Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

KHCD thế giới động vật.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.43 KB, 39 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo huyện chơng mỹ
Trờng mầm non đông sơn
Kế hoạch thực hiện chủ điểm
Những con vật đáng yêu
Thời gian thực hiện 8 tuần (từ ngày 01/ 02 dến ngày 02/04/2010)
Lớp : nhà trẻ : 24 36 tháng

Giáo viên: nguyễn thị thởng
trịnh thị minh

Năm học 2009 - 2010
Chủ điểm : Những con vật đáng yêu
Thời gian: 8 tuần- Thực hiện từ ngày: 01/02 đến ngày 02/04/2010
Lĩnh
vực
phát
triển
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Phát
triển thể
chất
- Có kĩ năng tập các
động tác phát triển
các nhóm cơ, hô hấp
- Có 1 số kĩ năng thực
hiện 1 số vận động cơ
bản: đi theo đờng
ngoằn nghèo, tung
bóng bằng 2 tay, trờn
dới vật. Dới sự hớng
dẫn của cô.


- Phát triển vận động
khéo léo của tay
- Trẻ biết ích lợi của 1
số loại thực phẩm: Gà,
vịt, bò với sức khoẻ
của bản thân
- Có 1 số thói quen
hành vi tốt trong sinh
hoạt hằng ngày, có
hành vi vệ sinh trong
ăn uống
- Hô hấp: hít vào, thở ra
- Tay: 2 tay giơ lên cao, đa sang
ngang
- Chân: co 1 chân, duỗi
- Bụng: cúi cề phía trớc
- Bật: Bật lên cao, bật tại chỗ, bật
chân trớc chân sau
* Vận động cơ bản: Đi theo đờng
ngoằn nghoè, Tung bóng bằng 2 tay,
trờn dới vật.
- Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, con
bọ dừa, trời nắng,trời nắng trời ma
- Tập làm tiếng kêu, vận động của
các con vật.
- Tự lấy đi vệ sinh, tự xúc miệng.tự
về chỗ nằm ngủ,
- Thể dục sáng
- Tập bài tập phát triển chung trong
giờ vận động

- Vận động sau giờ ngủ tra
* Hoạt động học:
+ Đi theo đờng ngoằn nghèo,trò chơi:
Dunmg dăng dung dẻ
+ Tung bóng bằng 2 tay, trò chơi: Con
bọ dừa
+ Trờn dới vật, trò chơi: trời nắng, trời
ma
* HĐG HĐC: Di màu , vẽ, nặn các
con vật, thức ăn của các con vật.
-*Trò chuyện, thảo luận, tìm và phát
hiện những loài vật có ích cho con ng-
ời.
* Thực hành trớc khi ăn và sau khi đi
vệ sinh, rửa tay khi thấy tay bẩn
Phát
triển
nhận
thức
- Trẻ biết ích lợi của
một số con vật và môi
trờng với đơì sống con
ngời
- Trẻ biết phân loại 1
số động vật theo môi
trờng sống
- Trò chuyện tìm hiểu về đặc điểm,
ích lợi, điều kiện sống của 1 số con
vật, mối quan hệ giữa con vật và môi
trờng sống.

- Trẻ biết quan sát và phán đoán mối
liên hệ giữa con vật với môi trờng
sống với con ngời
* HĐH: KPKH: Tìm hiểu trò chuyện
về 1 số con vật: Chó, mèo, trâu, bò,
thỏ, khỉ,
* HĐH- HĐG: Cho trẻ tìm và phân
loại 1 số loài vật về đúng môi trờng
sống.
- Xem hình ảnh về các con vật .
- Mọi lúc mọi nơi trò chuyện giúp trẻ
- Nhận biết các con
vật: Gà trống, gà mái,
con mèo, con chó, con
trâu, con bò, con thỏ,
con khỉ,
- Phân biệt đợc đặc
điểm nổi bật của một
số con vật.
- Trẻ biết phân loại con vật sống
trong rừng, trong gia đình, con vật
sống dới nớc,
- Trò chuyện với trẻ về các loài động
vật mà trẻ biết.
- Trẻ nhận biết gọi tên các con vật và
đậc điểm của các con vật.
hiểu các loài vật.
Phất
triển
ngôn ngữ

- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ
- Trẻ diễn đạt bằng lời
1 số câu đơn giản và
trả lời đợc các câu hỏi
của cô
- Có khả năng nghe,
hiểu nội dung các câu
chuyện, bài thơ,
- Đọc thơ diễn cảm.
Thuộc đợc một số bài
thơ ngắn.
Trò chuyện về một số con vật gần
gũi quen thuộc với trẻ: gà, vịt, chó,
cá, tôm, voi,
- Kể chuyện cho trẻ nghe, dạy trẻ
đọc thuộc thơ
- Dạy trẻ kể lại chuyện đợc nghe, tập
kể chuyện theo tranh, Đọc chuyện
qua tranh
- Thi đọc thơ theo chủ đề: Con trâu,
Chim hót,
* HĐ LQVH:
- Truyện: Đôi bạn nhỏ, Truyện về đôi
bạn chó mèo, Thỏ ngoan, Khỉ con ăn
chuối, Hổ và cóc thi tài.
- Thơ: Con trâu, Đàn bò, Chim hót,
Con cá vàng.
Phát
triển TC

QHXH
- Trẻ yêu thích các
loài vật, có ý thức bảo
vệ các loài vật.
- Trẻ nhận biết đợc
sự cần thiết của các
loài động vật
- Trẻ thích hát và lắng
nghe cô hát, biết lắc l
và vỗ taykhi nhge cô
và các bạn hát.
- Trò chuyện về ý thích của trẻ về
các con vật.
- Làm theo yêu cầu của cô.
- Hát: Con gà trống, Con mèo, Con
gì, Cá vàng bơi,
- Nghe nhạc, nghe hát: Một con vịt,
rửa mặt nh mèo, trống cơm, trời
nắng, trời ma
- Biết yêu quý các con vật. Cho
chúng ăn, không đánh,
- Hoạt động tạo hình: Nặn thức ăn cho
gà, vịt. Di màu tranh chó, mèo. Nổnu
cỏ cho trâu, bò.
- Chơi bế em, chơi lắp ghép, xây
dựng.
- Dạy hát và vận động vào hoạt động
chung.
.nghe nhạc, nghe hát, nghe băng đài
các bài hát trong chủ điểm ử mọi lúc,

mọi nơi.
- Trẻ biết cách bảo vệ các con vật.
- Trẻ không vứt rác bừa bãi, bảo vệ
môi trờng sống cho các con vật.
- Có một số thói quen độc lập trong
1 số hoạt động: ăn ngủ, vệ sinh

Kế hoạch tuần 1
Chủ đề : Gà con, vịt con
Tuần 1 (từ ngày 01/02 -> 05/02/2010
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thởng
Nội dung
hoạt động
Thứ 2
01/02/2010
Thứ 3
02/02/2010
Thứ 4
03/02/2010
Thứ 5
04/02/2010
Thứ 6
05/02/2010
Thể dục
sáng
Trò chuyện
- Tập theo băng nhạc bài Đàn gà con
1. Khởi động : Đi chạy các kiểu
2. Trọng động: + Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: 2 tay đơa lên cao + Thân: Cúi gập ngời về phía trớc + Chân: co duỗi + Bật: Chụm tách chân

3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong gia đình: Đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của các con vật
- Trẻ chơi theo ý thích
Hoạt động
học
HĐ Âm nhạc:
- Hát: Con gà trống
- Nghe hát Một con vịt
VĐTN: Keo ca lừa xẻ
HĐ NBTN:
Gà con, vịt con
HĐ Văn học
- Truyện: Đôi bạn
nhỏ
HĐTạo hình:
Nặn thức ăn cho gà vịt
HĐ phát triển vận
động
BTPTC: Gà gáy
VĐCB: đi theo đờng
ngoằn nghèo
TCVĐ: Dung dăng
dung dẻ.
Hoạt động
ngoài trời
- Mục đích: Quan sát cây trong sân trờng, Giải câu đố về các loại cây, con , nhặt lá rụng làm cxon trâu.
- Trò chơi: Chú vịt con, lôn cầu vồng, Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trợt, chơi với vòng
Hoạt động
góc

