Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Kỹ thuật chuẩn đoán - Đo rung động pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 26 trang )

Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
1
-

Đo rung động Khái quát

Rung động đ@ợc thể hiện bằng tốc độ rung, gia tốc rung
và biên độ. Trong những đại l@ợng này, gia tốc rung động
th@ờng đ@ợc sử dụng nhiều nhất đối với độ rung của xe.
M áy đo độ rung động sẽ đo rung động theo định l@ợng.
Máy đo độ rung động có thể đo gia tốc, tốc độ, độ dịch
chuyển, v.v của rung động.
Giá trị đo rung động chuyển đổi độ rung động của phần tử
rung thành các tín hiệu điện bằng một đầu đọc và chuyển
đổi các tín hiệu này thành gia tốc, tốc độ hoặc độ dịch
chuyển của rung động bằng một máy đo độ rung động và
hiển thị kết quả này.
Việc tiến hành đo bằng máy đo độ rung động không khó
khăn lắm. Tuy nhiên, nếu không thực hiện việc gá đặt
chính xác tr@ớc khi đo, có thể dẫn đến các sai số trong khi
đo. Có thể có cả các giá trị không quen biết. Vì vậy, chúng
ta cần nắm vững kiến thức chính xác và sử dụng các
h@ớng dẫn để biết cách đo chính xác.
Gợi ý:
Th@ờng dùng G làm đơn vị để đo gia tốc rung.
(1/1)




Đo rung động Sử dụng máy đo độ rung động

Việc sử dụng một máy đo độ rung để đo động
rung chính xác, cần phải hiểu cách vận hành
máy đo độ rung và điều chỉnh nó chính xác
đến các giá trị đặt thích hợp.
Việc sử dụng các trị số đặt của máy đo độ
rung chính xác sẽ làm cho các số đo đ@ợc
chính xác hơn.
Các đặc tính của máy đo độ rung
ã Bộ lọc (đặc tuyến lọc tần số)
ã Đặc tuyến chỉ thị
ã Đơn vị đo
ã Giới hạn mức
ã Đầu đọc tần số
Gợi ý:
Phần trình bầy này chỉ đề cập đến những
điểm cơ bản của máy đo độ rung.
Để biết thêm các chi tiết, hãy tham khảo sách
h@ớng dẫn vận hành về máy đo độ rung của
bạn.
(1/6)


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
2
-



1. Bộ lọc
Các tần số, tại đó độ rung của xe trở nên có vấn đề
th@ờng nằm trong phạm vi 10-200 Hz.
Kể cả trong phạm vi này, độ lắc hoặc rung và sự cố rung
động khác có các đỉnh nằm trong một dải tần số hẹp. Nếu
đo đ@ợc dải tần số rộng, thì cũng đo đ@ợc cả các tần số ở
bên ngoài không liên quan đến sự cố này, có thể là do
đã mắc các sai sót trong phép đo.
Các máy đo độ rung có các bộ lọc để hạn chế dải tần số
đo.
(1) Bộ lọc luồng cao (HP)
Chỉ đo đ@ợc độ rung ở các tần số cao hơn tần số đặt.
Độ rung ở các tần số thấp hơn các tần số này không đi
qua bộ lọc.
(2) Bộ lọc luồng thấp (LP)
Chỉ đo đ@ợc độ rung ở các tần số thấp hơn tần số đặt.
Độ rung ở các tần số cao hơn các tần số này không đi
qua bộ lọc.
Gợi ý:
Bạn có thể hạn chế dải tần số đo một cách khéo léo bằng
bộ lọc buồng cao và bộ lọc buồng thấp. Hãy dự kiến các
tần số thích hợp đối với độ rung mà bạn muốn đo, rồi đặt
các bộ lọc này.
Khi đo độ lắc xung quanh 15-30 Hz bằng máy đo độ rung
có các loại bộ lọc sau đây, hãy đặt bộ lọc luồng cao đến
10 Hz và bộ lọc buồng thấp đến 50 Hz.
ã Các bộ lọc luồng cao: 3Hz, 10 Hz
ã Các bộ lọc luồng thấp: 50 Hz, 500 Hz, 5 kHz, 50 kHz.
(2/6)



Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
3
-


2. Đặc tuyến chỉ thị
Đầu đọc của máy đo độ rung chuyển đổi độ rung phát
hiện đ@ợc thành một tín hiệu điện có dạng sóng xoay
chiều AC và truyền tín hiệu này đến máy đo độ rung.
Dạng sóng AC này đ@ợc xử lý và hiển thị nh@ một con số ở
máy đo độ rung nh@ thế nào đó là các đặc tuyến chỉ thị
của nó. Đối với các đặc tuyến chỉ thị khác nhau, cùng một
độ rung tạo ra các giá trị đo khác nhau.
Đến lúc này, đỉnh EQ đ@ợc sử dụng chủ yếu để đo độ rung
của xe. Tuy nhiên sau này sẽ sử dụng RMS.
(1) Đỉnh EQ (Đỉnh t@ơng đ@ơng)
Đỉnh này hiển thị mức áp suất đỉnh khi dạng sóng rung
động thực đ@ợc hiệu chỉnh thành một sóng hình sin.
Để đo độ rung của xe, th@ờng sử dụng đặc tuyến này.
(2) RMS (Trị số quân ph@ơng)
RMS có mức áp suất đỉnh của nó bằng 1/ệ2 của đỉnh
EQ.
Trị số này th@ờng đ@ợc dùng cho các giá trị điện áp cho
đồ gia dụng dùng điện AC. Đối với nguồn điện 100
VAC, nếu chúng ta khảo sát điện áp thực, thì điện áp
này thay đổi theo chu kỳ giữa giá trị cực đại là 141,4 V

và giá trị cực tiểu là -141,4V.
Mặc dù đỉnh này là 141,1 V, l@ợng công vẫn bằng điện
áp DC là 100 V
(3) Đỉnh (PEAK)
Đỉnh này đ@ợc sử dụng đối với rung động va đập và tìm
mức áp suất đỉnh chính xác của dạng sóng rung.
Đặc tuyến chỉ thị này thể hiện giá trị đỉnh của dạng
sóng.
(3/6)




