Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giao an su dung CT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.44 KB, 9 trang )

Ngày soạn: . Ngày dạy: .
Tiết 47: xây dựng đất nớc, đấu tranh bảo vệ
tổ quốc (1976-1985)
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Con đờng tấy yếu của cách mạng Việt Nam là đi lên CNXH,
những thành tựu và thiếu sót, yếu kém trong 10 năm đầu cả nớc đi
lên CNXH (1976-1985).
- Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây - Nam và phía Bắc
Tổ quốc (1975-1979).
- Rèn luyện cho học sinh lòng yêu nớc, yêu CNXH.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định, so sánh
các sự kiện lịch sử.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Tranh ảnh trong Sách giáo khoa.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Chúng ta thống nhất nớc nhà về mặt Nhà n-
ớc nh thế nào ?
- Bài mới:
I- Việt Nam trong 10 năm đi lên chủ nghĩa xã hội (1976-
1985):

1- Thực hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm (1976-1980):
? Đại hội lần thứ IV của Đảng diễn
ra trong hoàn cảnh nào ?
? Đại hội đã nêu ra nững nội dung
chủ yếu nào ?
? Em hãy trình bày về việc thực


hiện kế hoạch 5 năm ? (Mục tiêu)
? Trong 5 năm thực hiện kế hoạch
ta đã đạt đợc những thành tựu gì ?
(Hình 81)
? Bên cạnh những thành tựu đó ta
còn có những mặt hạn chế gì ?
- Tháng 12/1976 Đại hội tiến hành khi đất
nớc đã thống nhất.
- Đề ra đờng lối xây dựng CNXH trong cả
nớc, thông qua phơng hớng, mục tiêu của
kế hoạch 5 năm.
- Mục tiêu của kế hoạch 5 năm:
+ Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
+ Cải thiện một bớc đời sống nhân dân.
- Thành tựu (Sách giáo khoa - Trang 170 -
Phần chữ nhỏ).
- Hạn chế: Kinh tế mất cân đối, năng xuất
lao động thấp, đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn.
2- Thực hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm (1981-1985):
? Nêu nội dung chủ yếu của Đại
hội ?
? Phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ
của kế hoạch là gì ? (Sắp xếp lại cơ
cấu nền kinh tế).
? Trong 5 năm (1981-1985) thực
hiện kế hoạch chúng ta đã đạt đợc
những thành tựu gì ?
? Trong kế hoạch 5 năm lần này ta
còn có những mặt hạn chế nào ?

- Tháng 3/1982 Đại hội đại biểu toàn quốc
lần V họp tại Hà Nội.
- Nội dung:
+ Tiếp tục xây dựng CNXH theo đờng lối
Đại hội IV. Có điều chỉnh, bổ sung, cụ thể
hóa cho từng chặng đờng.
+ Xác định quá độ tiến lên CNXH trải qua
nhiều chặng đờng.
+ Quyết định phơng hớng, nhiệm vụ, mục
tiêu của kế hoạch.
- Thành tựu:
+ Đất nớc có những chuyển biến đáng kể:
Nông nghiệp ? Công nghiệp ?
+ Hoàn thành hàng trăm công trình lớn,
hàng ngàn công trình nhỏ.
+ Dầu mỏ bắt đầu đợc khai thác.
+ Hoạt động khoa học kỹ thuật đợc triển
khai.
- Hạn chế:
+ Khó khăn yếu kém của kỳ trớc cha khắc
phục đợc.
II- Đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975-1979):
1- Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam:
? Sau khi cuộc kháng chiến chống
Mĩ thắng lợi bọn Pôn Pốt đã có
những hành động gì ?
? Nhân dân ta đã làm gì để tự vệ ?
- Bọn Pôn Pốt quay súng bắn lại nhân dân
ta.
+ Liên tiếp lấn chiếm biên giới Tây - Nam.