- Góc vận động : Bắt trớc tạo dáng những con vật nuôi: Gà, vịt
- Góc hoạt động vui chơi: Xếp đờng đi, xếp chuồng cho gà, vịt
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh những con vật nuôi
Hoạt động
chiều
Ôn bài hát : Con gà trống
VĐ: Rèn nếp tự bê ghế
vào chỗ ngồi.
Xem tranh ảnh về
các con vật.
Tc: Keó ca lừa xẻ
Tập kể lại truyện ;:
Đôi bạn nhỏ
Vệ sinh, trả trẻ
Xem phim hoạt hình
Vệ sinh, trả trẻ
Nêu gơng cuối tuần,
biểu diễn văn nghệ,
bình xét bé ngoan
Vệ sinh, trả trẻ

Kế hoạch hoạt động học
Tên hoạt
động
Mục đích yêu
cầu
Chuẩn
bị
Cách tiến hành
Lu ý

Thứ 2
01/02/2010
GDAN:
- Hát: Con

trống(Tân
Huyền)
- Nghe Một
con vịt
- VĐTN:
Kéo ca lừa
xẻ
*KT:
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung
bài hát.
* KN:
Trẻ thuộc bài hát,
hát đúng giai điệu
bài hát.
Phát triển tai nghe
cho trẻ

*TĐ:
Trẻ biết chăm sóc,
vật nuôi trong gia
đình.
Tích cực hứng thú
tham gia các hoạt

động âm nhạc.
Đàn
đài,Đầu
đĩa.
Xắc xô,
phách tre
HĐ1: Gây hứng thú: Trò chơi: Gà gáy
Cô nói: Gà trống gáy
Trẻ nói; ò ,ó, o
HĐ2:Dạy bài mới:
a) Dạy hát: Con gà trống
- Cho trẻ nghe 1 đoạn trong bài hát
- Hỏi trẻ tên bài hát
+ Lần 1: Cô hát giao lu tình cảm với trẻ
+ Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc
- Cô giới thiệu bai hát, tác giả.
b) Trẻ hát:
- Cho cả lớp hát cùng cô 2 ln(có nhạc đệm)
- Dạy từng t hát(Nhún theo nhạc bài hát)
- Mời 2-3 nhóm trẻ lên hát ,gõ đệm theo nhịp bài hát
Chú ý : sau mỗi lần cô sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp hát + vận động bằng chính cơ thể của trẻ theo mọi
hình thức
H3: Nghe hát Một con vịt
Trò chơi: Chú vịt con
- Cô giới thiệu tên bài hát + tên làn điệu dân ca
+ Lần 1: Cô đàn và hát cho trẻ nghe trên nền nhạc nhỏ
- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên làn điệu dân ca
+ Lần 2: Hát + động tác minh hoạ
+ Lần 3: Cho trẻ nghe đĩa ( Cho trẻ vận động tuỳ thích)

H4: VĐTN: Kéo ca, lừa xẻ
Cô đọc lời đồng dao giới thiệu các động tác
- Cô và trẻ vừa đọc, vừa làm động tác2 -3 lần
Thứ 3
02/02/2010
Hoạt động:
NBTN: Gà
con, vịt con
* KT:
- Trẻ nhận bết tên
gọi và đặc điểm
của gà con, vịt con
* KN:
- Trẻ nói chính xác
các từ: gà con, vịt
con.
- Trẻ trả lời đợc các
câu hỏi của cô
- Trẻ biết đi trong
đờng hẹp gióup
gà,vịt về đúng
chuồng.
* TĐ:
- Giáo dục trẻ yêu
quý các con vật.
* Của cô:
- tranh gà
con, vịt
con.
- Xa bàn