3. Các đơn vị đo
Hãy chọn các đơn vị đo cho những thông
số nào cần đo từ dạng sóng rung động
nhận đ@ợc từ giá trị đặt của đặc tuyến chỉ
thị.
Gia tốc: (G) th@ờng đ@ợc sử dụng để đo độ
rung của xe.
Các đơn vị đo thông th@ờng:
ã Gia tốc: m/s
2
, G
ã Tốc độ: mm/s
ã Biên độ: mm





(4/6)


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
4
-


4. Giới hạn mức
Giống nh@ cách đặt dòng điện cho một
ampe kế, hãy sử dụng máy đo độ rung
bằng cách đặt giới hạn mức gia tốc (G)
mong muốn.
Luôn luôn bắt đầu từ các phạm vi mức cao
hơn và chuyển xuống các phạm vi mức
thấp hơn sao cho thông báo OVER không
hiển thị.
Gợi ý:
ã Độ rung của xe không v@ợt quá 1G. Kể cả
khi phanh đột ngột đến mức gây ra ABS,
độ rung xung quanh 0.8 G.
ã Đối với độ lắc và đảo, nếu có độ rung là
0.2-0.3 G, nó th@ờng đ@ợc thể hiện nh@
một h@ hỏng.
(5/6)





5. Các đặc điểm của đầu đọc
Có nhiều loại đầu đọc, với các ph@ơng
pháp phát hiện rung động khác nhau, hoặc
đặc tuyến của tần số v.v
ở đây, chúng tôi sẽ trình bầy về các đầu
đọc kiểu áp điện.
Các đặc điểm:
ã Loại này nhỏ và nhẹ, và có thể giải quyết
một dải t@ơng đối rộng.
ã Nếu lực bên ngoài tác động vào phần tử áp
điện và gây ra biến dạng thì sẽ tạo ra điện
áp.
Biến dạng này tỷ lệ thuận với gia tốc và
điện áp nhận đ@ợc t@ơng ứng với gia tốc.
Điện áp này đ@ợc đo và hiển thị trên màn
hình của máy đo độ rung
Gợi ý:
Vì đầu đọc áp điện có cách vận hành t@ơng
đối dễ dàng, nên nó đ@ợc sử dụng rộng rãi để
đo độ rung của xe.
(6/6)

Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
5
-



Tham khảo:
Các loại đầu đọc
Các đầu đọc áp điện đ@ợc phân loại theo cấu
tạo thành hai loại: Loại tr@ợt và loại nén.
ã Loại trQợt
Cấu tạo này nối một bề mặt điện cực của
phần tử áp điện với vật nặng và nối điện
cực kia với vỏ và gây ra biến dạng theo
chiều tr@ợt của phần tử điện áp.
Loại này gọn và có độ nhậy cao, và có
tiếng ồn nhỏ nhất, nên nó đ@ợc áp dụng để
đo các mức thấp và các tần số thấp.
ã Loại nén
Cấu tạo này nối vật nặng với phần tử áp
điện và gây ra biến dạng theo chiều nén
của phần tử áp điện.
Cấu tạo này đơn giản và có độ bền cơ học
cao, nên nó là cấu tạo tốt nhất để liên tục
đo gia tốc và chấn động.
(1/1)



Đo độ rung Các hQớng dẫn cách đo

1. Các điểm để đo
Đo độ rung ở vị trí và chiều mà khách hàng đã chỉ ra một
sự cố đang xuất hiện.
Cho dù bạn có đo rung động bằng một máy đo độ rung,
nếu độ rung bạn đo đ@ợc không giống nh@ độ rung mà

khách hàng nói đến, thì số đo này là vô nghĩa.
Các điểm:
Điều quan trọng đối với sự cố đ@ợc khách hàng nêu ra và
các giá trị do kỹ thuật viên đo đ@ợc chỉ ra cùng loại rung
động.
ã Nếu chúng chỉ ra cùng một loại rung động, việc đo này
có thể là chính xác.
ã Nếu chúng không chỉ ra cùng một loại rung động, thì
việc đo này không chính xác.
Hãy thay đổi vị trí hoặc ph@ơng pháp đo và đo lại.
Gợi ý:
Kiểm tra xem các kết quả đo độ rung này bằng máy đo độ
rung và các kết quả đánh giá bằng 5 giác quan của bạn có
phù hợp với nhau theo cách sau đây.
ã Thay đổi c@ờng độ rung động theo tốc độ xe.
ã Tốc độ xe tạo ra các đỉnh rung động.
ã Khi có rung động và khi không có
(1/4)

Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
6
-


2. Lắp đầu đọc
(1) Chiều đo rung động
Một đầu đầu đọc kiểu áp điện không thể đo đ@ợc trừ
khi chiều của rung động phù hợp với chiều của phần từ

