOOHCa
2322
)( +↓→+
(3)
0,3 0,3 0,3 (mol)
23223
)(HCOCaOHCOCaCO →++
(4)
0,1 0,1 0,1 (mol)
Theo (2)
4,0
42

==⇒
CHCO
nn
(mol). Xét tỷ lệ
2
2
)(OHCa
CO
n
n
ta thấy
2
3,0
4,0
1 ≤≤
. Do
vậy xảy ra cả (3) và (4). Lượng
3
CaCO
sinh ra cực đại ở (3) sau đó hòa
tan một phần theo (4). Theo(3)
)(3,0
223
)(
molnnn
OHCaCOCaCO
===
Số mol
2
CO

tham gia phản ứng ở (4) là: (0,4 - 0,3) = 0,1 (mol). Theo (4)
)(1,0
23
molnn
COCaCO
==⇒
. Vậy số mol
3
CaCO
không bị hòa tan sau phản
ứng (4) là:
)(2,01,03,0
3
moln
CaCO
=−=
.
Ta có:
)(12100.2,018.8,044.4,0)(
322
gammmm
CaCOOHCO
=−+=−+
Vậy khối lượng dung dịch tăng lên 12 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25
6
Câu 4

(2,5
điểm)
Gọi số mol của
32
OAl

32
OFe
trong
1
A
lần lượt là a và b .
).0;0( ≥≥ ba
Số
mol oxi nguyên tử trong
1
A
là:
ban
O
33 +=

Theo giả thiết ta tính được:
).(5,05,0.1
42
moln
SOH
==
Các phản ứng có thể xảy ra:
24332

23 COOFeCOOFe
o
t
+→+

(1)
243
3 COFeOCOOFe
o
t
+→+

(2)
2
COFeCOFeO
o
t
+→+

(3)
OHCaCOOHCaCO
du 23)(22
)( +↓→+

(4)
)(05,0
100
5
32
molnn

CaCOCO
===
2
A
gồm:
32
OAl
;
32
OFe
;
43
OFe
;
FeO
;
Fe
. Khí
3
A

CO

2
CO
;
2
A
tác dụng
với dung dịch

42
SOH
loãng thu được khí đó là khí
2
H
+→+ OHSOHOxit
242
Muối
(5)
0,4 (mol)
↑+→+
2442
HFeSOSOHFe

(6)
0,1 0,1 (mol)
)(1,0
4,22
24,2
2
moln
H
==
. Số mol nguyên tử oxi trong
1
A
bằng tổng số mol
nguyên tử oxi trong
2
A

và số mol nguyên tử oxi chuyển từ
CO
thành
2
CO
(hay số mol
2
CO
). Mà số mol nguyên tử oxi trong
2
A
bằng số mol
42
SOH
đã phản ứng trong (5). Mà
)6()()6()()5(
242424242
HbandauSOHSOHbandauSOHSOH
nnnnn −=−=
Do vậy ta có phương trình:
3a + 3b = 0,5 -
)6(
2
H
n
+ 0,05

3a + 3b = 0,5 – 0,1 + 0,05 = 0,45
(I)
Mặt khác: m

hỗn hợp
= 102a + 160b = 21,1
(II)
Giải (I) và (II) ta thu được nghiệm: a = 0,05; b = 0,1
%83,75%17,21%100%;%17,21%100.
1,21
05,0.102
%
3232
=−===⇒
OFeOAl
mm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cộng 10
điểm
Ghi chú: Học sinh có thể làm bằng cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Đề thi HSG cấp huyện
năm học: 2006-2007
7
lớp 9
Môn: Hoá học (tg 150 phút)

Câu1: (2 điểm)
Cho một luồng khí H
2
dư đi qua ống nghiệm chứ Al
2
O
3
, FeO, CuO, MgO, nung đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A: Al; Fe; Cu; Mg B: Al
2
O
3
; Fe; Cu; MgO
C: Al
2
O
3
; Fe; Cu; Mg D: Al; Fe; Cu; MgO
Câu 2: ( 6 điểm).
1. Chỉ dùng Ba(OH)
2
có thể phân biệt 6 dung dịch sau đây không:
NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO

4
, Na
2
SO
4
, AlCl
3
, FeCl
2
, NaCl.
2. Hãy tìm chất vô cơ thoả mản chất R trong sơ đồ sau và viết phương trình phản
ứng xảy ra:
Câu 3: ( 3 điểm)
Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A ( ĐKTC) gồm hiđro các bon X có công thức C
n
H
2n + 2

hiđro các bon Y ( công thức C
m
H
2m
) đi qua bình nước Brom dư thấy có 8 gam brom tham
gia phản ứng. Biết 6,72 lít hổn hợp A nặng 13 gam, n và m thoả mản điều kiện: 2 ≤ n; m ≤
4.
Tìm công thức phân tử 2 hiđro các bon X; Y.
Câu 4: ( 4 điểm)
Hoà tan 1,28 gam sắt và một oxit sắt bằng axit clohđric thấy thoát ra 0,224 lít khí H
2
(đktc). Mặt khác nếu lấy 6,4 gam hổn hợp đó đem khử bằng H