có gà con,
vịt con.
- 2 con đ-
ờng hẹp.
- Chuồng
gà,
chuồng
vịt
* Của trẻ:
- Mỗi trẻ
một rổ
tranh lô tô
gà con, vịt
con.
- Cô nhận xét kết thúc giờ học
HĐ1: ;Gây hứng thú: Hát: Một con vịt
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc, cho các loài vật nuôi ăn
HĐ2:Dạy bài mới:
a) NBTN: Gà con
Cô hát: trong kia đàn gà con lông vàng
Con gì đi theo mẹ tìm ăn trong vờn các con nhỉ?
(Con gà con ạ )
- Hỏi trẻ Con gì đây?( Con gà con)
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi tên rau
-Cô đặt câu hỏi:
+ Các con thấy con gà con này nh thế nào? (Cô chỉ từng bộ phận
của con gà con)
(Gọi 3- 4 trẻ trả lời)
Cô khái quát lại
Cô và trẻ bắt chiếc tiếng kêu của những chú gà con.

b) NBTN: Chú vịt con
Trò chơi: Chú vịt con
Tơng tự nh Gà con
* So sánh: Gà con, vịt con
Hỏi trẻ điểm giống nhau và khác nhau
Gọi 4 -5 trẻ
Cô khái quát lại
Giáo dục trẻ chăm sóc, cho gà, vịt ăn
Cô bắt chớc tạo dáng con vịt
HĐ3: Ôn luyện củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơnChọn nhanh theo yêu cầu của cô
Trò chơi 2:Đi trong đờng hẹp giúp gà vịt về đúng nơi kiếm mồi.
Nhận xét tuyên dơng trẻ
Trò chơi :Bắt trớc tạo dáng.
Thứ 4
03/02/201
0
Hoạt động
* KT:
- Trẻ nhớ nội
dung truyện, biết
tên truyện và tên
Xa bàn
các nhân
vật:Gà
con, vịt
HĐ1: Tạo hứng thú;
- Trò chuyện, đàm thoại Cho trẻ đi thăm sa bàn :
Đây là con gì?
Các con có biết gà thích ăn gì không?

Văn học
Truyện :
Đôi bạn
nhỏ
cavs nhân vật
trong truyện.
* KN:
- Trẻ trả lời đợc
các câu hỏi của
cỗo ràng
* TĐ:
Giáo dục trẻ biết
đoàn kết, yêu th-
ơng giúp đỡ lẫn
nhau.
con
- Búp bê,
- đờng
hẹp và
các con
vật gà,
vịtatranh
minh
hoạ
truyện
ồ con vịt đang làm gì đây?
HĐ2: Dạy bài mới
- Kể chuyện Đôi bạn nhỏ
+ Cô kể bằng nhiều hình thức
Cô giới thiệu câu chuyện.

Lần 1: Kể diễn cảm + diễn tả hành động
Hỏi tên truyện, tên tác giả
Lần 2: Kể + Tranh minh hoạ
Cac con vừa nghe chuyện gì vậy?
Trong câu chuyện có những ai?
Bạn gà, bạn vịt rủ nhau đi đâu?
Bạn vịt làm gì ở dới ao?
Còn bạn gà thì kiếm ăn ở đâu?
Truyện gì xảy ra với 2 bạn khi đang kiếm ăn?
Gà con kêu nh thế nào?

Lần 3; Kể + tranh minh hoạ. Cô đàm thoại với trẻ
HĐ3: Ôn luyện, củng cố;
TC: Bạn gà, bạn vịt
TC: Đa gà, vịt về đến nhà
Thứ 5
04/02/201
0

Hoạt động
Tạo hình:
Nặn thức
ăn cho gà,
vịt
* KT:
- Trẻ biết cách
nặn lăn dọc
thành con giun
thức ăn của gà,
vịt. Xoay tròn

thành hạt thóc
* KN:
- Trẻ có kỹ năng
lăn dọc, xoay
tròn * TĐ:
*Của cô:
Băng đài
ghi âm
một số
bài hát
về các
con vật.
Vật mẫu
* Của
trẻ:
HĐ1: Xem một số con vật sống trong gia đình. Trò
chuyện về các con vật.
-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc cho các con vật ăn, bảo vệ
các con vật.
HĐ2: Dạy trẻ nặn
Cô đa ra thóc và con giun mẫu cho trẻ quan sát nhận
xét : hạt thóc rất nhỏ , con giun dài
Gà vịt rất thích ăn các loại thức ăn nh thóc, giun
Chơi: Chú vịt con
HĐ3:Nặn
Trẻ thích hoạt
động tạo hình.
Mỗi trẻ
một
bảng,