áp điện.
Cần phải chỉnh đầu đọc thẳng hàng với chiều của rung
động cần đo.
(2) Trọng l@ợng của đầu đọc
Khi đo độ rung, trọng l@ợng của đầu đọc đôi khi tác
động nh@ mộ bộ giảm chấn kiểu khối làm thay đổi đặc
tính của rung động.
Do đó, đầu đọc cần phải t@ơng đối nhẹ.
Gợi ý:
Trọng l@ợng của đầu đọc cũng liên quan đến các đặc tính
của nó.
Cần có sẵn nhiều loại đầu đọc và sử dụng một đầu đọc
cho mỗi đối t@ợng đo, nh@ng điều này sẽ tốn kém và
không thực tế.
Chú ý:
Đầu đọc là một thiết bị chính xác và đắt tiền, nên phải vận
hành cẩn thận.
ã Không đ@ợc va chạm mạnh vào đầu đọc, và đánh rơi
nó.
ã Giữ đầu đọc xa nơi có n@ớc và bụi.
ã Các đầu đọc có ămpe kế lắp sẵn dễ vận hành, nh@ng
chúng dễ bị nhiệt làm h@ hỏng, nên không đ@ợc để
chúng ở nơi có nhiệt độ cao. (Hãy sử dụng chúng trong
phạm vi mà bạn có thể xách bằng tay, và nếu chúng
nóng lên thì phải làm nguội tr@ớc khi sử dụng.)
(2/4)


3. Vị trí đo
Khi đo rung động, hãy lắp đầu đọc vào vị trí đo bằng

ph@ơng pháp thích hợp nhất đ@ợc nêu ra d@ới đây.
Cố gắng đo ở trạng thái gần với trạng thái đi xe của khách
hàng.
ã Các phần bằng kim loại
Hãy sử dụng một nam châm và lắp trực tiếp
Việc đo sẽ dễ dàng


ã Các phần bằng nhựa (bảng điều khiển, giá đỡ, cần
chuyển số)
Lắp vòng đệm này bằng băng dính hai mặt hoặc vật
liệu dính.
Đặt nam châm vào vòng đệm này


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
7
-


ã Vô lăng
Bắt chặt đầu nối vào vô lăng bằng băng dính
Lắp nam châm vào đầu nối này theo chiều lên/xuống
hoặc trái/phải và gắn nhẹ nhàng bằng tay.





ã Các ghế ngồi
Trực tiếp ấn đầu đọc áp vào l@ng ghế hoặc đệm ghế ở
t@ thế ngồi nh@ có ng@ời đang ngồi trên ghế.


ã Sàn
Trực tiếp ấn đầu đọc áp vào sàn trong trạng thái một
ng@ời đang đi xe hoặc chân họ đang đặt trên sàn.
Lắp một nam châm từ mặt d@ới của sàn.


ã Giữ đầu đo bằng tay
Lắp đầu nối và ấn đầu đo áp vào vị trí đo
Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
8
-


ã Đo bên trong hộp
Chuẩn bị một hộp bằng nhựa xốp và đặt đầu đọc vào
trong hộp đó, rồi ngồi lên hộp này.



Gợi ý:
Bắt chặt đầu đọc để không có khe hở trong giá đỡ của nó.
Khi lắp đầu đọc ở bên ngoài khoang hành khách, chẳng
hạn nh@ ở d@ới sàn hoặc trên hệ thống treo, và tiến hành

chạy thử xe, bắt chặt đầu đọc bằng một dây sao cho nó
không bị rơi ra mặc dù nam châm rời ra.





(3/4)



4. Đo
(1) Đối với độ lắc và đảo, c@ờng độ rung thay đổi theo chu
kỳ.
Trong tr@ờng hợp này, hãy đo đủ lâu để bạn có thể xác
định các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của độ rung.
Gợi ý:
Nếu bạn đo vào lúc độ rung ở mức lớn nhất tr@ớc khi đo,
nh@ng sau khi đo bạn phải đo khi độ rung ở mức nhỏ nhất
của nó, giá trị đo đ@ợc sẽ sụt giảm cho dù việc sửa chữa
ch@a thực sự kết thúc.
(2) Đôi khi có thể rất khó thu đ@ợc các giá trị đo ổn định
trong thời gian chạy thử xe, chẳng hạn nh@ do xóc lên
xuống bởi điều kiện đ@ờng gồ ghề và các điều kiện
xung quanh.
Hãy bỏ qua các thay đổi tạm thời trong giá trị của độ
rung và hãy chờ cho đến khi giá trị này ổn định và tiến
hành đo nó.
Đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình.
Gợi ý:

Nếu có chức năng tính giá trị trung bình, hãy sử dụng nó.
(3) Một khi bạn đã đặt các điều kiện đo, hãy duy trì chúng
cho đến khi công việc đo kết thúc.
(4/4)


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
9
-

Đo tiếng ồn Khái quát

Âm thanh đến tai ng@ời qua rung động của
không khí.
Một máy đo mức âm thanh đo độ rung này
của không khí.
Dùng đơn vị dB để đo tiếng ồn trong các xe.
Thể hiện tiếng ồn bằng con số để có thể nắm
đ@ợc mức sự cố theo định l@ợng.
Đo tiếng ồn dễ dàng so với số đo rung động.
Có một vài giá trị đặt khó cần thiết để sử dụng
một máy đo mức âm thanh.
Điều này thậm chí cũng đúng trong việc đo
thực tế. Phải nắm chắc kiến thức cơ bản cần
thiết cho việc đo và biết cách đo với độ chính
xác cao.
(1/1)