2
thấy còn lại 5,6 g chất rắn.
a. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Câu 5:
A là một kim loại hoá trị III, khối lượng nguyên tử bằng 52, dung dịch B là dd HCl.
Thả một miếng kim loại A nặng 5,2 g vào 200 ml dd B. Sau khi kết thúc hoà tan thấy còn
lại m gam kim loại. Cho tất cả khí thoát ra đi qua ống sứ đựng CuO dư đốt nóng. Hoà tan
chất rắn còn lại trong ống sứ đựng CuO dư bằng axit nitric đặc thấy thót ra 1,344 lít khí
duy nhất màu nâu đỏ.(đktc).
a. Tính nồng độ mol dd B.
b. Lấy m gam kim loại còn lại để trong không khí một thời gian thấy khối lượng
tăng lên 0,024 g.
Tính % kim loại bị oxi hoá thành oxi.
Đáp án chấm điểm
Câu 1: Đáp án đúng câu (B) 2 điểm.
8
R
A
X
B
Y
C
Z
R
R
Câu2:
1. Có thể dùng Ba(OH)
2
để phân biệt 6 dung dịch: NH

4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, AlCl
3
,
FeCl
2
, NaCl như sau:
Cho Ba(OH)
2
lần lượt vào 6 dd nếu:
- Có khí mùi khai thoát ra ( đun nhẹ) là NH
4
Cl.
Ba(OH)
2
+ 2NH
4
Cl → BaCl
2
+ 2NH

3
↑ + 4 H
2
O
- Có khí mùi khai + kết tủa là (NH
4
)
2
CO
3
.
Ba(OH)
2
+ (NH
4
)
2
CO
3
→ BaCO
3
↓ + 2NH
3
↑ + 2 H
2
O
- Có kết tủa trắng là Na
2
SO
4

.
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NaOH
- Có kết tủa và kết tủa tan trong Ba(OH)
2
dư là AlCl
3
. 0,5 đ
Ba(OH)
2
+ 2AlCl
3
→ 3BaCl
2
+ Al(OH)
3

Ba(OH)
2
+ Al(OH)
3
→ Ba(AlO
2

)
2
+ H
2
O
- Có kết tủa trắng xanh tạo ra và dể bị hoá nâu trong không khí là FeCl
2
.
Ba(OH)
2
+ FeCl
2
→ Fe(OH)
2
↓ + BaCl
2
4Fe(OH)
2
↓ + O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3

- Còn lại là NaCl.
2. R là NaCl
Trả lời đúng R ( 0,5 điểm). Viết sơ đồ biến hoá gồm các công thức hoá học
( 0,5 điểm). Viết đúng mổi phương trình hoá học cho ( 0,25 điểm).
Câu3: ( 3đ)

Cho hổn hợp khí qua dd nước brom
X: C
n
H
2n + 2
+ Br
2
→ Không phản ứng
Y: C
m
H
2m
+ Br
2
→ C
m
H
2m
Br
2
Gọi số mol X, Y trong hỗn hợp lần lượt là a và b ta có:
9
NaCl
Na
Cl
2
+ H
2
O
Na

2
CO
3
CaCl
2
®
p
n
/
c
®
p
n
/
c
+ H
2
O
+ H
2
NaCl
NaOH
HCl
NaCl NaCl
+ Ca(OH)
2
0,5 ®
0,5 ®
0,5 ®
0,5 ®

0,5 ®
0,5 ®
a + b =
4,22
36,3
= 0,15 (mol)
n
Y
= n
Brom
= b =
160
8
= 0,05 (mol ⇒ a = 0,1 mol
Theo khối lượng hỗn hợp:
(14n + 2)0,1 + 14m . 0,05 = 13 .
72,6
36,3
= 6,5
Rút gọn: 2n + m = 9
Vì cần thoả mản điều kiện 2 ≤ n; m ≤ 4. ( m, n nguyên dương)
Chỉ hợp lí khi n = m = 3
Vậy công thức phân thức phân tử X là C
3
H
8
; Y là C
3
H
6

.
Câu 4:
Gọi công thức O xít Fe
x
O
y
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(1)
Fe
x
O
y
+ 2yHCl → xFeCl
x
y2
+ yH
2
O (2)
Theo PT(1)
Fe
n
=
2
H
n
=
4,22

224,0
= 0,01 (mol)
Fe
m
= 0,01.56 = 0,72(g)
Nếu khử hỗn hợp bằng H
2:
Fe + H
2
→ Không phản ứng
Fe
x
O
y
+ yH
2
→ xFe + yH
2
O (3)
Từ cách tính trên ⇒
yx
OFe
m
trong 6,4g hỗn hợp là:
28,1
72,0.4,6
= 3,6g.
Fe
m
trong 6,4g hỗn hợp là 6,4 - 3,6 = 2,8g

Vậy
Fe
m
tạo thành do khử Fe
x
O
y
là: 5,6 – 2,8 = 2,8g
Theo PT (3):
Fe
x
O
y
+ yH
2
→ xFe + yH
2
O
(56x+16y)g 56xg
3,6 g 2,8g
Ta có: 2,8(56 x + 16y) = 3,6.56x
156,8x + 44,8y = 201,6x
44,8y = 44,8x

y
x
=
1
1
Vậy CT OXít sắt là FeO

Câu 5 (5 đ) A là Crôm.
10
0,5 ®
1 ®
1 ®
0,5 ®
1 ®
0,5 ®
1 ®
1 ®
a. 2Cr + 6HCl → 2CrCl
3
+ 3H
2
(1)
H
2
+ CuO → Cu + H
2
O (2)
CuO + 2HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O (3)
Cu + 4HNO

3
→ Cu(NO3)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O (4)
Theo (4)
Cu
n
=
2
1
2
NO
n
=
2.4,22
344,1
= 0,03 (mol)
Theo (2)
2
H
n
=
Cu
n
= 0,03 (mol)
Theo (1)

HCl
n
= 2
2
H
n
= 2.0,03 = 0,06 (mol).