đất nặn,
khăn ớt.

a) Cô nặn mẫu:Cô nặn hạt thóc. Cô véo một ít đất nhỏ
sau đó cô để đất nặn xuống bảng, đung lòng bàn
tay phải lăn đất, cô xoay tròn viên đấttrong lòng
bàn tay, sau đó cô dùng ngón tay cái và ngón trỏ vê
nhẹ để tạo thành hạt thóc.rồi cô để xuống bảng, cô
tiếp tục nặn con giun. Cô cũng lấy đất nặn nhng
lấy nhiều hơn khi nặn hạt thóc cô lăn dọc đất
bằng lòng bàn tay, để toạ thành con giun.
Cô đã nặn đợc cái gì đây các con? Cho trẻ nhắc lại tên
sản phẩm.
b) Trẻ nặn: (Mở nhạc : Một số bài hát về các con vật:
Gà, vịt)Các con cùng nặn thức ăn cho gà, vịt giống cô
nhé
Cô quan sát nhắc nhở, khuyến khích trẻ làm đúng động
tác xoay tròn khi nặn thóc. Lăn dọc khi nặn giun cháu
nào cha biết làm động tác nặn thì cô cầm tay trẻ vừa làm
vừa nói nặn lăn dọc, nặn xoay tròn.
Động viên, khích lệ trẻ.
HĐ4: Kết thúc;: Trng bày sản phẩm
Thứ 6
05/02/201
0
Vận động;
BTPTC:
Tập với
cành cây
VĐCB:

Ném vào
đích
TCVĐ:
Con bọ
dừa
KT:
- Trẻ biết tên
vận động; Ném
vào đích.
- Biết cầm bóng
ném bằng tay
trái, tay phải vào
đích theo hớng
dẫn của cô.
* KN:
- Trẻ có kỹ năng
nhún bật tại chỗ
theo hớng dẫn
của cô
* TĐ:
Trẻ ăn
mặc gọn
gàng.
Bóng
baycho
trẻ bật
nhảy bắt
bóng.
HĐ1: Tạo hứng thú;
- Cho trẻ đọc đồng dao; Rau ngót, raau đay

HĐ2: Dạy bài mới
a) Khởi động:Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau, đi th-
ờng, đi kiễng gót
b) Trọng động:
BTPTC:Tập cây cao cỏ thấp:
* ĐT1: Tập các động tác:Tay: Cây cao giơ 2 tay lên
cao. Hạ xuống về t thế chuẩn bị
* ĐT2: Lng bụng: 1.Hái hoa Cúi khom ngời về phía
trớc, tay phải vờ ngắt hoa
2. Hoa đẹp quá đứng thẳng ngời lên.
* ĐT3: Chân: Cây thấp 1. ngồi xổm xuống . 2: Về t
thế chuẩn bị. (Tập 3 - 4 lần)
Trẻ yêu thích vận
động.
Ăn nhiều rau
xanh, ăn hết
xuát, chăm chỉ
tập luyện
VĐCB: Ném vào đích.
Cô làm mẫu 2 - 3 lần nhằm ném bằng tay trái rồi tay
phải vào đích.Tay cầm bóng giơ cao, mắt nhắm vào
đích,vung tay ném.
Trẻ thực hiện : Cho từng tốp 3- 4 trẻ lên thực hiện, ném
bằng cả 2 tay. Gọi từng trẻ lên thực hịên (4-5 lần)
TCVĐ: Con bọ dừa
+ Cô nói luật chơi, hớng dẫn cách chơi
+Cho trẻ chơi 4- 5 lần
c) Hồi tĩnh: Nhạc : Đàn gà con
Cho trẻ vẫy tay đi nhẹ nhàng quanh lớp
HĐ3: Kết thúc: Nhận xét giờ học.

