Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Thống Kê Cơ Bản Và Phân Tích Số Liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 43 trang )

THỐNG KÊ CƠ BẢN
VÀ PHÂN TÍCH SỐ
LIỆU Y TẾ
ThS. Đỗ Thanh Toàn
BM Thống kê, Tin học Y học
Mục tiêu học tập
Sau bài häc, sinh viªn cã kh¶ n¨ng:
1. Trình bày được một số khái niệm cơ bản về
thống kê và phân tích số liệu
2. Trình bày và áp dụng được nguyên tắc lựa
chọn trắc nghiệm thống kê cho các mục tiêu
phân tích và biến số
3. Trình bày và áp dụng được nguyên tắc phiên
giải được kết quả phân tích số liệu
4. Lập được các bảng, biểu đồ cho dự kiến phân
tích số liệu cho đề cương NC nhóm
thống kê là gì?
Là môn khoa học liên quan đến:
thu thập
tổ chức
tóm tắt và
phân tích số liệu
nhằm đa ra các suy luận về toàn bộ hay một
phần quần thể nghiên cứu.
Thống kê y sinh học
Thống kê y sinh học là 1 cụm từ bao gồm “y
sinh” và “thống kê”. Y sinh có nghĩa là cuộc
sống, còn thống kê liên quan đến thu thập, tổ
chức, phân tích và phiên giải các SL.
Thống kê y sinh học liên quan đến ứng dụng
các phương pháp TK vào KH cuộc sống như


sinh học, y học và y tế công cộng.
Thống kê có ý nghĩa khác nhau trong các
ngữ cảnh khác nhau. VD: TK YTCC, TK bệnh
viện, TK dân số, TK các dịch vụ, vvv.
SỐ LIỆU
Là kết quả “quan sát” được trên từng cá thể
(hay từng đối tượng nghiên cứu)
Ví dụ: Quan sát hộ gia đình:
Số người trong hộ: 8 (4 nam, 4 nữ)
Số trẻ dưới 5 tuổi: 2
Nguồn nước: nước giếng khoan
Loại nhà ở: kiên cố
Thu nhập bình quân: 1 triệu/tháng
SỐ LIỆU
Loại số liệu - Nguồn số liệu
– Số liệu ban đầu: Do tự thu thập
Qua điều tra
Nghiên cứu thử nghiệm
– Số liệu có sẵn: Do người khác thu thập
Từ kết quả của các nghiên cứu khác
Từ báo cáo, sổ sách, hồ sơ, bệnh án,…
BIẾN SỐ
Là các đặc điểm có thể quan sát được
Biến định tính:
Ví dụ: dân tộc, giới tính, nghề nghiệp,
Biến định lượng (biến dạng số):
– Biến liên tục: chiều cao theo cm, cân nặng
theo kg
– Biến rời rạc: số bệnh nhân đến khám trong
một ngày, số giường bệnh, số trứng giun

trong tiêu bản,
Tôi cân
nặng bao
nhiêu?
Nhiệt độ bình
nớc nh thế
nào?
Lợng thức ăn
mình nhận TB
1 ngày là bao
nhiêu?
Tôi có đẹp
trai không?
Tôi ăn mấy
bữa một ngày
QUN TH V MU NGHIấN CU
Qun th: Tp hp ton b cỏc cỏ th mà
chúng ta quan tâm ở một khía cạnh nào
đó trong một khoảng thời gian nhất định
Mu: Phn c chn ra o lng,
quan sỏt c gi l mu
Chọn mẫu
Quần thể với cỡ N
Mẫu với cỡ n
p
s
P


X

Có hai lĩnh vực chính của thống kê
Thống kê mô tả
• Các con số, vấn đề được mô tả dựa trên các
giá trị thống kê như: trung bình, trung vị,
mode, tổng số, khoảng, độ lệch chuẩn, tỉ lệ,
• Trình bày các kết quả dựa trên các bảng biểu
và đồ thị.
Thống kê suy luận
• Dựa trên các con số từ một mẫu để cung cấp
các giá trị khái quát, suy luận về quần thể.
Quần thể đích
Quần thể
nghiên cứu
Mẫu
Tham số quần thể
(