Đo tiếng ồn Sử dụng một máy đo mức âm thanh

Để sử dụng một máy đo mức âm thanh để đo
tiếng ồn một cách chính xác, cần phải hiểu
chính xác các giá trị đặt điều kiện đo của máy
đo mức âm thanh cần thiết đối với việc đo.
Sử dụng các đặc điểm của máy đo mức âm
thanh một cách thích hợp sẽ làm cho các số
đo chính xác hơn.
Các đặc tính của máy đo mức âm thanh:
ã Chỉnh điểm không
ã Đặc tuyến chỉ thị
ã Phạm vi mức đo
ã ống thu phóng thanh
Gợi ý:
Phần trình bầy này chỉ đề cập đến những
điểm cơ bản của máy đo mức âm thanh
Để biết thêm chi tiết. hãy tham khảo sách
h@ớng dẫn vận hành đối với máy đo mức âm
thanh bạn đang sử dụng.
(1/4)


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
10
-



1. Chỉnh điểm không (hiệu chuẩn)
Việc này cũng giống nh@ việc điều chỉnh điểm 0 W khi
đo điện trở bằng một đồng hồ đo điện.
Để hiệu chỉnh điện áp của pin, cũng phải điều chỉnh
đồng hồ đo đến điểm 0. Nếu dùng máy đo mức âm
thanh không đ@ợc hiệu chuẩn, các giá trị đ@ợc thể hiện
sẽ không chính xác, vì vậy luôn phải hiệu chuẩn máy
đo mức âm thanh tr@ớc khi dùng nó để đo.
(1) Chuyển núm giới hạn, núm chức năng, v.v đến vị trí
hiệu chuẩn.
(2) Dùng chức năng điều chỉnh để đặt giá trị chỉ trên máy
đo mức âm thanh đến giá trị hiệu chuẩn đ@ợc quy định.
Gợi ý:
ã Có thể sử dung các tín hiệu ra theo máy đo mức âm
thanh ở chế độ hiệu chuẩn để hiệu chuẩn chung với
thiết bị khác, nh@ các máy phân tích tần số.
Ví dụ về tín hiệu hiệu chuẩn:
Sóng sin 1V, 1kHz = 94 dB
ã Khi đo tiếng ồn trong một thời gian kéo dài, điện thế
của các pin sẽ giảm và giá trị đ@ợc thể hiện sẽ thay đổi,
vì thế cần phải th@ờng xuyên hiệu chuẩn.
(2/4)


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
11

-


2. Các đặc tính chỉ thị
Giác quan của con ng@ời mẫn cảm với tần
số thay đổi theo từng ng@ời.
Máy đo mức âm thanh có thể chọn đặc tính
hiệu chỉnh tần số để hiệu chỉnh khả năng
cảm nhận âm thanh đối với tần số.
Khi đo tiếng ồn của xe, sử dụng đặc tuyến A

ã Đặc tuyến A
Đặc tuyến A là sự hiệu chỉnh gần nhất đối
với giác quan của con ng@ời.
Các số đo đ@ợc thể hiện bằng dB (A).
ã Đặc tuyến C
Đây là một đặc tuyến gần nh@ phẳng.
Vì nó khác với giác quan của con ng@ời, nó
thể hiện các giá trị lớn hơn giá trị cảm nhận
của giác quan con ng@ời, đặc biệt là ở vùng
tần số thấp.
Nói chung, đặc tuyến C thể hiện mức có
deciBell cao hơn đặc tuyến A.
Các số đo đ@ợc thể hiện bằng dB (C).
ã Đặc tuyến F
Đây là một đặc tuyến phẳng không có tần
số nào đ@ợc hiệu chỉnh. Sử dụng nó khi
phân tích các tần số.
Gợi ý:
Một số thiết bị để đo tiếng ồn không có đặc tính

hiệu chỉnh tần số.
Trị số đo đ@ợc của thiết bị đó là đặc tuyến F,
nên cần phải cẩn thận khi sử dụng các số liệu
này để đánh giá tiếng ồn.
(3/4)


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
12
-


3. Giới hạn mức đo
Cũng giống nh@ cách đặt dòng điện của
một ămpe kế, có thể đặt mức tiếng ồn đo đ@ợc
cho một máy đo mức âm thanh.
Dịch chuyển các giới hạn lớn hơn đến các giới
hạn nhỏ hơn và đạt giới hạn nhỏ nhất, trong
đó không hiện hình mức vật giới hạn.
Gợi ý:
Không đ@ợc thay đổi giới hạn mức đo trong khi
đang đo.
Nói riêng, khi dùng một máy đo mức âm thanh
đ@ợc nối với một máy phân tích tần số hoặc
một máy khác, không đ@ợc chuyển mạch
tr@ớc khi việc đo kết thúc.
Việc chuyển giới hạn này sẽ phá vỡ mức hiệu
chuẩn chung.