Giáo dục trẻ phải thờng xuyên tập thể dục để có cơ thể
Ngoài ra còn phải ăn
Kế hoạch tuần 2
Chủ đề : Mèo, chó đáng yêu
Tuần 1 (từ ngày 08/02 -> 12/02/2010
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Minh
Nội dung
hoạt động
Thứ 2
08/02/2010
Thứ 3
09/02/2010
Thứ 4
10/02/2010
Thứ 5
11/02/2010
Thứ 6
12/02/2010
Thể dục
sáng
Trò chuyện
- Tập theo băng nhạc bài Rửa mặt nh mèo
1. Khởi động : Đi chạy các kiểu
2. Trọng động: + Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: 2 tay đa lên cao + Thân: Cúi gập ngời về phía trớc + Chân: co duỗi + Bật: Chụm tách chân
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong gia đình nhóm gia súc: Trâu, bò, chó , mèo
Đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của các con vật
- Trẻ chơi theo ý thích
Hoạt động

học
HĐ Âm nhạc:
- Hát: Con mèo
- Nghe hát Rửa mặt nh
mèo
VĐTN: thả đỉa ba ba
HĐ NBTN:
Mỡo, chó
HĐ Văn học
- Truyện:Truyện
về đôi bạn chó
mèo
HĐTạo hình:
Di màu tranh chó mèo
HĐ PTVĐ:
BTPTC: Gà gáy
VĐCB: đi theo đờng
ngoằn nghèo
TCVĐ: Dung dăng
dung dẻ.
Hoạt động
ngoài trời
- Mục đích: Quan sát cây trong sân trơng, Giải câu đố về các, con ,
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trợt, chơi với vòng
- Trò chơi dân gian; Bắt trớc tạo dáng,
- Trò chơi VĐ: Cáo và thỏ , thỏ đi tắm nắng
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Chơi với búp bê. đa búp bê đi học.
- Góc vận động : Bắt trớc tạo dáng những con vật nuôichó, mèo

- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đờng đi, xếp chuồng cho trâu, bò
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh những con vật nuôi trâu, bò, chó mèoNặn thức ăn cho chó, mèo
Hoạt động
chiều
Ôn bài hát : Con mèo
VĐ: Rèn nếp tự bê ghế
vào chỗ ngồi.
Xem tranh ảnh về
các con vật thuộc
nhóm gia súc.
Tc: Dung dăng dung
dẻ
đóng các nhân vật
trong truyện:
Truyện về đôi bạn
chó, mèo
Vệ sinh, trả trẻ
Xem phim hoạt hình
Vệ sinh, trả trẻ
Vệ sinh đồ dùng, đồ
chơi.
Nêu gơng cuối tuần,
biểu diễn văn nghệ,
bình xét bé ngoan
Vệ sinh, trả trẻ
Tên hoạt
động
Mục đích yêu cầu Chuẩn
bị
Cách tiến hành

Lu ý
Thứ 2
08/02/2010
GDAN:
- Hát: Con
mèo()
- Nghe Rửa
mặt nh mèo
- VĐTN:
Thả đỉa ba
ba
Thứ 3
09/02/2010
Hoạt động:
NBTN:
Mèo, chó
*KT:
- Trẻ nhớ tên bài hát,
tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung
bài hát.
- Nghe nhạc nhận ra
giai điệu của bài hát.
* KN:
Trẻ thuộc bài hát, hát
đúng giai điệu bài
hát.
Vận động cùng cô
bài hát: Con mèo
*TĐ:

