Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Giáo án môn quản trị học ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.52 KB, 33 trang )





QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 1:
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG 2:
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG 3:
CHƯƠNG 3:
THÔNG TIN VÀ QUYẾT
THÔNG TIN VÀ QUYẾT
ĐỊNH QUẢN TRỊ
ĐỊNH QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 4:
CHƯƠNG 4:
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
CHƯƠNG 5:
CHƯƠNG 5:
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC


CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
CHƯƠNG 6:
CHƯƠNG 6:
CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
CHƯƠNG 7:
CHƯƠNG 7:
CHỨC NĂNG KIỂM TRA-
CHỨC NĂNG KIỂM TRA-
ĐIỀU CHỈNH
ĐIỀU CHỈNH
CHƯƠNG 8:
CHƯƠNG 8:
QUẢN TRI SỰ THAY ĐỔI
QUẢN TRI SỰ THAY ĐỔI




TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUẢN TRỊ HỌC
QUẢN TRỊ HỌC

QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN
QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN

KHOA HỌC QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ


LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KINH DOANH

(ĐH KT QUỐC DÂN HÀ NỘI)
(ĐH KT QUỐC DÂN HÀ NỘI)

LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KINH DOANH

(ĐH KINH TÊ HUẾ)
(ĐH KINH TÊ HUẾ)

NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ
NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ

NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT YẾU VỀ QUẢN LÝ
NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT YẾU VỀ QUẢN LÝ




CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN
TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
- Hiểu được khái niệm quản trị, sự cần thiết
- Hiểu được khái niệm quản trị, sự cần thiết
của quản trị
của quản trị

- Nắm được các cấp bậc, các chức năng, các
- Nắm được các cấp bậc, các chức năng, các
kỹ năng, vai trò của một nhà quản trị.
kỹ năng, vai trò của một nhà quản trị.
- Mô tả các trường phái tư tưởng quản trị, sư
- Mô tả các trường phái tư tưởng quản trị, sư
đóng góp của chúng đối với công việc của
đóng góp của chúng đối với công việc của
nhà quản trị.
nhà quản trị.
Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh




1.1 KINH DOANH
1.1 KINH DOANH

NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ
NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ
KINH DOANH ?
KINH DOANH ?



SẢN XUẤT HÀNG HOÁ ĐỂ BÁN.
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ ĐỂ BÁN.




MUA HÀNG HOÁ ĐỂ BÁN.
MUA HÀNG HOÁ ĐỂ BÁN.



ĐẦU TƯ.
ĐẦU TƯ.



CUNG CẤP DỊCH VỤ.
CUNG CẤP DỊCH VỤ.
MỤC ĐÍCH SINH LỜI
MỤC ĐÍCH SINH LỜI
Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh




KHÁI NIỆM KINH DOANH
KHÁI NIỆM KINH DOANH

KHÁI NIỆM KINH DOANH

Kinh doanh là việc thực hiện một,
một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện
dịch vụ trên thị trường nhằm mục
tiêu sinh lời

Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh


CÁC YẾU TỐ KINH DOANH
- Chủ thể kinh doanh
- Thị trường.
- Mục tiêu kinh doanh
Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh

1.2 DOANH NGHIỆP ?
Doanh nghiệp là những
tổ chức được thành
lập theo quy định của
pháp luật, căn cứ vào
nhu cầu xã hội do thị
trường phản ánh để
sắp xếp việc sản xuất
và trao đổi những
sản phẩm nào đó.
Chương 1 Tổng quan về quản trị và quản trị kinh doanh

ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH
NGHIỆP

Doanh nghiệp là 1 hệ thống có cấp bậc,
có tổ chức

Doanh nghiệp vừa là một hệ thống động,
và là một hệ thống mở


Doanh nghiệp thực hiện 2 hoạt động cốt
lõi: Biến đổi các yếu tố đầu vào thành
các yếu tố đầu ra và Phân phối thu nhập




PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
Theo hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
Theo hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất


DN một chủ sở hữu: DN tư nhân, DN nhà
DN một chủ sở hữu: DN tư nhân, DN nhà
nước
nước


DN đồng sở hữu: Công ty Cổ phần, Công
DN đồng sở hữu: Công ty Cổ phần, Công
ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên
ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên
doanh, Hợp tác xã.
doanh, Hợp tác xã.




MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
CỦA DOANH NGHIỆP

Môi trường kinh doanh là tổng thể các tác
Môi trường kinh doanh là tổng thể các tác
nhân, các điều kiện, các định chế có liên
nhân, các điều kiện, các định chế có liên
quan và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
quan và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
đến hoạt động kinh doanh của doanh
đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
nghiệp.

Có 2 loại môi trường vi mô và vĩ mô
Có 2 loại môi trường vi mô và vĩ mô

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH




MÔI TRƯỜNG VI MÔ
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Nhóm này tác động trên bình diện hẹp và
Nhóm này tác động trên bình diện hẹp và
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp

doanh nghiệp

Khách hàng
Khách hàng

Nhà cung ứng
Nhà cung ứng

Đối thủ canh tranh
Đối thủ canh tranh

Nhà phân phối
Nhà phân phối

Giới chức địa phương và công chúng
Giới chức địa phương và công chúng




Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô
Nhóm này ảnh hưởng gián tiếp và tạo ra cơ hội hoạc
Nhóm này ảnh hưởng gián tiếp và tạo ra cơ hội hoạc
thách thức chung.
thách thức chung.
- Môi trường kinh tế: Yếu tố lạm phát tỷ giá
- Môi trường kinh tế: Yếu tố lạm phát tỷ giá
- Môi trường văn hoá - xã hội: dân số, nghề nghiệp,
- Môi trường văn hoá - xã hội: dân số, nghề nghiệp,

tâm lý, phong cách, lối sống
tâm lý, phong cách, lối sống
- Môi trường chính trị - pháp luật: đảng phái nhà cầm
- Môi trường chính trị - pháp luật: đảng phái nhà cầm
quyền
quyền
- Môi trường khoa học – công nghệ: phát minh, bằng
- Môi trường khoa học – công nghệ: phát minh, bằng
sáng chế.
sáng chế.
-
Môi trường sinh thái
Môi trường sinh thái
-
Môi trường quốc tế.
Môi trường quốc tế.




CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BÂT
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BÂT
TRẮC CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
TRẮC CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG



Dùng đệm
Dùng đệm




San bằng
San bằng



Tiên đoán
Tiên đoán



Cấp hạn chế
Cấp hạn chế



Hợp đồng
Hợp đồng



Kết nạp
Kết nạp



Liên kết
Liên kết




Qua trung gian
Qua trung gian



Quảng cáo
Quảng cáo




1.4 QUẢN TRỊ
1.4 QUẢN TRỊ
Khái niệm:
Khái niệm:
Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể lên đối tượng
Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể lên đối tượng
quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu
quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu
đã định trước.
đã định trước.




Sự cần thiết của quản trị ?
Sự cần thiết của quản trị ?
- Quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực

- Quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực
hiện khi con người kết hợp với nhau thành tổ
hiện khi con người kết hợp với nhau thành tổ
chức, tập thể
chức, tập thể
- Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi
- Quản trị là nhằm tạo lập và duy trì một môi
trường nội bộ thuận lợi
trường nội bộ thuận lợi
- Giúp hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức
- Giúp hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức




QUẢN TRỊ KINH DOANH ?
QUẢN TRỊ KINH DOANH ?
Quản trị kinh doanh là quá trình làm việc với và
Quản trị kinh doanh là quá trình làm việc với và
thông qua người khác để đạt được mục tiêu của
thông qua người khác để đạt được mục tiêu của
tổ chức trong một môi trường luôn biến động.
tổ chức trong một môi trường luôn biến động.
Trọng tâm của quá trình đó là việc sử dụng có
Trọng tâm của quá trình đó là việc sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực có hạn
hiệu quả các nguồn lực có hạn
Thực chất QTKD là quản trị con người thông qua
Thực chất QTKD là quản trị con người thông qua
con người để sử dụng có hiệu quả các yếu tố

con người để sử dụng có hiệu quả các yếu tố
nguồn lực.
nguồn lực.




NĂM PHƯƠNG DIỆN QTKD
NĂM PHƯƠNG DIỆN QTKD

Làm việc với
Làm việc với
và thông qua
và thông qua
người khác
người khác

Đạt được mục
Đạt được mục
tiêu của tổ
tiêu của tổ
chức.
chức.