- Ta: Phản công đánh đuổi bọn Pôn Pốt ra
khỏi lãnh thổ.
2- Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc:
? Em hãy nêu mối quan hệ của nhân
dân Trung Quốc với Việt Nam ?
? Từ năm 1978 đã có những hành
động gì ?
? Ngoài những việc làm đó Trung
Quốc còn có hành động gì ?
? Nhân dân ta đã chiến đấu nh thế
nào ? Kết quả ra sao ?
- Từ năm 1978 Trung Quốc liên tiếp khiêu
khích ta ở vùng biên giới phía Bắc.
- Ngày 17/2/1979 Trung Quốc dùng 32 S
đoàn tấn công dọc biên giới nớc ta từ
Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu).
- Nhân dân ta đứng lên chiến đấu ngoan c-
ờng buộc Trung Quốc rút khỏi nớc ta
(18/3/1979).
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung bài giảng.
* Dặn dò: Học + Đọc tiếp bài mới theo Sách giáo khoa.
Ngày soạn: . Ngày dạy: .
Tiết 48: việt nam trên đờng đổi mới đi lên
chủ nghĩa xã hội
(từ năm 1986 đến năm 2000)
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Sự tất yếu phải đổi mới đất nớc đi lên CNXH, nội dung của
đờng lối đổi mới.
- Quá trình thực hiện đổi mới đất nớc.

- Những thành tựu và yếu kém trong quá trình đổi mới.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện
lịch sử.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Tranh ảnh theo Sách giáo khoa.
- Học sinh: Học và đọc bài.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Nêu nội dung của Đại hội V (1983) và
những thành tựu hạn chế của kế hoạch 5 năm (1981-1985) ?
- Bài mới:
I- Đ ớng lối đổi mới của Đảng:
? Vì sao Đảng ta phải đổi
mới đờng lối ?
? Quan điểm đổi mới của
Đảng ta nh thế nào ?
? Nội dung của đờng lối
đổi mới nh thế nào ?
? Tại sao đổi mới kinh tế
lại là trọng tâm ?
- Đất nớc gặp không ít những khó khăn, yếu kém.
Tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội.
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
- Khủng hoảng ở Liên Xô và châu Âu.
- Quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi.
Đảng chủ trơng đổi mới.
- Đờng lối đổi mới đợc đề ra từ Đại hội VI đợc bổ
sung và điều chỉnh ở Đại hội VII, VIII, IX.
- Nội dung:

+ Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu CNXH
mà là làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả.
+ Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ nhng trọng tâm
là đổi mới kinh tế.
II- Việt Nam trong 15 năm thực hiện đ ờng lối đổi
mới (1986-2000):
1- Kế hoạch 5 năm (1986-1990):
? Cả nớc đã làm gì để thực hiện kế
hoạch ? (Sức ngời, sức của).
? Nhân dân ta đã đạt đợc những
thành tựu gì ?
Hình 85.
* Thành tựu;
- Năm 1990 đáp ứng nhu cầu lơng thực
trong nớc, có dự trữ và xuất khẩu.
- Hàng hóa dồi dào.
- Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, hàng
xuất khẩu tăng 3 lần.
2 - Kế hoạch 5 năm (1991-1995):
Giáo viên: Cả nớc phấn đấu ra
khỏi tình trạng khủng hoảng và đã
thu đợc những thành tựu gì ?
- Tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối
ren trong lu thông đợc khắc phục.
- Kinh tế tăng trởng nhanh, nạn lạm phát
bị đẩy lùi.
- Kinh tế đối ngoại phát triển vốn đầu t của
nớc ngoài tăng nhanh.
- Hoạt động khoa học và công nghệ gắn bó
hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

3- Kế hoạch 5 năm (1996-2000):
? Mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần
này là gì ?
? Sau 5 năm thực hiện kế hoạch ta
đã thu đợc những kết quả gì ?
? Những thành tựu đạt đợc trong 15
năm có tác dụng gì ?
? Bên cạnh những thành tựu và tiến
- Mục tiêu:
+ Tăng trởng nhanh về kinh tế.
+ Giải quyết những vấn đề bức xúc về xã
hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh.
+ Cải thiện đời sống nhân dân nâng cao
tích lũy.
- Kết quả:
+ Nền kinh tế vẫn giữ đợc nhịp độ tăng tr-
ởng khá.
+ Khoa học và công nghệ có bớc chuyển
biến tích cực.
+ Giáo dục và đào tạo có bớc phát triển
mới.
+ Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định
quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, quan hệ
đối ngoại không ngừng đợc mở rộng.
* Khó khăn - Tồn tại:
bộ đó nhân dân ta còn gặp những
khó khăn, tồn tại gì ?
? Trớc tình hình đó nhân dân ta
phải làm gì ?
- Nền kinh tế phát triển cha vững chắc.