4. ống phóng thanh (Micrô)
ống phóng thanh là một thiết bị chính xác,
nên phải vận hành cẩn thận.
ã Không đ@ợc gây va đập hoặc làm nó bị va
đập.
ã Không đ@ợc đánh rơi nó
ã Để ống phóng thanh xa nơi có n@ớc và bụi.
(4/4)



Đo tiếng ồn HQớng dẫn cách đo

Các điểm đo
Trong việc đo tiếng ồn, điều quan trọng là
phải đo.
ã Tại vị trí khách hàng chỉ ra trên xe.
ã Đặt tai gần để nghe âm thanh
ã Theo chiều của tai nghe (phía tr@ớc mặt)
Cũng giống nh@ việc đo độ rung, các giá trị đo
đ@ợc cần phải phù hợp với các hiện t@ợng do
khách hàng chỉ ra.
(Xem các điểm chủ yếu cuả việc đo rung
động)
Gợi ý:
Không giống nh@ việc đo độ rung, việc nghe
các âm thanh đến tai ng@ời bằng máy đo mức
âm thanh t@ơng đối dễ.
(1/1)


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
13
-


Việc phân tích tần số là gì?
1. Khái quát
Khi đo âm thanh bằng một máy đo mức âm thanh, chỉ có
thể đo toàn bộ các âm thanh xung quanh xem có bao
nhiêu dB, nh@ng dùng máy phân tích tần số thì có thể đo
đ@ợc dB của mỗi tần số (Hz).
Khi chúng ta sử dụng máy phân tích tần số, ta có thể đo
đ@ợc rung động và tiếng ồn bằng các tần số, để dễ dàng
thu hẹp các nguồn rung động có thể.
Vì có thể đo rung động và tiếng ồn bằng các tần số, nên
có thể tiến tới chuẩn đoán sự cố bằng ph@ơng pháp sau
đây.
ã Tính toán các tần số của các nguồn rung động và tiếng
ồn trên xe.
ã Bất cứ vị trí nào có tần số tính toán phù hợp với tần số
đo đ@ợc đều có thể là nguồn rung động.
2. Việc sử dụng máy phân tích tần số
Các tần số đ@ợc phân tích bằng máy phân tích tần số
chuyên dùng hoặc bằng chức năng NVH của máy
chẩn đoán.
Các chức năng này và các ph@ơng pháp sử dụng khác
nhau, nh@ng vì mục tiêu phân tích tần số- giống
nhau, nên cách đo cơ bản giống nhau.

Gợi ý:
Hãy sử dụng sách h@ớng dẫn vận hành để tham khảo khi
dùng bất cứ loại máy phân tích tần số nào.
(1/1)


Phân tích tần số Các máy phân tích tần số

1. Khái quát về các máy phân tích tần số
Để đo các tần số một cách chính xác, cần
hiểu rõ cách đặt thông số một cách chính
xác và thích hợp.
Các cách đặt này nh@ sau.
ã Cách đặt các thông số
Đây là cách đặt các thông số để phân tích
tần số của rung động và tiếng ồn.
ã Cách đặt màn hình
Các tần số đ@ợc hiển thị nh@ một đồ thị
trên màn hình của máy phân tích tần số.
Các cách đặt này để xác định cách sử
dụng màn hình cho việc hiển thị này.
ã Cách đặt chức năng phụ khác
Có các chức năng phụ ngoài các chức
năng cơ bản. Phải đặt chúng để làm cho
việc phân tích có hiệu quả.
Gợi ý:
Một số cách đặt đ@ợc trình bầy ở đây không
có ở một số máy phân tích tần số mẫu.
(1/6)



Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
14
-


2. Các mục đặt điều kiện và các phQơng pháp đặt
(1) Bộ lọc (luồng cao: HP; luồng thấp: LP)
Việc này đặt phạm vi đo theo tần số đo đ@ợc theo cùng
các h@ớng dẫn để đo độ rung.
Nó hầu nh@ không có ý nghĩa đối với việc phân tích tần
số, vì vậy bạn có thể đặt luồng cao tới mức tối thiểu và
luồng thấp tới mức tối đa để đo mọi tần số.




(2) Đặc điểm biểu thị (DET)
Đặc điểm này ảnh h@ởng đến các kết quả đo cũng nh@
ở máy đo độ rung.
ã Đo độ rung: dùng EQ-PEAK hoặc RMS giống nh@ ở
máy đo độ rung.
ã Đo tiếng ồn: dùng RMS. Đối với một số kiểu xe, chọn
trạng thái ngắt OFF.
Gợi ý:
Việc này không quan trọng lắm đối với việc phân tích tần
số.
Các máy đo mức âm thanh th@ờng đo bằng đặc điểm

RMS, nên có chức năng để chọn đặc điểm này ở ngay
máy đo mức âm thanh.



(3) Đơn vị đo
ã Đo độ rung: chọn các đối t@ợng đo, chẳng hạn nh@ gia
tốc (ACC), tốc độ (VEL), hoặc độ dịch chuyển (DISP),
và đơn vị đo, G, m/s, mm, v.v
Thông th@ờng, hãy đặt gia tốc (ACC) và Gs.
ã Đo tiếng ồn: thông th@ờng dùng dB để đo tiếng ồn.
Khi dùng dB, th@ờng cần phải thực hiện các chế độ đặt
khác.
Gợi ý:
Khi nối một thiết bị đầu vào bên ngoài, nh@ một máy đo độ
rung hoặc đồng máy mức âm thanh, vào máy phân tích
tần số, bạn không thể đọc trực tiếp các giá trị của đơn vị
đo, trừ khi bạn hiệu chuẩn giữa mỗi thiết bị và máy phân
tích tần số này.
(2/6)



(4) Núm khởi động (TRIGGER)
Đặt núm khởi động để bắt đầu đo. Thông th@ờng, tắt chế
độ này ở vị trí OFF (FREE) để núm khởi động làm việc.