HClC
M
(dd B) =
2,0
06,0
= 0,3 (mol).
b. Theo PT (1) n
Cr
=
3
2
2
H
n
=
3
03,0.2
= 0,02 (mol)
m
Cr
= 0,02.52 = 1,04 (g).
Vậy mg kim loại còn lại = 5,2 –1,04 = 4,16 (g)

Khi để ngoài KK một thời gian có phản ứng:
4Cr + 3O
2
→ 2Cr
2
O
3
(5)
Khối lượng kim loại tăng = khối lượng O
2
phản ứng

2
O
n
=
32
024,0
= 0,00075 (mol).
Theo PT (5) n
Cr
=
3
4
2
O
n

3
4.00075,0

= 0,001 (mol)
M
Cr
bị O xi hoá 0,01.52 = 0,052 g
% m
Cr
bị O xi hoá
16,4
052,0
.100% = 1,25%.
Sở giáo dục và đào tạo
tỉnh ninh bình
Đề thi chính thức
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 thcs
Năm học 2008 – 2009
Môn : Hóa học
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1 (4,0 điểm)
1) Thay các chất A, B, C, D, E, F trong sơ đồ dưới đây bằng các chất phù hợp trong số các
chất sau: Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(OH)
3
, FeCl
3
, FeCl

2
, Fe
2
O
3
, FeSO
4
(không theo thứ tự). Viết các
phương trình thực hiện chuyển hóa và ghi rõ điều kiện (nếu có), biết mỗi mũi tên ứng với
một phản ứng.
A B C
Fe D

F E
11
0,5 ®
1,5 ®
1 ®
1 ®
1 ®
2) Cho dung axit A tác dụng với CaCO
3
, KMnO
4
, CaC
2
, Al
4
C
3

, FeS thu được các khí lần
lượt là CO
2
, Cl
2
, C
2
H
2
, CH
4
, H
2
S. Xác định A và viết các phương trình hóa học trong các
thí nghiệm trên.
Câu 2 (5,0 điểm)
1)Chỉ dùng nước và khí cacbonic, hãy nhận biết 5 chất bột sau đựng trong các lọ riêng
biệt: NaCl, Na
2
CO
3
,Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
. Viết các phương trình hóa học

2)Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
b) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na
2
CO
3
và NaHCO
3
3) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) NaHCO
3 (dd) dư
+ Ba(OH)
2 (dd)

b) NaHCO
3 (dd)
+ Ba(OH)
2 (dd)



Câu 3 (3,0 điểm)
1) Từ Xenlulozơ, các chất vô cơ và điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình hóa học
điều chế:
a) Axit axetic
b) Cao su buna.
2) Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử bằng 60 (đvc). Khi đốt cháy hoàn toàn A chỉ
thu được CO
2
và H

2
O . Hãy xác định công thức phân tử của A.
Câu 4 (4,0 điểm)
1) X là dung dịch rượu etylic 92
0
. Trộn 100 ml X với 150 gam axit axetic rồi đun nóng với
xúc tác H
2
SO
4
đặc . Tính khối lượng este thu được. Biết khối lượng riêng của rượu etylic
nguyên chất là 0,8 gam/ml, hiệu suất phản ứng đạt 80%.
2) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH
4
và C
2
H
4
thu được khí CO
2
và hơi nước (ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất) có tỉ lệ thể tích là 5 : 8. Đêm đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn
hợp A trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch chứa 29,6 gam Ca(OH)2.
Hỏi sau khi hấp thụ khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam.
Câu 5 (4,0 điểm)
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi các phản
ứng xảy ra hòn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch C, sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không

khí đén khối lượng không đổi, thu được 4,5 gam chất rắn D.
1) Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO
4
?
2) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
3) Tính thể tích khí SO
2
(đktc) sinh ra khi hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong dung dịch
H
2
SO
4
đặc, nóng, dư?
Cho H = 1; C =12 ; O = 16; Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64
Hết

Sở giáo dục và đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
12
hải dương Lớp 9 THCS năm học 2009 - 2010
Môn: Hóa học
Thời gian :150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 28 tháng 3 năm 2010
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1 (2 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm bột các oxit sau: Fe
x
O
y
, Al
2

O
3
, MgO, CuO. Cho khí CO dư đi qua
A nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Cho B vào dung dịch
NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C.
Hòa tan D bằng dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng, dư tạo thành SO
2
(sản phẩm khí
duy nhất). Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Từ không khí, nước, muối ăn, pirit sắt, các dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ.
Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) điều chế sắt (II) clorua và
sắt (III) sunfat.
Câu 2 (2điểm)
1. Cho 5 chất khí: CO
2
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, SO
2
, CH

4
đựng trong 5 bình riêng biệt. Trình bày
phương pháp hóa học phân biệt mỗi bình trên. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, D, E. Viết các phương trình hóa
học (ghi rõ điều kiện nếu có) thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
C
2
H
6

CaC
2
B D E
A polietilen
Câu 3 (2 điểm)
1. Cho 4,6 gam Natri vào 200ml dung dịch CuSO
4
1M được dung dịch A, khí B và kết
tủa C. Lọc lấy C đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Cho B phản
ứng với E nung nóng đến khi phản ứng kết thúc được m gam chất rắn F. Viết các
phương trình hóa học và tính m.
2. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm
sau:
a. Cho từ từ đến dư dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch axit HCl và ngược lại, cho
từ từ dung dịch axit HCl đến dư vào dung dịch Na
2

CO
3
.
b. Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO
4
để trong không khí.
Câu 4 (2 điểm)
Chia m gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại: Ba, Fe, Al làm 3 phần bằng nhau.
- Cho phần I tác dụng với nước dư, đến khi kết thúc phản ứng thoát ra 0,896 lít H
2
.
- Cho phần II tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư, đến khi kết thúc phản ứng thoát
ra 1,568 lít H
2
.
- Cho phần III tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
10% (lượng axit dùng dư 5% so với
phản ứng), đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và thoát ra 2,016 lít H
2
.
(Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 5 (2 điểm)
13