- Một số vấn đề văn hóa - xã hội còn bức
xúc và gay gắt.
- Tình trạng tham nhũng, suy thoái về t t-
ởng, chính trị, đạo đức ở một bộ phận cán
bộ, Đảng viên là rất nghiêm trọng.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung chính.
* Dặn dò: Học theo Sách giáo khoa.
Ngày soạn: . Ngày dạy: .
Tiết 49: tổng kết lịch sử việt nam
từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm
2000
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay
(2000), các giai đoạn chính và những đặc điểm lớn của mỗi giai
đoạn (1919-1930), (1930-1945), (1945-1954), (1954-1975), (1975-
1986), (1986-2000).
- Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch
sử dân tộc, bài học kinh nghiệm lớn rút ra đợc từ quá trình đó.
- Rèn kỹ năng phân tích, hệ thống và lựa chọn các sự kiến
điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + Tranh ảnh từ 1919
đến nay.
- Học sinh: Ôn các kiến thức theo hớng dẫn.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Bài mới:
I- Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình
lịch sử:


1- Giai đoạn từ 1919-1930:
? Em hãy nêu những nội dung cơ
bản nhất và đặc điểm lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1919-1930 ?
- Pháp khai thác lần 2 đã đa xã hội nớc ta từ
phong kiến lạc hậu chuyển thành xã hội
thuộc địa.
- Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời từ đó cách mạng Việt Nam chấm dứt tình
trạng khủng khoảng về đờng lối lãnh đạo
cách mạng.
2- Giai đoạn 1930-1945:
? Em hãy nêu nội dung chủ yếu
nhất và đặc điểm của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn 1930-
1945 ?
- Ngay từ khi mới ra đời Đảng đã lãnh đạo
Cao trào cách mạng 1930-1931, sau đó bị
dìm trong máu lửa. Đó là cuộc tổng diến tập
lần thứ nhất.
- Từ năm 1932-1933 cách mạng đợc khôi
phục và bùng lên với khí thế mới.
- Từ năm 1936-1939 Đảng đã tôi luyện đợc
đội quân chính trị hàng triệu ngời - Đó là
cuộc diễn tập lần thứ 2.
- Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, Đảng
phát động Cao trào kháng Nhật cứu nớc.
- Ngày 14/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh,
Đảng phát động quần chúng đứng lên tổng

khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc.
3- Giai đoạn 1945-1954:
? Em hãy trình bày nội dung
chủ yếu và đặc điểm của phong
trào cách mạng Việt Nam thời
kỳ 1945-1954 ?
- Cách mạng tháng 8 thành công chính quyền
non trẻ phải đơng đầu với muôn vàn khó
khăn.
- Ngày 19/12/1946 Đảng phát động toàn dân
đứng lên kháng chiến và đã lập nên chiến
thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).
- Hiệp định Giơ - Ne - Vơ đợc ký kết, hòa
bình trở lại ở miền Bắc.
4- Giai đoạn 1954-1975:
? Em hãy trình bày nội dung
chủ yếu và đặc điểm cách mạng
của giai đoạn 1954-1975 ?
- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nớc
ta tạm thời chia cắt làm 2 miền.
- Đảng lãnh đạo nhân dân 2 miền thực hiện 2
nhiệm vụ khác nhau.
- Sau hơn 20 năm chiến đấu, dân tộc ta đã lập
nên đại thắng mùa xuân 1975 kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, mở ra kỷ
nguyên mới.
5- Giai đoạn 1975 đến nay:
? Em hãy trình bày nội dung
chính và đặc điểm cách mạng
Việt Nam giai đoạn 1975 đến

nay ?
- Sau đại thắng mùa xuân 1975 cả nớc đi lên
CNXH.
- Tháng 12/1976 Đại hội Đảng lần thứ IV đã
tổng kết 21 năm xây dựng CNXH ở miền Bắc
và đấu tranh thống nhất nớc nhà ở miền Nam,
nêu rõ con đờng cả nớc đi lên CNXH.
- Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Việt
Nam.
- Tháng 12/1986 Đại hội Đảng lần thứ VI đề
Giáo viên: Giới thiệu Hình 91,
Hình 92 - Sách giáo khoa.
ra đờng lối đổi mới.
- Tuy vậy chúng ta vẫn còn gặp những khó
khăn và thử thách Thành công.
II- Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh
nghiệm, ph ơng h ớng đi lên:
1- Nguyên nhân thắng lợi:
? Em hãy nêu những nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi
của cách mạng Việt Nam (1919
đến nay) ?
- Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã
phát huy truyền thống yêu nớc, kiên trì với
con đờng XHCN đã chọn, chúng ta đã đánh
thắng nhiều kẻ thù hùng mạnh.
- Đờng lối đổi mới do Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng khởi xớng đổi mới,
đáp ứng đợc nhu cầu cấp bách của dân tộc, đ-
ợc toàn dân ủng hộ.

