Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyện chức phán sụ đền Tản Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.15 KB, 5 trang )

Tiết
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Tản Viên từ phán sự lục - Trích Truyền kỳ mạn lục)
-Nguyễn Dữ-
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiên cường của nhân vật chính Ngô Tử Văn -
đại biểu cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đó củng cố lòng yêu chính
nghĩa và niềm tự hào về người trí thức nước Việt.
- Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính
của tác giả Truyền kỳ mạn lục.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. Hình
thức tiến hành: trình bày bảng.
- Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài.
Tiết 1
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
A. TỔ CHỨC LỚP HỌC
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ
- Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh? Nêu một số phương pháp thuyết
minh?
2. Phần mở bài
3. Nội dung bài học.
THỜI
GIAN
H Đ GV H Đ HS NỘI DUNG

- GV yêu cầu
học sinh dựa vào
phần tiểu dẫn


nêu những ý
chính về tác giả.
- Giáo viên chốt
lại.
- Dựa vào SGK
HS lược thuật
những nét chính.
- HS lắng nghe và
ghi nhận
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Dữ, sống vào thế kỷ XVI,
Hải Dương.
- Xuất thân gia đình khoa bảng.
- Làm quan à từ quan, sống ẩn dật.
- Nêu những
hiểu biết về
Truyền kỳ mạn
lục?
- Nội dung tác
phẩm?
- Giá trị?
- Giáo viên chốt
lại.
Hoạt động 2:
Đọc - tìm hiểu
văn bản
- GV gọi HS đọc
văn bản
- Giáo viên nhận

xét.
- Nhân vật Ngô
Tử Văn được
giới thiệu như
thế nào?
- Vì sao Tử Văn
đốt đền? Hành
động đốt đền?
- Sau khi đốt
đền, thái độ của
Tử Văn thế nào?
- HS dựa vào
SGK trả lời câu
hỏi.
- HS lắng nghe
và ghi nhận
- HS đọc văn bản
2. Tác phẩm:
- Truyền kỳ mạn lục
- Ra đời nửa đầu XVI, gồm 20 truyện,
viết - Thể loại? Đặc điểm thể loại?
bằng chữ Hán.
- Thể loại: truyền kỳ
- Đặc điểm thể loại:
+ Thể văn xuôi tự sự thời trung đại,
chịu ảnh hưởng của truyện truyền kỳ
Trung Quốc
+ Kể chuyện bằng văn xuôi chữ Hán,
xen thơ ca, lời bình của tác giả ở cuối
truyện.

+ Phản ánh hiện thực qua từng yếu tố
kỳ lạ, hoang đường , phản ánh khát
vọng phá bỏ bất công ngan trái, vươn
lên tìm hạnh phúc của con người
- ND: Hiện thực xã hội phong kiến
đương thời à số phận con người, tinh
thần dân tộc.
à Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo.
à Tuyệt tác “thiên cổ kỳ bút”, dược
dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài.
1, Nhân vật Ngô Tử Văn khi đốt đền:


- Giới thiệu:
+ Tên, quê quán cụ thể.
+ Tính tình: khảng khái, nóng nảy,
không chịu gian tà, dược khen là người
cương trực.
à cách giới thiệu truyền thống.
- Hành động đốt đền.
+ Nguyên nhân: Tức giận do yêu tà
hại dân.
.
Tiết 2
- Hồn ma bách
hộ họ Thôi có
những hành
động nào?
- Kết quả nhận
được?