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo


-
15
-


(5) Cửa sổ
Đây là một đặc tính hiệu chỉnh để phân tích tần số.
Việc phân tích tần số hình thành dạng sóng thực theo
sự hiệu chỉnh này.
Các đặc tính hiệu chỉnh có sẵn là hình chữ nhật
(RECT) và hanning (HANN).
Đối với việc phân tích tần số, sẽ sử dụng hanning
(HANN)



(6) Các chế độ đặt giá trị EU, 0 dB
Đ@ợc đặt trong những tr@ờng hợp khi hiệu chuẩn bằng
một thiết bị đầu vào bên ngoài, thông th@ờng, đặt chế
độ này vào vị trí OFF.
ã Giá trị EU
Giá trị này đ@ợc sử dụng cho việc nhập giá trị tham
khảo khi sử dụng bất kỳ thang đo hoặc một giá trị kỹ
thuật cụ thể.
Sử dụng giá trị này khi dùng một đầu đọc tín hiệu vào
bên ngoài hoặc độ rung phi tiêu chuẩn.
ã Giá trị 0 dB
Khi sử dụng decibels làm đơn vị, giá trị này nhập giá trị
tham khảo tại 0 dB
Dùng giá trị này khi dùng máy phân tích tần số đ@ợc

nối với đồng hồ đo mức âm thanh
(7) Các giá trị khác
Đôi khi các chế độ đặt cần thiết đối với các chức năng,
nh@ việc đặt đầu dây điện chính khi nối với một PC, đặt
chức năng tiết kiệm điện, v.v
Điều này không có mối quan hệ trực tiếp với việc phân
tích tần số, vì vậy hãy đặt chế độ này vào vị trí OFF
(ngắt).
(3/6)


3. Các mục đặt màn hình và phQơng pháp đặt
Điều quan trọng là phải làm cho dạng sóng đang đo dễ
thấy hơn bằng cách điều chỉnh quãng tần số và giới hạn
mức. Nếu bạn đặt các thông số này sao cho các tần số
đo đ@ợc xuất hiện ở vùng giữa của màn hình, bạn có thể
làm cho việc phân tích tần số dễ dàng hơn.
(1) Quãng tần số (FREQ SPAN)
Quãng này điều chỉnh phạm vi hiện hình để hiển thị các
tần số đo trên trục ngang.
Điều quan trọng là phải chọn phạm vi thích hợp sao cho
các tần số đỉnh đi vào vùng trung tâm của màn hình.
ã Đo độ rung
Độ lắc, đảo, độ rung sơ cấp của trục các đăng: phạm vi
100 Hz
Độ rung thứ cấp của trục các đăng, dao động mômen của
động cơ: phạm vi 200 Hz
ã Đo tiếng ồn
Tiếng ù ù, tiếng ồn của đ@ờng: phạm vi 100-500 Hz
Tiếng kêu của bánh răng: phạm vi 1 kHz

Gợi ý:
Nếu sử dụng giải tần số 500 Hz để phân tích tiếng ồn, trong
đó tiếng ồn của bộ vi sai 1 kHz sẽ xuất hiện, nên không thể
đo đ@ợc chính xác.

Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
16
-


(2) Phóng to
Chức năng này để đo các tần số trong giới hạn trên
màn hình đ@ợc chính xác hơn.
Nó làm cho phần màn hình/các tần số đ@ợc khuếch đại
đến tỷ lệ đặt.
Nói chúng, màn hình này đ@ợc phóng to và đ@ợc định
tâm ở vị trí của mũi tên/vạch đánh dấu và có thể đọc
các tần số theo các đơn vị nh@ 1 Hz hoặc 0,5 Hz.
Thông th@ờng, ng@ời ta sử dụng với chế độ phóng to ở
vị trí OFF (1x)
Gợi ý:
Nếu bạn sử dụng dải tần số 500 Hz trên màn hình chỉ
bằng 100 dòng, đơn vị nhỏ nhất mà bạn có thể đọc là 5
Hz. Nếu bạn sử dụng chức năng phóng để mở rộng hiển
thị 2x, thì bạn có thể đọc đ@ợc đơn vị nhỏ nhất là 2,5 Hz.
(4/6)





(3) Giới hạn mức
Chức năng này dùng để điều chỉnh mức gia tốc Gs
hoặc dBs trên trục đứng.
Cần phải chọn giới hạn nhỏ nhất để không hiển thị sự
v@ợt giới hạn.
Gợi ý:
Nên đặt giới hạn này sao cho tần số đỉnh đạt khoảng 2/3
độ cao theo chiều đứng của phạm vi hiển thị.




(4) Phóng đại- Y
Chức năng này cũng giống nh@ phóng to để mở rộng
hiển thị ở trục ngang, mở rộng hiển thị ở trục đứng.
Nếu có các chênh lệch nhẹ về mức và khó so sánh một
cách chính xác, thì việc mở rộng hiển thị trên trục đứng
sẽ làm cho các chênh lệch này lớn hơn và dễ nhận
định hơn.
Thông th@ờng, ng@ời ta sử dụng Y-EXPAND OF (1x).




(5) Log/Lin
Chức năng này chuyển ph@ơng pháp hiện hình thang
đo trên trục thẳng đứng.
Bạn có thể chuyển giữa hiển thị tuyến tính (LIN) và hiển

thị logarit (LOG).
Trong việc đo độ rung và tiếng ồn, giới hạn động rất
lớn, nên ng@ời ta sử dụng hiển thị lôgarit (LOG) cho
trục đứng này. Dĩ nhiên là, khi sử dụng dB để đo tiếng
ồn, ta sử dụng hiển thị lôgarit (LOG).


