Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II VẬT LÝ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.53 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
VẬT LÝ 11
I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Để dựng ảnh tạo bởi thấu kính ta thường chọn hai trong số ba tia sáng sau đây
A. tia tới qua tiêu điểm vật chính của thấu kính và tia tới song song với trục phụ.
B. tia tới qua quang tâm O của thấu kính và tia ló song song với trục chính.
C. tia tới qua tiêu điểm vật chính của thấu kính và tia tới qua tiêu điểm ảnh chính
D. tia tới qua quang tâm O của thấu kính và tia tới song song với trục chính.
Câu 2: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương, hướng với
đường sức từ
A. Luôn cùng hướng với đường sức từ B. Luôn ngược hướng với đường sức từ
C. Luôn vuông góc với đường sức từ D. Luôn bằng không
Câu 3: Một hạt α (q = +2e, m = 6,65.10
-27
kg) chuyển động theo quĩ đạo tròn bán kính 4,5 cm trong 1 từ
trường B = 1,2T. Tốc độ của hạt α:
A. 2,6.10
6
m/s B. 6,2.10
5
m/s C. 2,6.10
7
m/s D. 5,2 .10
6
m/s
Câu 4: Vật sáng AB cao 2cm được thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm cho ảnh thật A’B’ cao 4 cm. Vị
trí của vật và ảnh là
A. d = 30cm, d’ = 40cm B. d = 30cm, d’ = 60cm
C. d = 15cm, d’ = 60cm D. d = 10cm, d’ = 30cm
Câu 5: Thấu kính hội tụ có đặc điểm
A. khi tia tới song song với trục chính của thấu kính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm vật chính.


B. khi tia tới song song với trục chính của thấu kính thì tia ló sẽ đi qua quang tâm.
C. khi tia tới song song với trục chính của thấu kính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh phụ
D. khi tia tới song song với trục chính của thấu kính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính.
Câu 6: Thấu kính là
A. một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt
phẳng.
B. một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cong
C. một khối chất trong suốt được giới hạn bởi một mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt
phẳng.
D. một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi hai mặt phẳng.
Câu 7: Cuộn tự cảm có L = 2,0 mH, trong đó có dòng điện cường độ 10A. Năng lượng tích lũy trong
cuộn đó là
A. 0,005 J B. 0,10J C. 0,1 kJ D. 1,0 J
Câu 8: Độ phóng đại của ảnh sẽ dương nếu
A. Vật ảo, ảnh ảo B. Vật và ảnh ngược chiều.
C. Vật và ảnh cùng chiều D. Vật thật, ảnh thật.
Câu 9: Vật ở vô cực qua thấu kính cho ảnh thật cách thấu kính một khoảng 10 cm. Tiêu cự của thấu
kính
A. 10cm B. -10 cm C. 5 cm D. -5 c
Câu 10: Khi cho một tia sáng chiếu tới một mặt bên của lăng kính thì tia ló ra khỏi lăng kính sẽ
A. bị gãy khúc B. truyền thẳng
C. lệch về phía đáy của lăng kính D. lệch về phía mặt bên của lăng kính
Câu 11: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn cảm ứng sẽ giảm khi
A. Cường độ dòng điện giảm đi B. Đường kính vòng dây giảm đi
C. Số vòng dây quấn tăng lên D. Cường độ dòng điện tăng lên
Câu 12: Một dòng điện thẳng có dòng điện I = 10A. Cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 2cm là
A. 1,5. 10
-5
T B. 1. 10
-4

T C. 1. 10
-5
T D. 1,5. 10
-4
T
Câu 13: Công thức xác định giá trị của góc lệch qua lăng kính:
A. D = n(1-A) B. D = r
1
+r
2
–A C. D = i
1
-A D. D = i
1
+i
2
-A
Câu 14: Một ống dây điện thẳng, dài 95cm, có 1200 vòng dây mang dòng điện I, từ trường bên trong
ống là B = 5,71 mT. Cường độ dòng điện I có giá trị:
A. 1,8A B. 3,6A C. 1,15A D. 11,3A
Câu 15: Hạt êlectron bay trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều,
không đổi có
A. Độ lớn vận tốc tăng đều B. Quỹ đạo là một parabol
C. Độ lớn vận tốc không đổi D. Hướng của vận tốc không đổi
Câu 16: Thấu kính phân kì có đặc điểm
A. Tiêu điểm vật chính nằm sau thấu kính và luôn luôn cho ảnh thật
B. Tiêu điểm vật chính nằm trước thấu kính và luôn luôn cho ảnh ảo.
C. Tiêu điểm ảnh chính nằm trước thấu kính và luôn luôn cho ảnh ảo.
D. Tiêu điểm ảnh chính nằm trước thấu kính và luôn luôn cho ảnh thật.
Câu 17: Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng. Một ảnh điểm là

