Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN TRÊN HEO VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.69 KB, 27 trang )

CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ
SINH SẢN TRÊN HEO VÀ BIỆN PHÁP XỬ

Porcine Reproductive & Respiratory SynDrome PRRS
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
LỊCH SỬ BỆNH
* THẾ GIỚI
- Giữa những năm 1980 đã có những báo cáo về bệnh song
chưa xác định được nguyên nhân
- Năm 1987 bệnh được ghi nhận ở Mỹ với những triệu chứng
lâm sàng về sinh sản kết hợp với hô hấp
- Năm 1990 hội chứng tương tự đã xuất hiện tại châu âu, đầu
tiên là Đức, Pháp và Anh sau đó lan tràn khắp châu âu
- Năm 1992 hội nghị quốc tế về bệnh này tổ chức tại minesota,
tổ chức thú y thế giới đã nhất trí gọi tên là hội chứng rối loạn
sinh sản và hô hấp ở lợn(PRRS)
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
* VI T NAMỆ
- Năm 1997 bệnh được phát hiện đầu tiên vào trên đàn heo
nhập từ Mỹ.
-
Năm 2007 xẩy ra 2 đợt
▪ Đợt 1 xẩy ra tại 7 tĩnh phía bắc làm chết và tiêu hủy 7.269
con;
▪ Đợt 2 bệnh xẩy ra trên 14 tĩnh thành trên cả nước làm chết
và tiêu hủy 13.070 con
- Năm 2008 bệnh xẩy ra tại 10 tĩnh thành trên cả nước, làm
chết và tiêu hủy 254.242 con
Vi khuaån Virus
-Mycoplasma hyopneumoniae


-Pasteurella multocida
-Actinobacillus
pleuropneumoniae
-Salmonella cholerasuis
-Streptococcus suis
-Haemophilus parasuis

-Porcine reproductive and
respiratory syndrome
virus (PRRS).
-Pseudorabies virus
-Swine influenza virus
-Porcine respiratory
coronavirus.
Tác nhân gây bệnh
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Nguyên nhân chính là do virus PRRS + Mycoplasma
The 1998 PRRS Compendium
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Lây truyền bệnh
1.Heo nhiễm virus hoặc mang trùng: nước bọt, nước mũi, các chất bài
tiết: nước tiểu, tinh dịch, sữa và phân
2.Vaccine virus sống cải tiến
3.Từ các phương tiện vận chuyển, công nhân, dụng cụ sản xuất
4.Một khi đàn heo đã nhiễm virus có xu hướng lưu hành vĩnh viễn và rất
khó để loại trừ bệnh
5.Kháng thể từ mẹ không đủ để bảo vệ heo con chống lại virus PRRS,
nếu có thì thời gian bảo hộ ngắn
NCSU Extension Swine husbandry 2001
SWINE NEWS October,2000-Vol.24,No.10 “PRRS

summary and update”
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Lây truyền bệnh(Tiếp theo)
Các nguồn lây bệnh chủ yếu
(Le potieret al.1997)
56% từ heo bệnh
21% lây gián tiếp(xe, ủng, quần áo,
20% tinh dịch có virus
3% Chưa rõ
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Triệu chứng đối với nái mang thai và hậu bị
- Lợn hậu bị và nái sinh sản ở mọi lứa tuổi đều có biểu
hiện Lợn mệt mỏi, ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao 39 – 40 độ kéo
dài 2 – 4 ngày
- Thời gian lên giống kéo dài, tỷ lệ phối giống đạt thấp
- Có biểu hiện ho
- Lợn nái sinh sản thường bị sẩy thai ỏ giai đoạn
cuối(92 – 102 ngày)>10%
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Triệu chứng đối với nái đẻ nái nuôi con
-
Tỷ lệ đẻ non tăng
-
Lợn con sinh ra yếu ớt, tỷ lệ chết khi sinh tăng >20%
-
Tỷ lệ thai khô tăng >10%, thai khô có màu trắng hồng
đặc trưng của bệnh
-
Tỷ lệ lợn nái bị mất sữa, viêm vú tăng

CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Triệu chứng đối với heo con theo mẹ
- Heo con theo mẹ ốm yếu, còi cọc, thở thể bụng
- Tỷ lệ tiêu chảy tăng cao
- Mức độ đồng đều trong đàn thấp
- Tỷ lệ chết tăng 5o – 80%
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Triệu chứng lâm sàng đối với đực giống
- Khi bị cấp tính ngoài các triệu chứng chung như: sốt, bỏ
ăn, lười vận động còn thấy: Đực giống giảm tính hăng(từ
chối phối giống khoảng 2 – 12%)
- Kiểm tra chất lượng tinh thấy: Tinh dịch loãng, mật độ
tinh trùng giảm mạnh, tỷ lệ kỳ hình tăng cao(>20%)
The 1998 PRRS Compendium
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Triệu chứng trên heo sau cai sữa và heo thịt
-
Chậm tăng trưởng 50 – 70%
-
Tỷ lệ chết tăng 10 – 25%
-
Tỷ lệ viêm phổi, viêm màng nảo và tiêu chảy tăng
Hiệu quả điều trị bằng kháng sinh ở giai đoạn CẤP TÍNH
không thật sự cao
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Thông thường bệnh bùng phát vào khoảng 35 ngày tuổi, đây
là giai đoạn hàm lượng kháng thể của lợn mẹ truyền cho lợn
con thấp nhất
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN

Khi heo bị nhiễm PRRS thì tiếp tục bị nhiễm các
vi khuẩn kế phát như
-
Streptococus suis(Ss)
-
Hemophilus parasuis(Hp)
-
Mycoplasma hyopneumoniae(Mh), vì lúc này các
tế bào đại thực bào ở phổi đã bị virus phá hủy
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Chương trình kiểm soát nhằm hạn
chế tối đa tác động của bệnh
PRRS

 Trại không nhiễm bệnh PRRS
 Trại nhiễm bệnh PRRS
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
I. Chương trình phòng bệnh bằng biện pháp an toàn sinh học
1. Trại không nhiễm bệnh PRRS

Mục đích: Hạn chế tối đa sự lây nhiễm virus vào đàn lợn trong trại

Biện pháp:
- Kiểm soát phương tiện ra vào trại bằng biện pháp sát trùng
- Có hàng rào ngăn cách giữa trong và ngoài trại
-
Lợn hậu bị thay thế phải biết rõ nguồng gốc, không nhiễm PRRS
-
Có chuồng cách ly: lợn hậu bị trước khi nhập đàn phải có thời gian
nuôi cách ly tối thiểu là 90 ngày và phải được kiểm tra hàm lượng

kháng thể bằng Elisa hoặc PCR trước khi nhập đàn
- Trong thời gian nuôi cách ly đưa lợn nái già loại thải ở
cùng lợn hậu bị để truyền kháng thể cho lợn hậu
bị( 1 nái già/ 10 hậu bị), thời gian ở cùng tối thiểu 2
tuần.
- Nguồn tinh nhập vào: Phải không nhiễm PRRS
- Thực hiện chương trình cùng vào cùng ra đối với lợn
con cai sữa và lợn thịt, có thời gian nghỉ để trống
chuồng để sát trùng và làm vệ sinh chuồng trại.
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Biện pháp (Tiếp):
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Hệ thống sát trùng, hàng rào
bảo vệ và khu vực nuôi cách
ly lợn hậu bị đạt tiêu chuẩn
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
2. Trại nhiễm bệnh prrs

Mục đích: - giảm số lượng virus trong trại
- Không đưa virus ngoài trại vào thêm

Biện pháp:
- Kiểm soát phương tiện ra vào trại bằng biện pháp sát trùng
- Có hàng rào ngăn cách giữa trong và ngoài trại
-
Lợn hậu bị thay thế phải biết rõ nguồng gốc, nhập lợn cùng một
trại, hạn chế nhập lợn từ nhiều trại khác nhau
-
Có chuồng cách ly: lợn hậu bị trước khi nhập đàn phải có thời
gian nuôi cách ly tối thiểu là 90 ngày và phải được kiểm tra hàm

lượng kháng thể bằng Elisa hoặc PCR trước khi nhập đàn
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
-
Trong thời gian nuôi cách ly đưa lợn nái già loại thải ở cùng lợn hậu bị
để truyền kháng thể cho lợn hậu bị( 1 nái già/ 10 hậu bị), thời gian ở
cùng tối thiểu 2 tuần.
-
Loại thải ngay những nái sẩy thai hoặc có triệu chứng nặng
- Nguồn tinh nhập vào: Phải không nhiễm PRRS.
- Lợn con cai sữa được tách khỏi bố mẹ và nuôi tại địa điểm cách xa
trại ít nhất 3 km
- Thực hiện chương trình cùng vào cùng ra đối với lợn con cai sữa và
lợn thịt, có thời gian nghỉ để sát trùng và làm vệ sinh chuồng trại.
Biện pháp (tiếp):
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
-
Giảm stress cho lợn bằng các biện pháp quản lý: Giảm
mật độ nuôi, kiểm soát môi trường sống chú ý đến nhiệt
độ, độ ẩm và tốc độ gió
-
Giảm bớt sự vận chuyển đàn lợn khác lứa tuổi kể cả việc
giới hạn khu vực làm việc cho người lao động và trang
thiết bị làm việc
-
Loại bỏ những con còi cọc thay vì giữ lại nuôi vì đây là
nguồn bệnh tiềm tàng lây lan trong trại
Biện pháp (tiếp)
- Chấm dứt việc gửi, nhận lợn con trong chuồng đẻ
- Giảm số lượng vi trùng trong trại bằng các biện pháp sát
trùng, xử lý xác lợn con, nhau thai,

-
Hạn chế các yếu tố lây truyền như: nước, thức ăn, kim
tiêm(tiêm mỗi nái một kim), công nhân làm việc giữa các
trại,
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
Biện pháp (tiếp)
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
II. Chương trình vaccine:
-
Không khuyến cáo sử dụng vaccine đối với trại không nhiễm bệnh
PRRS
-
Đối với trại bị nhiễm PRRS có thể tiêm vaccine theo các chương trình
tiêm khác nhau. Tuy nhiên việc sử dụng vaccine phải có sự giám sát
của bác sỹ thú Y và phải được xem xét cẩn thận vì :

Chủng vaccine PRRS sống có thể làm lợn con thải virus ra ngoài

Chủng vaccine PRRS sống có thể làm cho virus PRRS sống trong
trại biến chủng

Chủng vaccine PRRS sống với lợn nọc đang khai thác có thể lợn
nọc ốm và thải virus PRRS qua tinh
CÔNG TY TNHH BUNTAPHAN
III. Chương trình dùng thuốc kháng sinh
- Môi trường chăn nuôi luôn tồn tại các mầm bệnh khác
nhau, sử dụng kháng sinh phối trộn tăng sức đề kháng
cho heo trong những thời điểm nhạy cảm: Ngày cai sữa,
chuyển chuồng….
- Nên sử dụng các loại kháng sinh hoạt phổ rộng giúp

heo đề kháng được các loại vi khuẩn gây bệnh

×