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
17
-


(6) Vạch đánh dấu (MARKER)
Vạch này hiện hình mức rung động và tiếng ồn và tần
số đối với vị trí mà vạch đánh dấu/mũi tên đ@ợc hiển
thị. Sử dụng các phím con trỏ để di chuyển vạch đánh
dấu/ mũi tên đến vị trí mà bạn muốn đo, và đọc tần số
và mức ở vị trí này.




(5/6)




Tham khảo:

Hiệu chuẩn (chỉnh điểm không) máy đo mức âm thanh
và các máy phân tích tần số
Khi bạn đấu nối một máy đo mức âm thanh và một máy
phân tích tần số, bạn có thể hiện hình các kết quả nh@ một
tần số bằng máy phân tích tần số để tính các tín hiệu điện
ra từ máy đo mức âm thanh. Tuy nhiên, vì các tín hiệu điện
ra từ máy đo mức âm thanh phụ thuộc vào kiểu xe, nên
cần phải hiệu chuẩn khi bạn đấu nối máy đo mức âm
thanh này vào máy phân tích tần số.
1. Hiện hình và tín hiệu ra của máy đo mức âm thanh
Kiểm tra giá trị decibels này khi hiệu chỉnh đồng hồ đo
mức âm thanh và các điện áp ra từ máy đo mức âm
thanh vào lúc đó.
Ví dụ về tín hiệu hiệu chuẩn
94 dB = 1 V, sóng sin 1 kHz
2. Tìm dB quy chiếu
Nếu bạn biết điện áp ra của máy đo mức âm thanh
trong khi hiệu chuẩn, thì bạn có thể tính nó đ@a ra bao
nhiêu vôn đối với 0 dB.
Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
18
-


3. Hiệu chuẩn
Bạn có thể chỉnh đúng vị trí của cả hai điểm không (zero)
của máy đo mức âm thanh và máy phân tích tần số bằng
cách đ@a A0 (điện áp quy chiếu) tìm đ@ợc ở mục 2. vào

máy phân tích tần số này.
Gợi ý:
ã Khi bạn thay đổi dải đo của máy đo mức âm thanh, thì
số đọc của máy phân tích tần số này sẽ thay đổi, vì vậy
bạn phải hiệu chỉnh mỗi khi bạn thay đổi dải đo này
ã Bạn có thể hiệu chuẩn một cách đơn giản bằng cách
thay đổi dải đo này theo một số loại máy phân tích tần
số.










(1/1)




4. Các chức năng phụ khác
(1) Chức năng tạm dừng
Cực kỳ khó đo trong khi theo dõi các dạng sóng tần số
bằng mắt vì chúng luôn thay đổi. Bạn có thể dừng màn
hình đo vào bất cứ lúc nào bằng chức năng tạm dừng
này, để đọc đ@ợc các giá trị này đúng hơn.
Bạn hãy bỏ chức năng tạm dừng, sau đó bạn có thể

tiếp tục đo từ điểm đó.




(2) Chế độ tính trung bình
Chức năng này để tính các số liệu trung bình theo số
quy định của các lần đo.
Chúng ta đã biết rằng bạn có thể ngừng các số liệu
thay đổi bằng chức năng tạm dừng này và đo.
Tuy nhiên, nếu bạn kiểm tra tần số bằng chức năng
tạm dừng, sự chênh lệch chính xác khi bạn nhấn phím
tạm dừng có thể gây ra sự dao động tần số tức thời đo
đ@ợc. Với chế độ tính trung bình, sự biến đổi của số liệu
đ@ợc tính trung bình theo số lần đo, khi đặt, bạn có thể
đo các số liệu ổn định về các tần số của độ rung và
tiếng ồn.


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
19
-


(3) Chức năng của bộ nhớ dữ liệu
Bằng cách l@u dữ các dữ liệu đo đ@ợc, có thể so sánh
các số liệu tr@ớc và sau khi đo hoặc để đo các số liệu
liên tục và để phân tích toàn bộ các số liệu.





(4) Chức năng in ra
Việc in các số liệu đo đ@ợc tr@ớc và sau khi đo làm cho
bạn có thể so sánh các số mục tiêu, rất có ích để giải
thích các chi tiết của công việc đo với khách hàng.







(6/6)


Phân tích tần số Máy chẩn đoán cầm tay

1. Khái quát
Có thể phân tích các tần số bằng cách đấu nối một gia tốc
kế hoặc ống nghe vào một máy chẩn đoán cầm tay.
Chức năng NVH của máy chẩn đoán này có các màn hình
d@ới đây. Hãy sử dụng một màn hình phù hợp nhất với vật
đo.
ã Chế độ hiển thị phổ hai chiều (2-D)
Thể hiện tần số và mức âm thanh của mỗi bộ phận bằng
hai số đo.
ã Chế độ hiển thị biểu đồ thanh ba chiều (3-D)

Thể hiện tần số và mức âm thanh của mỗi bộ phận bằng
ba số đo.
ã Chế độ hiển thị mành ba chìa (3-D)
Thể hiện trục thời gian, tần số, và mức âm thanh của
mỗi bộ phận bằng ba số đo.
Gợi ý:
Các bộ phận có nghĩa là động cơ, đ@ờng dẫn động, và các
bánh xe, và tất cả các bộ phận này.
Ngoài ra, máy thử chẩn đoán có thể thể hiện các kết quả
trên màn hình đo để sử dụng các số liệu của xe và để tính
các tần số của nguồn rung động từ tốc độ của động cơ và
tỷ số truyền của hộp số.
Sử dụng chức năng này cùng với các số liệu đo làm cho
việc dự kiến nguyên nhân của rung động và tiếng ồn đ@ợc
dễ dàng.
(1/3)

Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
20
-


2. Các chức năng NVH
(1) Chế độ hiển thị phổ hai chiều (2-D)
Hiển thị các giá trị dB trên trục Y và các tần số trên trục
X và hiển thị giá trị dB và tần số ở vị trí của con trỏ.