ĐỀ CHÍNH THỨC
(1)
(5)
(4)

+ H
2
, Pd(xt),t
0
(3)
(6)
+ H
2
O, axit
(2)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO
2
,
H
2
O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy có 40 gam kết
tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch
Ca(OH)
2
ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam
oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với
CaCO

3
.
2. Cho 12 gam A tác dụng với 20 ml rượu etylic 92
0
có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác,
đun nóng thu được chất hữu cơ E. Tính khối lượng của E, biết hiệu suất của phản ứng
là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Cho: H =1, O =16, S = 32, Fe =56, Na =23, Cu =64, Ba =137, Al =27, C = 12, Ca = 40.
………… ………… Hết………………… …
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………… ……… SBD:
…………………
Chữ kí giám thị 1:…………………………………Chữ kí giám thị 2:
………………………….……
sở giáo dục và đào tạo
Hải dương
kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên Nguyễn Trãi
- năm học 2009 - 2010
Môn thi: hoá học
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian
giao đề)
Ngày thi: 08 tháng 7 năm 2009
(Đề thi gồm có: 01 trang)
Câu I (2.5điểm)
1. Đốt quặng pirit sắt trong không khí thu được khí SO
2
. Dẫn từ từ khí SO

2
đến dư vào
dung dịch Ca(OH)
2
thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A
cho đến dư.
Nêu hiện tượng xảy ra trong dung dịch và viết các phương trình phản ứng xảy ra theo
trình tự thí nghiệm trên.
2. Xác định công thức hoá học của các chất được kí hiệu bằng các chữ cái trong
ngoặc đơn rồi viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ phản ứng sau:
a. (M) + HCl → (A
1
) + H
2
d. (A
2
) + NaOH → (E)
(r)
+ (A
3
)
b. (M) + H
2
SO
4
→ (B
1
) + (B
2
) + H

2
O e. (B
1
) + NaOH → (E)
(r)
+ (B
3
)
c. (A
1
) + Cl
2
→ (A
2
) f. (E)
0
t
→
(F) + H
2
O
Câu II (2.0 điểm)
1. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn có chứa: Dung
dịch glucozơ; dung dịch saccarozơ; dung dịch axit axetic; nước. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra (nếu có).
2. Trình bày phương pháp tinh chế CH
4
tinh khiết từ hỗn hợp khí gồm: CH
4
, C

2
H
2
, CO
2
,
C
2
H
4
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu III (2.5điểm)
14
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl a M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 13,44 lít H
2
(đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 500 ml dung dịch AlCl
3
0,5M, phản ứng xong thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch B.
1. Tính m và a.
2. Cho 4,48 lít CO
2
(đktc) từ từ vào dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa thu được (nếu có).
Câu IV(2.0 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm 0,7 mol C
2
H
5

OH và 0,8 mol một axit hữu cơ A (RCOOH). Cho
dung dịch H
2
SO
4
đặc vào X, đun nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để trung hoà
vừa hết axit dư trong Y cần 200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng
trung hoà thu được 38,4 gam muối khan.
Tính hiệu suất phản ứng este hoá và xác định công thức của A.
2. Một loại gạo chứa 80% tinh bột được dùng để điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột
(1)
→
Glucozơ
(2)
→
Rượu etylic
Với hiệu suất của giai đoạn 1 và 2 lần lượt là 80% và 60%. Để điều chế 5 lít rượu
etylic 40
0
cần bao nhiêu kilogam gạo trên? Biết D
2 5
C H OH
= 0,8 gam/ml.
Câu V ( 1.0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon C
n
H
2n-2
(phân tử có một liên kết 3) và H

2
. d
2
/X H
=6,5.
Đun nóng X (có Ni xúc tác) để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y. Cho Y qua
dung dịch brom thấy dung dịch brom bị nhạt màu. Xác định công thức phân tử của C
n
H
2n-2
và phần trăm thể tích mỗi chất trong X.
Cho biết: O = 16; H = 1; C = 12; Na =23; Al = 27
Hết
Họ, tên thí sinh Số báo danh
Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2
Đáp án môn Hoà (Tham khảo)

u
ý
Đáp án
Điểm
I 2.5
1
* Hiện tượng:
- Dẫn SO
2
vào dd Ca(OH)
2
lúc đầu xuất hiện kết tủa vẩn đục,
sau đó kết tủa tan trở lại tạo thành dd trong suốt.

- Nhỏ dd NaOH vào dd trong suốt lại thu được kết tủa trắng.
0,5
* PTHH:
0,875
2FeS
2
+ 11/2O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 4SO
2
SO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
3
+ H
2
O
SO
2
+ CaSO

3
+ H
2
O → Ca(HSO
3
)
2
SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
H
2
SO
3
+ NaOH → NaHSO
3
+ H
2
O
Ca(HSO
3
)
2
+ NaOH → CaSO
3

+ NaHSO
3
+ H
2
O
NaHSO
3
+ NaOH → Na
2
SO
3
+H
2
O
2 * M: Fe; A
1
: FeCl
2
; B
1
: Fe
2
(SO
4
)
3
; B
2
: SO
2

; A
2
: FeCl
3
; E:
Fe(OH)
3
; A
3
: NaCl; B
3
: Na
2
SO
4
; Fe
2
O
3
0.25
15
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
0,125
2Fe + 6H
2
SO



0
t
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O 0,25
FeCl
2
+ 1/2Cl
2
→ FeCl
3
0,125
FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
+ 3NaCl
0,125
Fe
2

