Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi HKII ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.1 KB, 3 trang )

Trường : THCS Nguyễn Thái Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII
Họ và tên : MÔN :VẬT LÝ
Lớp:6 Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: …./…./2008

Điểm Lời phê
A.Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
I.Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bò khít lại.Muốn tách rờiø 2 cốc ta làm cách nào trong các
cách sau: (0.25 điểm)
A.Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả đá vào
B.Ngâm cốc trên vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng
C.Ngâm cả hai vào cốc nước nóng
D. Ngâm cả hai vào cốc nước lạnh
Câu 2:1 Vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật :
A.Không thay đổi C.Giảm khi nhiệt độ giảm (0.25 điểm)
B.tăng khi nhiệt độ tăng D.Cả B và C đều đúng
Câu 3: Nhiệt kế là dụng cụ để:
A. Đo nhiệt lượng. B. Đo nhiệt độ. (0.25 điểm)
C. Đo sự co dãn của nhiệt. D. Đo lực.
Câu 4:Các tấm tôn lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng vì:
A.Để trang trí C.Để khi co dãn vì nhiệt mái không bò hư
B.Để dễ thoát nước D.Cả A,B,C đều đúng (0.25 điểm)
II. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1đ)
Câu 1: Sự chuyển từ (1)…………………………………… sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Câu 2: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là (2)…………………………………………
Câu 3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào (3)………………………………………, gió và diện tích mặt
thoáng của chất lỏng.
Câu 4: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì (4)
………………………
III. Hãy điền đúng (Đ) hay sai (S) vào các ô vuông của các câu sau: (1đ)


Câu 1: Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Câu 2: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 3: Sự co dãn vì nhiệt khi bò ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
B.Tự luận khác quan (7 điểm)
Câu1 : (2đ)
Quan sát đường biểu diễn (xem hình bên dưới)
a)Đồ thò trên biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?
b)Từ lúc chất đó có nhiệt độ 20
0
C được làm lạnh đến nhiệt độ đông đặc mất bao nhiêu lâu?
c)Quá trình đông đặc mất bao nhiêu lâu?
d)Đoạn DE của đồ thò cho ta biết điều gì?
Đề chính thức
………………………
Câu 2:Nguyên nhân nào hình thành nên các đám mây? (1 điểm)
Câu 3:Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bò bật ra, nêu cách
khắc phục ? (1.5 điểm)
Câu 4:Tính xem 27
0
C và 327
0
C ứng với bao nhiêu
0
K? (2.5 điểm)
Bài làm








































ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
A.Phần trắc nghiêm khách quan (3 điểm)
I. (1đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C
II. (1đ) Mỗi từ đúng đạt 0, 25đ
Câu 1: thể rắn Câu 2: sự ngưng tụ
Câu 3: nhiệt độ Câu 4: không thay đổi
III. (1đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: Đ Câu 4: Đ
B.Tự luận khách quan (7 điểm)
Câu 1:( 2 điểm)
a)Vì nhiệt độ đông đặc ở 0
0
C nên chất lỏng là nước (0.5 điểm)
b)Thời gian từ 20
0
C giảm đến nhiệt độ đông đặc:
t
1
=20’-0’=20 phút (0.5 điểm)
c)Thời gian diễn ra quá trình đông đặc :
t
2
=50’-20’=30’ (0.5 điểm)
d)sau khi đông đặc nước tiếp tục giảm xuống -5
0

C và giữ nguyên ở nhiệt độ này
Câu 2:Nước bốc hơi lên cao gặp không khí lạnh và ngưng tụ thành mây(1 điểm)
Câu 3:(1.5 điểm)
Khi rót nước, không khí lạnh bên ngoài tràn vào phích, nếu đậy ngay thì lượng không khí này bò
nước trong phích làm cho nó nóng lên, nở ra sẽ làm bật nút phích (1 điểm)
*Cách khắc phục :Ta nên đợi 1 chút cho lớp không khí này nở ra và thoát ra ngoài 1 phần rồi
mới đậy nút phích (0.5 điểm)
Câu 4:(2.5 điểm)
Ta có
0
K= t
0
C +273
0
(0.5 điểm)
t
0
C=27
0
C thì
0
K= 27+273=300
0
K (1 điểm)
t
0
C=327
0
C thì
0

K= 327+273=600
0
K (1 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×