2- Bài học kinh nghiệm:
? Trải qua quá trình hơn 70 năm
lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã
rút ra đợc những bài học kinh
nghiệm gì ?
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc .
- Củng cố và tăng cờng khối đoàn kết
- Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
- Tăng cờng mối đoàn kết khăng khít giữa
Đảng và quần chúng đặc biệt là quan hệ giữa
Đảng với Nhà nớc và các cơ quan dân cử.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung chính của bài.
* Dặn dò: Học sinh học + Đọc, ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn: . Ngày dạy: .
Tiết 50: kiểm tra học kỳ Ii
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố, đánh giá lại kiến thức đã học, từ đó giáo viên đánh
giá kiến thức của học sinh.
- Rèn luyện cách làm bài cho học sinh.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu ra đề, đáp án.
- Học sinh: Ôn tập.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới:
Đề bài:
I- Trắc nghiệm: 3 điểm.
Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơ - Ne - Vơ thể hiện

thắng lợi lớn nhất của ta ?
a- Các nớc tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân
tộc cơ bản của nhân dân 3 nớc Đông Dơng.
b- Các nớc đế quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của
3 nớc Đông Dơng.
c- Chính quyền thân Pháp đợc thành lập ở Nam vĩ tuyến 17.
d- Câu b và c đúng.
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Pháp:
a- Có sự lãnh đạo với đờng lối chính trị, quân sự, ngoại giao
đúng đắn của Đảng.
b- ý chí đoàn kết, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân.
c- Xây dựng đợc hậu phơng vững chắc và đợc sự ủng hộ đoàn
kết của các nớc XHCN và 3 nớc Đông Dơng.
Câu 3: Các nớc nào đã tham dự Hội nghị Giơ - Ne - Vơ về Đông
Dơng.
a- Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Lào, Căm - Pu
- Chia.
b- Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Lào, Căm - Pu- Chia.
c- Liên Xô, Anh, Pháp, Trung Quốc, Mĩ.
d- Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật.
Các câu khác trong Giấy kiểm tra.
II- Tự luận: 7 điểm.
Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc (1954-1975) ?
Câu 2: Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ nhất đã có những quyết
định gì ?
Đáp án + Biểu chấm:
I- Phần trắc nghiệm: Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm.
Câu 1: Chọn ý a Câu 7: Chọn ý b

Câu 2: Chọn ý d Câu 8: Chọn ý a
Câu 3: Chọn ý a Câu 9: Chọn ý a
Câu 4: Chọn ý d Câu 10: Chọn ý c
Câu 5: Chọn ý c Câu 11: Chọn ý c
Câu 6: Chọn ý d Câu 12: Chọn ý d
II- Phần tự luận:
Câu 1: (4 điểm).
Học sinh cần trả lời những ý sau:
* ý nghĩa lịch sử: (Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm).
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ, 30 năm chiến tranh
giải phóng dân tộc.
- Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ở nớc ta.
- Mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc
lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi: (Mỗi ý cho 0,5 điểm).
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
- Nhân dân 2 miền đoàn kết, giàu lòng yêu nớc.
- Hậu phơng miền Bắc không ngừng lớn mạnh, khả năng đáp
ứng yêu cầu của cuộc chiến đấu.
- Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lợng cách mạng .
Câu 2: (3 điểm).
Những quyết định của Quốc hội khóa VI:
- Lấy tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(02/7/1976).
- Quốc huy, quốc kỳ lá cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca: Bài tiến quân ca.
- Thủ đô: Hà Nội.
- Thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí
Minh.

- Quốc hội tổ chức thành 3 cấp chính quyền.
* Củng cố: Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
* Dặn dò: + Tiếp tục ôn tập.
+ Tìm hiểu lịch sử đại phơng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×