(SO
4
)
3
+ 6NaOH → 2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
0,125
2Fe(OH)
3

0
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O 0,125
II 2.0
1
- Lấy mỗi hoá chất một lượng nhỏ ra các ống nghiệm tương
ứng, đánh dấu các mẫu TN.
Nhúng quỳ tím vào các mẫu, quỳ tím hoá đỏ là dd
CH

3
COOH, các mẫu còn lại không làm quỳ tím đổi màu.
0,25
- Cho vào các mẫu còn lại dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng.
Mẫu nào có phản ứng tráng gương là glucozơ.
0,25
- Cho các mẫu còn lại vài giọt dd H
2
SO
4
loãng, đun nóng sau
đó trung hoà bằng dd NaOH rồi cho tác dụng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
, đun nóng. Mẫu có pư tráng gương suy ra mẫu
ban đầu là dd saccarozơ, mẫu còn lại là nước.
0,25
* Các PTHH:
C
12
H
22
O
11

+ H
2
O
0
2 4;
H SO t
→
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
0
3;

NH t
→
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag
0,25
2
- Dẫn toàn bộ hỗn hợp qua các bình mắc nối tiếp.
- Bình 1 chứa dd Ca(OH)
2
dư, toàn bộ khí CO
2
sẽ bị hấp thụ.
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
0,25
- Khí qua bình 1 đến bình 2 chứa dung dịch brom dư, toàn bộ
C
2

H
2
, C
2
H
4
bị hấp thụ.
C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
C
2
H
2
+ 2Br
2
→ C
2
H
4
Br

4
0,5
- Khí CH
4
và hơi nước thoát khỏi bình 2 qua bình 3 chứa dd
H
2
SO
4
đặc dư thu được CH
4
tinh khiết.
0,25
III 2.5
1 Các PTHH 0,5
2Na + 2HCl → 2NaCl + H
2
(1)
2Na + 2H
2
O →2NaOH + H
2
(2)
3NaOH + AlCl
3
→ Al(OH)
3
+ 3NaCl (3)
4NaOH + AlCl
3

→ NaAlO
2
+ 2H
2
O + 3NaCl (4)
n
2
H
= 0,6 (mol); n
3
AlCl
= 0,5.0,5 = 0,25 (mol);
n
3
( )Al OH

= 7,8:78 = 0,1 (mol)
0.25
- Vì A tác dụng được với dd AlCl
3
tạo kết tủa nên có pư (2)
-Theo pt (1), (2) n
Na
= n
NaOH
+ n
NaCl
= 2n
2
H

= 0,6.2 = 1,2
(mol)
Vậy m = 1,2.23 = 27,6 (gam)
0.25
16
- Vì n
3
( )Al OH
= 0,1 < n
3
AlCl
= 0,25 nên có 2 trường hợp
* TH1: Không xảy ra pư (4) thì sau pư (3) AlCl
3
dư.
- Theo pt (3) ta có: n
NaOH
= 3n
3
( )Al OH
= 0,1.3 = 0,3 (mol)
0,25
Theo pt (1) → n
HCl
= n
NaCl
= (1,2 - 0,3) = 0,9 (mol)
Vậy a = 0,9:0,5 = 1,8(M)
0,25
* TH 2: Xảy ra cả pư (4)

Theo pt (3): n
3
( )Al OH
= n
3
AlCl
= 0,1 (mol)
Nên số mol AlCl
3
ở pư (4) là: 0,25 - 0,1 = 0,15 (mol).
Theo pt (3),(4) ta có:
n
NaOH
= 3.0,1 + 4.0,15 = 0,9 (mol)
0,25
Theo pt (1) → n
HCl
= n
NaCl
= (1,2 - 0,9) = 0,3 (mol)
Vậy a = 0,3:0,5 = 0,6(M)
0,25
2
n
CO2
= 0,2 (mol)
TH 1: Dd B chứa AlCl
3
dư và NaCl sẽ không tác dụng được
với CO

2
nên m
kết tủa
= 0(gam).
0,25
TH 2: dd B chứa NaAlO
2
, NaCl. Khi cho B pư với CO
2
chỉ
có pư: NaAlO
2
+ CO
2
+ H
2
O → Al(OH)
3
+ NaHCO
3
(5)
Theo pt (5) n
3
( )Al OH
= n
2
NaAlO
= 0,15 (mol)
→ n
2

CO

= 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)
Vậy khối lượng kết tủa thu được là:
m
3
( )Al OH
= 0,15.78 = 11,7 (gam)
0,25
IV 2.0
1
RCOOH + C
2
H
5
OH
0
2 4
;H SO t
→
¬ 
RCOOC
2
H
5
+ H
2
O (1)
RCOOH + NaOH → RCOONa + H
2

O (2)
0.25
Ta có n
RCOOH
= 0,8> n
2 5
C H OH
= 0,7 , kết hợp với pt (1) nên axit
dư, hiệu suất pư tính theo rượu.
0,25
n
NaOH
= 0,2.2 = 0,4 (mol)
Theo (2) n
RCOOH
= n
RCOONa
= 0,4 (mol)
Theo (1)→ n
2 5
C H OH

= n
RCOOH pư
= 0,8 - 0,4 = 0,4 (mol)
Vậy H =
0,4
.100 57,14%
0,7
;

0.25
- Khi cô cạn hỗn hợp sau phản ứng trung hoà thì nước, rượu,
axit, este đều bị bay hơi hoàn toàn. 38,4 gam muối khan chính là
RCOONa.
M
RCOONa
. = 38,4: 0,4 = 96 → M
R
= 29 (C
2
H
5
-)
Vậy công thức của A là : C
2
H
5
COOH.
0.25
2
(-C
6
H
10
O
5
-)
n
+ nH
2

