Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi Học kỳ II - Môn Ngữ Văn 9 _ Đề lẻ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.17 KB, 2 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VĂN 9
Chủ đề
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng chung
TN TL
T
N TL TN TL TN TL TN TL
Tiếng Việt 1(1đ) 1(1đ) 2(2đ)
Tập làm văn 1(1đ) 1(7đ) 2(8đ)
Tổng Câu
1 1 1 1 4
Điểm
1đ 1đ 1đ 7đ 10đ

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN HỌC KỲ II LỚP 9
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh…………………………………
Lớp:…………
Trường…………………………………
Số báo danh……………………………
Gíam thị 1:
…………………
Gíam thị 2:
…………………
Số phách:


……………………
………………………………………………………………………………………………
Đề lẻ Điểm Chữ ký giám khảo Số phách
I. Lý thuyết: (3 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Khởi ngữ là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: ( 1 điểm ) Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Các điều kiện sử dụng hàm ý?
Cho ví dụ và phân tích?
Câu 3: ( 1 điểm ) Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Lời văn và bố
cục của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) như thế nào?
II. Tự luận: ( 7 điểm )
Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh?
HÊT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Đề lẻ:
I. Lý thuyết:(3 điểm)
Câu 1 :( 1 điểm) Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói
đến trong câu.
Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: “ về, với”
( HS tự cho ví dụ )
Câu 2: ( 1 điểm)
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trược tiếp bằng từ ngữ trong câu
nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau:
+ Người nói, người viết cần có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
+ Người nghe, người đọc có năng lực giải đoán hàm ý.
( HS tự cho ví dụ và phân tích)
Câu 3: ( 1 điểm)
- Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích ) là trình bày những nhận xét, đánh giá

của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một
tác phẩm cụ thể.
- Bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác gợi cảm.
II. Tự luận : ( 7 điểm )
Đảm bảo bố cục ba phần:
* Mở bài: ( 1.5 điểm )
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm (Cảm nhận tinh
tế những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của tác giả từ cuối hạ sang đầu thu)
* Thân bài: ( 4 điểm )
- Phân tích theo bố cục của bài thơ:
+Thu về nhưng chưa rõ nét ( khổ 1 )
+Thu đã về ( khổ 2 )
+Thu đến những nét cơ bản của mùa hạ đã rõ dần
( Nghệ thuật ở mỗi khổ thơ )
* Kết bài: ( 1.5 điểm )
- Khẳng định lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Học tập được gì về nhà thơ Hữu Thỉnh ( Sự tinh tế, tình yêu thiên nhiên )
HẾT

×