Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Địa lí địa pgương Bình Phước bài 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.81 KB, 3 trang )

Tuần 31
Tiết 47
NS : 6.4.2010
ND: 4.2010
9/2007
ND : 10 /
9/2007
Tuần 31
Tiết 47
NS : 6.4.2010
ND: 4.2010
9/2007
ND : 10 /
9/2007
BÀI 42 :
ĐỊA LÍ TỈNH ( THÀNH PHỐ )
(tt)
=============================================================
I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được những ý cơ bản sau :
- Gia tăng dân số , kết cấu dân số , phân bố dân cư , tình hình phát triển kinh tế , văn hố , y
yế , giáo dục .
2. Kó năng:
- Biết đọc , sử lí số liệu , phân tích , khai thác thộng tin theo câu hỏi dẫn dắt .
3. Thái độ:
- Biết được những khó khăn và thuận lợi của tỉnh .
- Có tinh thần học hỏi , xây dựng quê hương đất nước .
II/ Chuẩn bò
1.Tài liệu:- Sách giáo viên, sách giáo khoa, sách thiết kế bài giảng, Dư đòa chí VN
2. Phương pháp: Đàm thọai - thuyết trình – hoạt động nhóm .
3.Đồdùng day học :


- Lược đồ tỉnh Bình Phước
- Tranh ảnh liên quan
- t lát đòa lí
III/ Tiến trình dạy học
1/ Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số .
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Cho h/s lên bảng xác đònh Vị trí địa lí của tỉnh ?
- Nêu đặc điểm địa hình , khí hậu , thuỷ văn , thổ nhưỡng của Bình Phước ?
3/ Bài mới :-
HĐGV và HS Nội dung
? Dân số Bình Phước là bao nhiêu ?
? Tỉ lệ tăng tự nhiên củ dân số là bao nhiêu ?
? Ngun nhân chủ yếu dẫn đến biến động dân
số ?
III. DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG
1.Gia tăng dân số
- Năm 2002 Bình Phước có 766.6 nghìn người
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1.78%
- Dân số tăng chủ yếu là do tăng tự nhiên và
tăng cơ học . Tỉ lệ tăng tự nhien có xu hướng
ngày càng giảm nhưng tỉ lệ tăng cơ giới có chiều
? Tác động tăng dân số tới đời sống và sản xuất
như thế nào ?
? Trình bày kết cấu dân số theo giới tính , độ
tuổi , lao động và dân tộc của Bình Phứơc như
thế nào ?
? Mật độ dân cư của Bình Phước như thế nào ?
? Nêu đặc điểm phân bố dân cư của Bình
Phước?
? Nêu các loại hình cư trú chính của Bình

Phước?
? Tình hình phát triển văn hố của tỉnh như thế
nào ?
? Tình hình phát triển giáo dục của tỉnh như thế
nào ?
?Tình hình phát triển giáo dục của tỉnh như thế
nào ?
? Nêu tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Bình
Phước trong những năn gần đây ?
hường tăng cao do sự di dân từ các tỉnh trong cả
nước ngày càng đơng .
2. Kết cấu dân số
- dân số Bình Phước có cơ cấu dân số trẻ , tỉ lệ
dân số nam cao hơn nữ . Bình Phước có 29 dân
tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh , người Kinh
chiếm 81.4%, các dân tộc ít người chiếm
18.6%.Tốc độ đơ thị hióa của tỉnh còn thấp
nhưng tốc độ gia tăng dân số đơ thị năm sau cao
hơn năm trước . Lao động hoạt động trong lĩnh
vực nơng nghiệp cao chiếm 90.3%
3.Phân bố dân cư
- Mật độ dân cư : 103 người / 1km
2
- Dân cư Bình Phước phân bố khơng đồng đều
giữa thành thị và nơng thơn , giữa các huyện
trong tỉnh
4.Tình hình phát triển văn hố , giáo dục ,y tế
- Văn hố : Bình phước là vùng đất giầu truyền
thống văn hố và lịch sử , điều đó được chứng
minh của hai cuộc kháng chiến thần thánh của

dân tộc là chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
xâm lược với nhiều trận đánh và địa danh nổi
tiếng .
- Giáo dục : Chất lượng dạy học và cơ sở vật
chất được cải thiện và nâng cao . Cácó đầy đủ
các cấp và các bậc học trong hệ thống giáo dục ,
số học sinh tăng nhanh theo hàng năm .
- Y tế : Những năn vừa qua nghành y tế tỉnh nhà
đã có những tiến bộ đáng kể : Thực hiện tốt các
chương trình y tế quốc gia , mạng lưới các cơ sở
y tế được mở rộng , đội ngũ y , bác sĩ nâng cao
về số lượng và chất lượng , số lượng giừơng
bệnh tăng
IV. Kinh tế
1.Đặc điểm chung
- Từ năm 1997 GDPcủa Bình Phước tăng đều ,
cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch tăng dần
tỉ trọng cơng nghiệp , giảm nhanh tỉ trong nơng ,
lâm nghiệp
4/ Củng cố, dặn dò:
a/ Củng cố :
- Tình hình gia tăng dân số và kết câu dân số của Bình Phước ?
- Tình hình phát triển văn hố , giáo dục ,y tế của Bình Phước như thế nào ?
b/ Dặn dò:
Các em về nhà học bài cũ , chuẩn bò trước phần tiếp theo của bài .
5/ Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

×