O
0
2 4;
H SO t
→
nC
6
H
12
O
6
(1)
C
6
H
12
O
6
0
;men t
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
(2)
0.25
17

V
rượu
=
40.5
2( )
100
l=
→m
rượu
= 2.1000.0,8 = 1600 (gam) =
1,6(kg)
Hiệu suất chung của cả 2 giai đoạn là: H = 0,8.0,6 = 48%
0.25
Theo pt (1)(2) với H = 48% thì khối lượng tinh bột cần dùng
là để điều chế 1,6 kg rượu là:
m
6 10 5
( )
n
C H O− −
=
1,6.162.100
5,870( )
92.48
kg≈
0.25
Vậy khối lượng gạo cần dùng là:
m
gạo


5,870.100
7,337( )
80
kg=
0.25
V 1.0
1
Gọi số mol của C
n
H
2n-2
là x mol; số mol H
2
là y (mol).
Các phản ứng có thể có:
C
n
H
2n-2
+ H
2

0
,Ni t
→
C
n
H
2n
C

n
H
2n-2
+ 2H
2

0
,Ni t
→
C
n
H
2n+2

Vì Y làm nhạt màu dd brom mà phản ứng hoàn toàn chứng
tỏ H
2
đã pư hết → y < 2x
0.25
Ta có:
6,5.2 13
X
M = =
nên:
. 2. 13
13 2
11
13 22
35
x M y y M

x y x
M
M
+ −
= ⇔ = <
+
⇔ − <
⇔ <
0,25
Vậy chỉ có M=26 là thoả mãn.
Công thức của hiđrocacbon là: C
2
H
2
0.25
* Theo phần trên:
13 26 13 13
11 11 11
y M
x
− −
= = =
.
Do ở cùng đk t
0
, p nên tỉ lệ %V cũng chính là tỉ lệ % về số
mol nên:
%V
2 2
C H

=
11
.100 45,83%
11 13

+
%V
2
H
=
13
.100 54,17%
11 13

+
0.25
Đ1
đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên
môn: hóa
(Thời gian làm bài: 180
/
)
18
Câu 1: a, Nồng độ dung dịch là gì? Thế nào là nồng độ phần trăm, nồng độ mol? Viết
biểu thức tính mỗi loại.
b, Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của một chất tan trong
dung dịch bão hòa chất đó.
Câu 2: a, Tính % khối lượng nứơc kết tinh trong xocđa Na
2
CO

3
. 10H
2
O trong CuSO
4
.
5H
2
O.
b, Để xác định số phân tử H
2
O kết tinh người ta lấy 25 gam tinh thể đồng sunphat
ngậm nước CuSO
4
. xH
2
O (màu xanh), đun nóng tới khối lượng riêng không đổi thu được
16g chất rắn màu trắng (CuSO
4
khan) tính số phân tử nước x.
Câu 3: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa:
a, Ca -> CaO -> CaCO
3
-> CaCl
2
Ca(OH)
2
b, S -> SO
2
-> SO

3
-> Oleum
Na
2
SO
3
-> Na
2
SO
4
Câu 4: Dung dịch chứa 3,7g Caxi hiđroxit hấp thụ 1 lượng Cacbon đioxit có thể tích 1,68
lit đo ở đktc. Xác định khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 5: Cho 100g hỗn hợp 2 muối Clorua của cùng 1 kim loại dung dịch NaOH lấy dư.
Biết khối lượng riêng của hiđroxit kim loại hóa trị II là 19,8g và khối lượng Clorua kim
loại hóa trị II bằng khối lượng moi của A.
a, Xác định kim loại A.
b, Tính % khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp.

19
đ2
đề thi tuyển sinh vào lớp10 chuyên
môn: hóa
(Thời gian làm bài: 180
/
)
Câu 1: a, Có nhóm kim loại Cu, Fe, Ag, Al và dung dịch muối CuSO
4
, AgNO
3
. Hãy cho

biết những kim loại nào có thể tác dụng với những dung dịch muối nào?
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b, Nếu có hỗn hợp bột của những kim loại trên hãy trình bày phương pháp tách
riêng kim loại Ag và kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện những biến hóa học sau:
Al 1
>
AlCl
3
2
>
Al(OH)
3
3
>
Al
2
O
3
4
>
Al
2
(SO
4
)
3
5
>
Al(OH)

3

6
NaAlO
2
Câu 3: Nhận biết các chất trong 4 lọ mất nhãn chứa K
2
CO
3
, Mg(NO
3
)
2
, AgNO
3
, HCl. Viết
PTPƯ nếu có, biết rằng chỉ được dùng 1 hóa chất duy nhất là quỳ tím.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hiđro cacbon A ta thu được 22g CO
2
và 13,5g H
2
O.
Biết khối lượng phân tử của A là 30. Lập CTPT của A. Viết CTCT của A.
Câu 5: a, Cho 2,24 lít khí CO
2
sục vào 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ M của
các chất trong dung dịch nếu thể tích dung dịch coi như không đổi.
b, Cho dung dịch NaOH nói trên tác dụng với muối NH
4
Cl (amoniclorua) dư thì thể

tích thoát ra là bao nhiêu (đo ở đktc).