- Hành động của
Tử Văn khi
xuống Minh ti?
-Kết quả?
- HS dựa vào
SGK trả lời câu
hỏi.
+ Hành động đốt đền: Tắm gội sạch sẽ,
khấn trời, châm lửa đốt đền.
à Việc làm có ý thức, không chịu sự
gian tà, lòng trong sạch, thái độ chân
thành.
- Thái độ sau khi đốt đền
+ Mọi người lo sợ thay cho chàng, Tử
Văn vung tay không cần gì cả.
+ Cư sĩ làm cho chàng bị sốt, đến đòi
đền, đe dọa, chàng mặc kệ, ngồi ngất
ngưởng tự nhiên
+ Thổ công đến chàng kinh ngạc, hỏi rõ
sự việc.
à cứng cỏi, điềm nhiên không khiếp
sợ trước gian tà, con người kiên định
với chính nghĩa.
 Con người chính trực, dũng cảm vì
dân trừ hại, tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
Tiết 2
2. Việc xử kiện:
- Hồn ma tên Bách hộ họ Thôi:
+ Kiện Ngô Tử Văn à bản chất tên
cướp (sống cướp nước, chết cướp đền),

gian tà.
+ Thái độ khi đến đòi đền, khi ở Minh
ty à kẻ gian manh, lừa lọc, dối trá.
+ Kết quả: Bỏ ngục Cửu U, hài cốt tan
tành. à bị trừng phạt thích đáng.
- Nhân vật Ngô Tử Văn:
+ Thái độ khi xuống Minh ti à gan
dạ, tâu trình đầu đuôi, cứng cỏi, không
sợ uy quyền.
+ Vạch tội ác của hồn ma Bách hộ họ
Thôi à dũng cảm, cương trực đấu
tranh cho chính nghĩa.
+ Kết quả: hưởng xôi lợn cúng tế,
được làm chân phán sự ở đến Tản
- Ý nghĩa chiến
thắng của Ngô
Tử Văn?
- GV chốt lại
- Truyện phê
phán những ai?
Những hiên
tượng gì trong
xã hội đương
thời?
- GV chốt lại
-Nhận xét về
nghệ thuật kể
chuyện?
- GV chốt lại
Hoạt động 3:

Luyện tập
-Hướng dẫn học
sinh thực hành
luyện tập.
+Bài 1:Viết lại
kết thúc truyện,
- HS lắng nghe
và ghi nhận
- HS trả lời câu
hỏi.
- HS lắng nghe
và ghi nhận
- HS trả lời câu
hỏi.
- HS lắng nghe
và ghi nhận
HS làm bài tập
theo hướng dẫn
của GV.
Viên. à chiến thắng của chính nghĩa
- Ý nghĩa chiến thắng của Ngô Tử
Văn: Phải đấu tranh đến cùng đối với
cái xấu, cái ác, diệt trừ tận gốc nó.
 chính nghĩa luôn chiến thắng gian
tà.
3. Những ngụ ý phê phán:
- Phê phán kẻ tham lam, hung ác, hại
dân hại thần đã bị công lý (Diêm
Vương) trừng trị.
- Phơi bày hiện thực bất công từ cõi

trần tới cõi âm: kẻ ác làm càn được bao
che, thành thần cõi âm cũng tham
nhũng để kẻ ác lộng hành gây oan khổ
cho người dân lương thiện.
- Diêm Vương và cộng sự quan liêu, xa
dân, để bao người tốt chịu oan ức, bất
công.
4. Nghệ thuật kể chuyện và vai trò
của yếu tố kỳ ảo:
- Kết cấu truyện giàu kịch tính với
những tình tiết lôi cuốn.
- Cách kể chuyện từng đoạn theo thời
gian đầy ly kỳ, biến hóa linh hoạt
nhưng hợp lôgic.
- Cách dẫn truyện khéo léo, cách kể
và tả sinh động, hấp dẫn.
- Yếu tố kì ảo dày đặc, xen lẫn chuyện
người, chuyện ma, thế giới thực ảo,
trần thế, địa ngục, chết đi, sống lại,…
làm cho câu huyện càng thêm ly kỳ hấp
dẫn
III. LUYỆN TẬP:
1. Luyện tập:
Làm bài tập 1 SGK
a. Viết đoạn kết khác.
b. Giải thích ngắn gọn cách kết
truyện dã viết.
lý giải ý kiến
của mình.

×