Cân bằng giữa
Cân bằng giữa
kết quả và hiệu
kết quả và hiệu
quả
quả


Môi trường
Môi trường
kinh doanh
kinh doanh
biến động
biến động

Tài nguyên
Tài nguyên
hạn chế.
hạn chế.
Cân bằng giữa kết
quả và hiệu quả
Sử dụng hợp lý
các nguồn tài
nguyên hạn
chế
Thực hiện
các mục
tiêu của
tổ chức
Thực hiện
công việc
với và
thôngqua
người
khác





QUẢN TRỊ KINH DOANH
QUẢN TRỊ KINH DOANH

QTKD là khoa học hay nghệ thuật?
QTKD là khoa học hay nghệ thuật?

Đối với nhà quản trị mặt khoa học
Đối với nhà quản trị mặt khoa học
hay nghệ thuật quan trọng hơn?
hay nghệ thuật quan trọng hơn?




QTKD LÀ KHOA HỌC ?
QTKD LÀ KHOA HỌC ?

QTKD có đối tượng nghiên cứu cụ thể:
QTKD có đối tượng nghiên cứu cụ thể:
công việc, chức năng quản trị bao gồm
công việc, chức năng quản trị bao gồm
hoạch định; tổ chức; điều khiển; kiểm
hoạch định; tổ chức; điều khiển; kiểm
tra.
tra.

QTKD có phương pháp nghiên cứu:
QTKD có phương pháp nghiên cứu:

phương pháp logic; phương pháp đo
phương pháp logic; phương pháp đo
lường, định lượng hiện đại; phương
lường, định lượng hiện đại; phương
pháp tâm lý, xã hội.
pháp tâm lý, xã hội.

QTKD có lý thuyết xuất phát từ thực
QTKD có lý thuyết xuất phát từ thực
tiễn
tiễn




QTKD LÀ NGHỆ THUẬT?
QTKD LÀ NGHỆ THUẬT?

Xuất phát từ tính muôn hình muôn vẻ của
Xuất phát từ tính muôn hình muôn vẻ của
các sự vật hiện tượng
các sự vật hiện tượng

Thực chất của QTKD là quản trị con
Thực chất của QTKD là quản trị con
người, phải có cách quản lý phù hợp với
người, phải có cách quản lý phù hợp với
nhu cầu, mong muốn, tính cách của từng
nhu cầu, mong muốn, tính cách của từng
người trong tổ chức

người trong tổ chức

Cách thức Quản trị còn phụ thuộc vào
Cách thức Quản trị còn phụ thuộc vào
tính cách, cơ may, vận rủi của bản thân
tính cách, cơ may, vận rủi của bản thân
từng nhà quản trị
từng nhà quản trị




CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

Phân theo quá trình:
Phân theo quá trình:

Hoạch định.
Hoạch định.

Tổ chức.
Tổ chức.

Điều khiển.
Điều khiển.

Kiểm tra.
Kiểm tra.





Chức năng chung của quản trị.
Chức năng chung của quản trị.




PHÂN THEO LĨNH VỰC
PHÂN THEO LĨNH VỰC

QT sản xuất
QT sản xuất

QT nhân sự
QT nhân sự

QT tài chính
QT tài chính

QT thương mại
QT thương mại




Chức năng cụ thể của quản trị
Chức năng cụ thể của quản trị





NHÀ QUẢN TRỊ
NHÀ QUẢN TRỊ


Nhà quản trị
Nhà quản trị
là những người làm việc
là những người làm việc
trong tổ chức, điều khiển công việc của
trong tổ chức, điều khiển công việc của
người khác và chịu trách nhiệm trước kết
người khác và chịu trách nhiệm trước kết
quả hoạt động của họ. Nhà quản trị là
quả hoạt động của họ. Nhà quản trị là
người lập kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và
người lập kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và
kiểm tra con người và tài chính, vật chất
kiểm tra con người và tài chính, vật chất
và thông tin một cách có hiệu quả để đạt
và thông tin một cách có hiệu quả để đạt
được mục tiêu.
được mục tiêu.

×