Đ3
đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên
môn: hóa
(Thời gian làm bài: 180
/
)
Câu 1: Hãy mô tả hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch CuCl
2
tác dụng lần lượt
với những chất.
a, Dung dịch bạc nitrat
b, Dung dịch nitri hiđroxit.
20
c, Một lá kẽm nhỏ.
Câu 2: Một amino axit A có phân tử khối là 75.
a, Xác định công thức phân tử của hợp chất A biết rằng thành phần theo khối lượng
các nguyên tố như sau: 32,00%C; 6,66%H; 42,67%O và 18,6%N.
b, Viết công thức cấu tạo của hợp chất amino axit A.
c, Một amino axit B là đồng đẳng với A trong thành phần có chứa 15,73%N. Hãy
xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của amino axit B.
Câu 3: Để hòa tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol 2 oxit của kim loại hóa trị II. Cần 100ml
dung dịch HCl – 4M.
a, Xác định oxit này. Biết rằng kim loại hóa trị II trong trường hợp này có thể là
Mg(24) Ca(40) Sr(87)
b, Tính % khối lượng mỗi oxit.
Câu 4: Hỗn hợp kim lọai X gồm Al và Cu. Cho hỗn hợp X vào cốc dung dịch HCl.
Khuấy đều dung dịch tới khi khí ngừng thoát ra thu được chất rắn Y nặng a gam. Nung Y
trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 1,35 a gam oxit. Tính khối lượng Cu

trong hỗn hợp Y.
Câu 5: Phân tích hai hiđro cacbon khác nhau người ta nhận thấy chúng có thành phần
phần trăm các nguyên tố giống nhau 92,3%C và 7,7%H. Tỉ khối của chất thứ nhất đối với
hiđro là 13 khối lượng hơi của một lít chất thứ hai ở đktc là 3,48g. Hãy tìm công thức phân
tử của hai chất hiđrocacbon.


đáp án H1
Câu 1: (2,5đ)
a, Định nghĩa được nồng độ dung dịch. Nồng độ phần trăm
Viết được biểu thức tính: C
%
=
d
a
m
m
.100 (1đ)
Định nghĩa được nồng độ mol/l và viết được biểu thức tính C
M
=
%
100
100.
S
S
+
(1đ)
Câu 2: (3đ)
a, (0,5đ) Phần trăm muối kết tinh trong Na

2
CO
3
. 10H
2
O
%H
2
O =
10618.10
100.18.10
+
= 62,94% (0,5đ)
Phần trăm nước kết tinh CuSO
4
.5H
2
O
%H
2
O =
10618.5
100.18.5
+
= 36% (0,5đ)
b, (1đ) Khi nung tinh thể đồng sunphat ta có
CuSO
4
. xH
2

O t
0
>
CuSO
4
+ xH
2
O (1) (0,5đ)
21
Theo phương trình phản ứng (1) ta thấy cứ (160 + 18x)g tinh thể có 160g CuSO
4
khan còn theo thí nghiệm thì cứ 25g tinh thể thu được 16g CuSO
4
khan nên ta có tỷ lệ
16
160
25
18160
=
+ x
(1đ)
=> x = 5 => Công thức phân tử của tinh thể đồng sunphat ngậm nước là
CuSO
4
.5H
2
O (0,5đ).
Câu 3: (2,5đ)
a, (1,25đ) Viết đúng mỗi phản ứng cho 0,25đ (5phản ứng)
b, (1đ) Viết đúng mỗi phản ứng cho 0,25đ (5 phản ứng)

Câu 4: (5đ)
nCa(OH)
2
=
74
7,3
= 0,05 mol
n CO
2
=
4,22
68,1
= 0,075 mol (0,5đ)
PTPƯ Ca(OH)
2
+ CO
2
= CaCO
3
+ H
2
O (1)
1mol 1mol
0,05mol 0,075mol

1
05,0
<
1
075,0

nên CO
2
dư (0,5đ)
Lượng CO
2
dư lại phản ứng với CaCO
3
để tạo ra Ca(HCO
3
)
2
tan được trong dung
dịch (1đ).
Từ PTPƯ (1) ta có mCaCO
3
sinh ra
mCaCO
3
= 0,05.100 = 5g
Số mol CO
2
dư nCO
2
(dư) = 0,075 – 0,05 = 0,025 mol
H1
PTPƯ CaCO
3
+ CO
2(còn dư)
+ H

2
O = Ca(HCO
3
)
2
(2)
1mol 1mol
? 0,025mol
Kết luận: CaCO
3
đã tham gia phản ứng để tạo ra Ca(HCO
3
)
2

mCaCO
3
= 0,025 . 100 = 2,5g (1đ)
=> Khối lượng CaCO
3
thu được thật sự là: 5 – 2,5 = 2,5g (1đ)
Câu 5: (7đ)
a, (5đ) CTPT của 2 muối là ACl
2
, ACl
3
(0,5đ)
PTPƯ: ACl
3
+ 3NaOH = A(OH)

3
+ 3NaCl (1)
ACl
2
+ 2NaOH = A(OH)
2
+ 2NaCl (2) (1đ)
Gọi x là khối lượng mol nguyên tử A.
Ta có: MA(OH)
2
= (x + 34)g MACl
2
= x + 71
Theo đề bài mACl
2
= 0,5x
=> nA(OH)
2
=
34
8,19
+x
và nACl
2
=
71
5,0
+x
x
(1đ)

PTPƯ (2) ACl
2
+ 2NaOH = A(OH)
3
+ 2NaCl
1 mol 1mol

71
5,0
+x
x
mol
34
8,19
+x
mol
=>
34
8,19
+x
=
71
5,0
+x
x
(2đ)
22
x
2
– 5,6x – 2811,6 = 0

x = 56 (chỉ chọn nghiệm dương)
Vậy A là Fe (2,5đ)
b, Ta có:
nFe(OH)
2
=
3456
8,19
+
= 0,22mol
Khối lượng FeCl
2
: mFeCl
2
=
7156
56.5,0
+
.127g (1đ)
%FeCl
2
=
100
100
94,27
x
= 27,94% (0,5đ)
%FeCl
3
= 72,06% (0,5đ)