(2) Chế độ hiển thị biểu đồ thanh ba chiều (3-D)
Hiển thị bộ phận có tên trên trục X, các giá trị dB trên
trục Y, và thời gian trên trục Z và hiển thị giá trị dB của
mỗi bộ phận trên một biểu đồ dạng thanh.




Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
21
-


(3) Chế độ hiển thị mành ba chiều
Hiển thị các tần số trên trục X, các giá trị dB trên trục
Y, và thời gian trên trục Z.
Bạn có thể chọn các giá trị dB và các tần số bằng cách
chọn trục thời gian và chuyển sang chế độ hiển thị phổ
hai số đo (2-D).




(4) Chế độ tạm dừng
Bạn có thể dừng màn hình đo cũng nh@ chức năng của
một máy phân tích tần số.






















(2/3)



Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
22
-



(5) Chức năng ghi dữ liệu
Nếu có sẵn không gian của bộ nhớ, hộp
giữ liệu hiện nay đ@ợc nhớ tự động và đ@ợc
cho nh@ dấu thời gian (dữ liệu và thời
gian) thể hiện khi nhập chế độ tạm dừng.




(6) Chức năng in
Thiết bị thử cầm tay có chức năng in để in
ra các kết quả về phân tích tần số v.v



(7) Chế độ trục thời gian
Chế độ trục thời gian hiển thị thời gian trên
trục nằm ngang và có thể hiển thị trong các
khoảng thời gian đều nhau.
Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
23
-


(8) Chức năng xem lại dữ liệu cũ
Cũng giống nh@ chức năng của bộ nhớ dữ

liệu trên một máy phân tích tần số. Nó có
thể l@u nhiều tập dữ liệu.










(3/3)




Tìm kiếm nguồn rung động Tìm nguồn rung động bằng tần số

Sử dụng một máy đo độ rung động, máy đo
mức âm thanh, hoặc máy phân tích tần số để
phân tích tần số của từng rung động và tiếng
ồn và tìm các phần tử rung và các hệ thống
cộng h@ởng xuất hiện từ các tần số này.









(1/3)




1. Kiểm tra các triệu chứng
Dùng các dụng cụ đo để bất cứ ng@ời nào cũng có thể dễ
dàng tìm ra nguyên nhân của rung động và tiếng ồn mà
khách hàng phàn nàn, vì các dụng cụ đo biến đổi cảm
nhận thành con số.
Cũng vậy, điều này có thể so sánh với số đối t@ợng trong
việc kiểm tra sau khi sửa chữa và giúp cho việc ngăn chặn
tái diễn.
2. Phân tích các tần số
(1) Tần số đỉnh
Sử dụng máy phân tích tần số để kiểm tra tần số đỉnh
Tần số đỉnh th@ờng cũng là tần số của lực rung.
(2) Sự phân bố tần số
Khi đo các nguồn chấn động đàn hồi, hãy kiểm tra rung
động lần thứ n của các tần số.
Trong một số tr@ờng hợp, nguyên nhân này không phải
chỉ là một đỉnh mà còn là điểm cộng h@ởng của rung
động thứ n.
(3) Tìm nguồn rung động bằng việc tính toán
Tìm phần đang gây ra cộng h@ởng bằng cách tính từ
tần số đỉnh và sự phân bố tần số.
(2/3)


Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sử dụng các dụng cụ đo

-
24
-


3. Tìm nguồn rung động hoặc hệ thống
cộng hQởng
Để tìm nguồn rung động hoặc hệ thống cộng
h@ởng từ tần số nhận đ@ợc từ việc phân tích
tần số, bạn cần phải tính tần số của mỗi bộ
phận và tìm các vị trí phù hợp với tần số nhận
đ@ợc từ việc phân tích tần số.




Gợi ý:
Tìm kiếm bằng cách đo tần số
Từ tần số bạn tìm thấy, bạn có thể tìm ra rung
động bằng cách đo tần số của các phần tử
truyền.











(3/3)


Kü thuËt viªn chÈn ®o¸n cao cÊp - Söa ch÷a NVH Sö dông c¸c dông cô ®o

-
25
-

Bài tập

Hãy sử dụng các bài tập này để kiểm tra mức hiểu biết của bạn về các tài liệu trong chương này. Sau khi trả
lời mỗi bài tập, bạn có thể dùng nút tham khảo để kiểm tra các trang liên quan đến câu hỏi về câu hỏi đó. Khi
các bạn có câu trả lời đúng, hãy trở về văn bản để duyệt lại tài liệu và tìm câu trả lời đúng. Khi đã trả lời đúng
mọi câu hỏi, bạn có thể chuyển sang chương tiếp theo.
























































×