A. thật nếu chùm tia ló là chùm song song . B. thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
C. thật nếu chùm tia ló là chùm phân kì. D. ảo nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
Câu 18: Định luật Len – xơ là hệ quả của định luật bảo toàn
A. Dòng điện B. năng lượng C. . Động lượng D. Điện tích
Câu 19: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng khi
A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây
B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây
C. M dịch chuyển theo đường song song với dây
D. M dịch chuyển theo một đường sức từ
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
Câu 21: Dòng điện thẳng dài I = 2A chiều dài 20cm, đặt trong từ trường
B I

ur
đều chịu tác dụng của
lực F =0.04N. Tính độ lớn cảm ứng từ B
A. B= 0,1T. B. B= 0,8T. C. B= 1,0T. D. B= 0,2T.
Câu 22: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính
A. k =
f
fd −'
B. k =
f
df '−
C. k = -
d

d'
D. k =
df
f

Câu 23: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ không bao giờ
A. Cùng chiều với vật. B. Là ảnh ảo. C. Là ảnh thật. D. Nhỏ hơn vật.
Câu 24: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20 (cm) B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
Câu 25: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn
là:
A. 8
π
.10
-5
(T) B. 4
π
.10
-6
(T) C. 4.10
-6
(T) D. 8.10
-5
(T)
Câu 26: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm vật
sẽ ngược chiều với ảnh trong trường hợp nào sau đây?
A. Tiêu cự của thấu kính là 20 cm. B. Tiêu cự của thấu kính là 10 cm.
C. Tiêu cự của thấu kính là 40 cm D. Tiêu cự của thấu kính là 30 cm
Câu 27: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

A. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
B. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới
hạn.
C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới
hạn
D. Góc tới lớn hơn 90
0
Câu 28: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A.
α
tanqvBf
=
B.
vBqf
=
C.
α
sinvBqf
=
D.
α
cosvBqf
=
Câu 29: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.
Câu 30: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn chiết suất n
1
với góc tới là i sang môi trường chiết
quang kém chiết suất n

2
với góc tới r thì:
A. n
1
>n
2 ;
i>r B. n
1
<n
2 ;
i<r C. n
1<
n
2 ;
i>r D. n
1
>n
2 ;
i<r
Câu 31: Đặt vật trên trục chính trước thấu kính hội tụ một khoảng 6 cm. Tiêu cự của thấu kính 4cm khoảng cách
từ ảnh đến thấu kính là
A. 12 cm B. 6 cm C. 16 cm D. 72 cm
Câu 32: Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là
A. Ảnh ảo, ngược chiều vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật.
Câu 33: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. nam châm chuyển động. B. các điện tích chuyển động.
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm đứng yên.
Câu 34: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ tác
dụng lên dây dẫn:

A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm đi 2 lần.
Câu 35: Một vật thật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm.
C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.
Câu 36: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới
hạn.
B. Góc tới lớn hơn 90
0
C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới
hạn
D. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Câu 37: Cho dòng điện I = 1A chạy qua dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn
là:
A. 2.10
-6
T B. 4.10
-6
T C. 4.10
-7
T D. 2.10
-8
T
Câu 38: Suất điện động tự cảm của mạch tỉ lệ với:
A. điện trở của mạch. B. từ thông cực tiểu qua mạch.
C. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch. D. từ thông cực đại qua mạch.
Câu 39: Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với:
A. cường độ dòng điện qua ống dây.
B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.
C. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.

D. căn bậc hai cường độ dòng điện trong ống dây.
Câu 40: Suất điện động cảm ứng là suất điện động:
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh ra bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh ra bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 41: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với:
A. độ lớn từ thông qua mạch. B. điện trở của mạch.
C. điện tích của mạch. D. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch đó.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.
B. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện.
C. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu.
D. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín chỉ tồn tại khi có thông biến thiên qua mạch.
Câu 43: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:
A. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn và góc tới lớn
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
B. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
C. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn và góc tới nhỏ
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ?
A. Tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính.
B. Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính.
C. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.
D. Tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không
khí?
A. Chùm sáng tới song song, chùm tia sáng ló hội tụ.
B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm tia sáng ló hội tụ.

C. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm tia ló song song với nhau.
D. Chùm tia sáng qua thấu kính không thể cho chùm sáng ló phân kỳ.
Câu 46: Đặt vật AB=1 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm, cácch một khoảng d = 20 cm thì
thu được:
A. ảnh thật, cùng chiều và cao 3cm. B. ảnh thật ngược chiều và cao 3 cm.
C. ảnh ảo, cùng chiều và cao 3 cm. D. ảnh thật, ngược chiều và cao 2/3 cm.
Câu 47: Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm một khoảng bằng bao nhiêu để thu
được ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật?
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 25 cm.
Câu 48: Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều và
lớn hơn vật.
Câu 49: Ta thu được một ảnh thật, ngược chiều và cùng kích thước như vật, khi vật:
A. đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự của thấu kính chút
ít.
B. đặt trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng bằng 2f.
C. nằm trong khoảng giữa tiêu điểm vật và quang tâm O của thấu kính hội tụ.
D. nằm tại tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ.
Câu 50: Điều nào sau đây là sai khi nói về các đặc điểm của thấu kính?
A. Một thấu kính có vô số các trục phụ.
B. Một thấu kính có vô số các tiêu điểm phụ.
C. ứng với mỗi trục phụ chỉ có một tiêu điển phụ.
D. Mặt phẳng chứa các tiêu điểm chính của thấu kính gọi là tiêu diện của thấu kính đó.
Câu 51: Ta thu được một ảnh thật, ngược chiều và cùng kích thước như vật, khi vật:
A. đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự của thấu kính chút
ít.
B. đặt trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng bằng 2f.

C. nằm trong khoảng giữa tiêu điểm vật và quang tâm O của thấu kính hội tụ.
D. nằm tại tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ.
Câu 52: Chọn câu trả lời đúng.
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và
cách AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 16cm. B. 20cm. C.25cm. D. 40cm.
II – BÀI TẬP
Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm mang dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều B = 0,5 T
hợp với đường sức từ một góc α = 30
0
. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.
Bài 2: Một dòng điện cường độ I = 2,5 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí.
Cảm ứng từ tại M bằng 7,5.10
-5
T. Tìm khoảng cáh từ M đến dây dẫn?
Bài 3: Một vòng dây tròn đặt trong không khí có bán kính R = 5 cm có 12 vòng dây dẫn, mỗi
vòng dây mang dòng điện I = 2 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng dây.
Bài 4: Một ống dây có dòng điện I = 3 A chạy qua. Biết cứ mỗi mét chiều dài của ống dây được
quấn 1 500 vòng. Xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây.
Bài 5: Hai dòng điện I
1
= 3 A, I
2
= 2,4 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song
cách nhau 10 cm ngược chiều.
1) Xác định vectơ cảm ứng từ tại: a) M cách I
1
6cm và cách I
2
4 cm.

b) N cách I
1
15 cm và cách I
2
5cm.
c) P cách I
1
8cm và cách I
2
6 cm
2) Xác định những điểm tại đó
B 0=
ur r
.
Bài 6: Một prôtôn chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính R = 15 cm với vận tốc v =
3,2.10
7
m/s trong một từ trường đều .
a) Tìm độ lớn của vectơ cảm ứng từ
B
ur
?
b) Xác định chu kỳ chuyển động của prôtôn? Biết khối lượng của prôtôn m
p
=1,627. 10
-27
kg,
điện tích của prôtôn q = 1,6.10
-19
C.

Bài 7: Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích S = 300 cm
2
, ban đầu ở vị trí song
song với các đường sức từ của một từ trường
B
ur
có độ lớn B = 0,24 T. Khung dây quay đều
trong thời gian ∆t = 2,5 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định độ lớn suất điện
động cảm ứng trong khung.
Bài 8: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0, 02 H. Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 10 A đến 0 A
trong thời gian 0,05 s. Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây.
Bài 9: Cho chiết suất của thủy tinh là
3
. Tính góc khúc xạ của tia sáng với góc tới i = 30
0
khi
tia sáng truyền từ thủy tinh vào không khí.
Bài 10: Một tia sáng gặp khối thủy tinh có chiết suất n =
2
dưới góc tới i = 60
0
. Một phần của
ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.
Bài 11: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3, một phần phản xạ và
một phần khúc xạ. Hỏi góc tới i phải có giá trị bằng bao nhiêu để tia phản xạ và tia khúc xạ
vuông góc nhau.
Bài 12: Góc giới hạn của thủy tinh đối với nước là 48+, chiết suất của nước là 4/3. Tìm chiết
suất của thủy tinh biết thủy tinh chiết quang hơn nước.
Bài 13: Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 4 điốp. Vật sáng AB = 2,4 cm đặt vuông góc trục
chính và cách thấu kính một đoạn 40 cm. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh và vẽ ảnh.

Bài 14: Một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2,5 điốp. Vật sáng AB = 2,4 cm đặt vuông góc trục
chính và cách thấu kính một đoạn 60 cm. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh và vẽ ảnh.
Bài 15: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
cho ảnh bằng 1/3 lần vật. Xác định vị trí vật.
Bài 16: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
cho ảnh ảo 3 lần vật. Xác định vị trí vật.
Bài 17: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
cho ảnh 1/4 lần vật. Xác định vị trí vật.
Bài 18: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB = 3 cm đặt vuông góc với
trục chính cho ảnh A’B’ cách vật 18 cm.
a) Xác định vị trí vật, vị trí và tính chất của ảnh.
b) Tính độ cao của ảnh.

×