đáp án H2
Câu 1: (2,5đ)
a, - Những kim loại tác dụng với dung dịch CuSO
4
là Al và Fe
2Al + 3CuSO
4
= Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu (0,5đ)
Fe + CuSO
4
= FeSO
4
+ Cu (0,5đ)
Những kim loại tác dụng với dung dịch AgNO
3
là Al, Fe, Cu
Al + 3AgNO
3
= Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (0,5đ)
Fe + 2AgNO

3
= Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (0,5đ)
Cu + 2AgNO
3
= Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag (0,5đ)
b, (1đ) Phương pháp tách kim loại Ag và Cu
- Ngâm hỗn hợp 4 kim loại trong dung dịch HCl, còn lại 2 kim loại không tan là Cu
và Ag (0,5đ).
- Ngâm hỗn hợp 2 kim loại Cu trong dung dịch AgNO
3
dư, được dung dịch
Cu(NO
3
)
2
và kim loại Ag (0,5đ).
- Từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
điều chế kim loại đồng bằng cách cho dung dịch tác dụng
với Fe dư (0,5đ).

-> PT (1) -> (5) mỗi PTPƯ đúng cho 0,25đ nên PƯ (6) cho 0,5đ
Câu 2: (2,25đ)
23
(1) 2Al + 3Cl
2
= 2AlCl
3
(2) AlCl
3
+ 3NaOH = Al(OH)
3
+ 3NaCl
(3) 2Al(OH)
3
= Al
2
O
3
+ 3H
2
O
(4) Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
= Al

2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
(5) Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH = 2Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
(6) Al + 2NaOH + 2H
2
O = NaAlO
2
+ 3H
2
(1đ)

Câu 3: (1,5đ)
- Dùng quì tím -> đỏ xác nhận được HCl (0,25đ).

- Dùng HCl mới tìm được cho phản ứng với 3 lọ còn lại nếu thấy lọ nào xuất hiện
kết tủa thứ lọ đó đựng AgNO
3
.
AgNO
3
+ HCl = AgCl + HNO
3
(0,5đ)
- Cho 2 lọ còn lại phản ứng với HCl quan sát thấy lọ nào có bọt khí thoát ra từ trong
dung dịch thì lọ đó đựng K
2
CO
3
.
PTPƯ: K
2
CO
3
+ 2HCl = 2KCl + H
2
O + CO
2
(0,5đ)
- Lọ còn lại đựng Mg(NO
3
)
2
(0,25đ)
H2

Bài 4 (5,25đ) Ta có: nCO
2
=
44
22
= 0,5mol
nH
2
O =
18
5,13
= 0,75 mol (0,5đ)
Hiđro cacbon A có dạng C
x
H
y
PTPƯ: C
x
H
y
+ (x +
4
y
)O
2
-> xCO
2
+
2
y

H
2
O (1đ)
1mol xmol
2
y
mol
0,5mol 0,75mol
0,75x = 0,5.
2
y
=> y = 3x
Mặt khác 12x + y = 30
Nên ta có:



=+
=
3012
3
yx
xy
=>



=
=
6

2
y
x
(2đ)
Vậy CTPT của A là C
2
H
6
(0,5đ)
CTCT của A: CH
3
– CH
3
(etan) (0,5đ)
Câu 5: (7,5đ)
24
a, (5,5đ) Phản ứng giữa CO
2
và NaOH sẽ tạo ra.
- Muối axit NaHCO
3
nếu
nCO
2
: nNaOH = 1 : 1 (1) (0,5đ)
- Muối trung hòa Na
2
CO
3
nếu

nCO
2
: nNaOH = 1 : 2 (2) (0,5đ)
Theo đề bài:





==
==
moln
moln
NaOH
CO
15,01.155,0
1,0
4,22
24,2
2
=> nCO
2
: nNaOH = 0,1 : 0,15 = 1 : 1,5 (3)
So sánh (1), (2), (3) => phản ứng CO
2
và NaOH sẽ tạo ra 1 hỗn hợp muối vì:
1 : 1 > 1 : 1,5 > 1 : 2 (1 > 0,67 > 0,5) (1đ)
2CO
2
+ 3NaOH = NaHCO

3
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O (1đ)
2mol 3mol 1mol 1mol
H2
0,1mol 0,15mol ? ?
Tỉ số
2
1,0
=
3
15,0
= 0,05. Chứng tỏ lượng CO
2
và NaOH được dùng là vừa đủ để tạo
ra 2 muối.
nNaHCO
3
= nNa
2
CO
2
=
2
1.1,0

= 0,05 mol (1đ)
V
dd
= 0,15l => C
M
(NaHCO
3
) = C
M
(Na
2
CO
3
)
=
15,0
05,0
= 0,33M (1,5đ)
b, PTPƯ: NaOH + NH
4
Cl = NaCl + H
2
O + NH
3
(1đ)
1mol 1mol
0,15 ?
VNH
3(đctc)
= 0,15 . 22,4 = 3,36l (1đ)

đáp án H3
Câu 1: (3,5đ)
a, Dung dịch CuCl
2
tác dụng với dung dịch AgNO
3
xuất hiện kết tủa màu trắng đó là
AgCl. Màu xanh của dung dịch không thay đổi.
CuCl
2
+ 2AgNO
3
= 2AgCl + Cu(NO
3
)
b, Dung dịch CuCl
2
tác dụng với dung dịch NaOH xúât hiện kết tủa màu xanh, đó là
Cu(OH)
2
màu xanh của dung dịch sau phản ứng nhạt hơn, hoặc có thể mất màu nếu dùng
dư NaOH
25

×