,

, P )
Mẫu xác suất
- Ngẫu nhiên đơn
- Ngẫu nhiên hệ thống
- Mẫu phân tầng
- Mẫu chùm
- Mẫu nhiều bậc
Mẫu không xác suất
- Mẫu kinh nghiệm
- Mẫu thuận tiện
- Mẫu chỉ tiêu

- Mẫu có mục đích.
Chọn
mẫu
Ước lợng
điểm
khoảng
Kiểm định
giả thuyết
Suy luận
thông kê
(Chỉ áp
dụng cho
mẫu xác
suất với
cỡ mẫu
đủ lớn)
Kết luận ngoại suy
- Khung chọn mẫu
- Đơn vị quan sát
- Đơn vị mẫu
- Các chỉ số
Các test
thống kê
Giá trị p
Lựa chọn
Mô tả các tham số mẫu
(trình bày kết quả nghiên cú)
Tham số mẫu
( , s, p )
X

Biến số
Thống kê
Mô tả
biến
định
lượng
Mô tả
biến định
tính
Suy luận
biến định
lượng
Suy luận
biến
định tính
Thống kê mô tả biến định lượng
Đo lường độ tập trung
– Trung bình (mean)
– Trung vị (median)
– Mode
Đo lường độ phân tán
– Khoảng số liệu (range)
– Khoảng tứ phân vị (25%-75%) (Interquartile )
– Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
– Phương sai (Variance)
DTT - Tong hop so lieu
14
1. Tổng hợp và mô tả số liệu định lượng
DTT - Tong hop so lieu
15

Đo lường độ phân tán
Thống kê mô tả biến định tính
Tần số: Số lần xuất hiện của một quan sát
Tỷ số: Là phân số mà mẫu số không bao
hàm tử số
Tỷ lệ phần trăm: Là phân số mà mẫu số
bao hàm tử số
Tỷ suất: dạng đặc biệt của tỷ lệ khi được
đo lường trong một khoảng thời gian nhất
định
Thực hành
Mở file ivf2.sav
Màn hình data view: màn hình số liệu
Màn hình variable view: xem tên biến số và
giải thích của biến số
Thực hiện thống kê mô tả: biến định lượng
 Analyze -> Descriptive Statistic -> Descriptive
 Kiểm tra phân bố số liệu
Thực hiện thống kê mô tả: biến định tính
Analyze -> Descriptive Statistic -> Crosstab
Thống kê suy luận
Là quá trình ngoại suy kết quả nghiên cứu
từ mẫu ra quần thể nghiên cứu:
– Ước lượng khoảng
– Kiểm định giả thuyết
Các tham số mẫu và tham số quần thể
Các tiêu thức Tham số
quần thể
Tham số
mẫu

Trung
binh sè häc (mean)
μ
Ph
ư¬ng sai (variance)
σ
2
s
2
Đ
é lÖch chuÈn (standard
deviation
σ s

lÖ (proportion)
P p

kh¸c nhau giữa 2 gi¸ trÞ
trung
bình
μ
1
– μ
2
-
Sù kh¸c nhau giữa 2 tû lÖ P
1
– P
2
p

1
– p
2
X
X X
1 2

Ước lượng khoảng-khoảng tin cậy
(confidence interval)
Thường chọn khoảng tin cậy 95%
(95%CI)
Khi thực hiện đo đạc 100 lần thì it nhất 95
lần kết quả nằm trong khoảng tin cậy
95% tin tưởng rằng giá trị thực của quần
thể nằm trong khoảng tin cậy
95%CI= Trung bình ± 1,96*sai số chuẩn
Ước lượng khoảng-khoảng tin cậy
(confidence interval)
Confidence interval
Multiplying factor
90 1.64
95 1.96
99 2.58
99.9 3.29
Sai số chuẩn (standard errors)
95%CI= Trung bình ± 1,96*sai số chuẩn
Thực hành (ivf2.sav)
Thực hiện ước lượng khoảng cho giá trị
trung bình
Analyze -> Descriptive Statistic -> Explore

Kiểm định giả thuyết
Sử dụng trắc nghiệm (test) thống kê để đưa ra
kết luận về giả thuyết của nhà nghiên cứu là
chấp nhận được hay không
Quần thể
Mẫu NC
Chọn mẫu Ngoại suy Trắc nghiệm thống kê
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Ho: Không có sự khác biệt
Giả thuyết Ha: Có sự khác biệt

×