Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thành lập công thức tính số liên kết Hiđrô bị phá vỡ trong tự sao pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.12 KB, 4 trang )




Thành lập công thức
tính số liên kết Hiđrô bị
phá vỡ trong tự sao



Số liên kết hiđrô bị phá vỡ được
tính theo công thức H(2
x
- 1). Vậy
công thức này được giải thích như
thế nào? Được thành lập như thế
nào?
- Số liên kết hiđrô bị phá vỡ chính
bằng số liên kết hiđrô có trong các
phân tử ADN tham gia nhân đôi:
- Lần thứ 1 => có 1 phân tử ADN
tham gia => số liên kết hiđrô bị phá
vỡ là H
- Lần thứ 2 => có 2 phân tử ADN
tham gia => số liên kết hiđrô bị phá
vỡ là 2H
- Lần thứ 3 => có 4 phân tử ADN
tham gia => số liên kết hiđrô bị phá
vỡ là 4H
- Lần thứ 4 => có 8 phân tử ADN
tham gia => số liên kết hiđrô bị phá
vỡ là 8H


Như vậy, số liên kết hiđrô bị phá
vỡ qua các lần nhân đôi sẽ tạo
thành một dãy cấp số nhân: H + 2H
+ 4H + 8H + 16H + 32H +
Trong đó:
Số hạng đầu tiên a
1
= H (số liên kết
hiđrô)
Số hạng của dãy n = x (số lần nhân
đôi)
Công bôi q = 2
Áp dụng công thức tính tổng của n
số hạng đầu tiên trong cấp số nhân
S
n
=
Ta có: Số liến kết Hiđrô bị phá vỡ
= = H(2
x
- 1)
Ví dụ áp dụng:
Một đoạn phân tử ADN chứa 900
Ađênin và 600 Xitôzin.
a. Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ
và số liên kết hiđrô được hình
thành khi đoạn ADN trải qua nhân
đôi 1 lần.
b. Đoạn ADN trên tự sao liên tiếp
tạo ra 8 ADN con, hãy cho biết:

- Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ
- Tổng số liên kết hiđrô được hình
thành
- Tổng số liên kết hóa trị được hình
thành

×