Trẻ biết chăm sóc,
vật nuôi trong gia
đình.
Tích cực hứng thú
tham gia các hoạt
động âm nhạc.
* KT:
- Trẻ nhận bết tên gọi
và đặc điểm của chó,
mèo
* KN:
- Trẻ nói chính xác
các từ: con chó, con
mèo.
Đàn đài, ti
vi
Đầu đĩa.
Xắc xô,
phách tre
* Của cô:
- Tranh
chó, mèo
- Xa bàn
gia đình
có các
HĐ1: Gây hứng thú: Cô và trẻ cùng làm tiếng kêu của ác con vật.
Cô nói: Con chó sủa, con mèo
Trẻ nói: gâu gâu.
HĐ2:Dạy bài mới:
a) Dạy hát: Con mèo

+ Lần 1: Cô hát giao lu tình cảm với trẻ. Giới thiệu tên bài hát. tên tác
giả.
+ Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
b) Trẻ hát:
- Cho bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2 ln(có nhạc đệm)
- Dạy từng t hát (Nhún theo nhạc bài hát)
Cả lớp hát + gõ đệm bằng dụng cụ âm nhạc.
- Mời 2-3 nhóm trẻ lên hát, gõ đệm
- Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn.
Chú ý : sau mỗi lần cô sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp hát + vận động bằng chính cơ thể của trẻ theo mọi hình
thức
H3: Nghe hát Rửa mặt nh mèo
Trò chơi: Bắt trớc tạo dáng
- Cô giới thiệu tên bài hát + tên làn điệu dân ca
+ Lần 1: Cô đàn và hát cho trẻ nghe trên nền nhạc nhỏ
- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên làn điệu dân ca
+ Lần 2: Hát + động tác minh hoạ
+ Lần 3: Cho trẻ nghe đĩa ( Cho trẻ vận động tuỳ thích)
H4: VĐTN: Thả đỉa ba ba
Cô đọc lời đồng dao giới thiệu các động tác
- Cô và trẻ vừa đọc, vừa làm động tác2 -3 lần
- Cô nhận xét kết thúc giờ học
HĐ1: Gây hứng thú:
Cô và trẻ chơi : Mèo kêu: Meo meo, chó sủa:
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc, cho các loài vật nuôi ăn
HĐ2: Dạy bài mới:
a) NBTN: Con mèo
Cô đọc câu đố: Đôi mắt long lanh

Màu xanh trong vắt
Thứ 4
10/02/2010
Hoạt động
Văn học:
Truyện về
đôi bạn
chó mèo
* KT:
- Trẻ nhớ nội
dung truyện, biết
tên truyện và tên
các nhân vật trong
truyện.
* KN:
- Trẻ trả lời đợc
các câu hỏi của cô
rõ ràng
* TĐ:
Giáo dục trẻ biết
đoàn kết, yêu th-
ơng giúp đỡ lẫn
nhau.
Ngoan ngoãn,vâng
lời, khi có lỗi biết
nhận lỗi.
Xa bàn
các nhân
vật:Chó,
mèo.

- Đờng
hẹp và
các con
vật chó,
mèo
HĐ1: Tạo hứng thú;
- Cho trẻ đến thăm nhà bà. Nhà bà có những con vật nuôi
gì đây?
Đây là con gì?
Các con có biết chó, mèo thích ăn gì không?
ồ con mèo đang làm gì đây?
HĐ2: Dạy bài mới
- Câu chuyện: Truyện về đôi bạn chó mèo
+ Cô kể bằng nhiều hình thức
Cô giới thiệu câu chuyện.
Lần 1: Kể diễn cảm + diễn tả hành động
Hỏi tên truyện, tên tác giả
Lần 2: Kể + Tranh minh hoạ
Các con vừa nghe chuyện gì vậy?
Trong câu chuyện có những ai?
Ngày xa chó và mèo là đôi bạn nh thế nào?
Một hôn chó và mèo xuống bếp chơi, trong bếp có một nồi gì?
Mèo đã đòi làm gì các con?
Thấy bạn đòi mở vung nồi cá, chó bảo thế nào?
Mèo có nghe lời bạn chó khuyên không?
Mèo đã làm nh thế nào?

Lần 3; Kể + tranh minh hoạ. Cô đàm thoại với trẻ
HĐ3: Ôn luyện, củng cố;
TC: bắt chiếc tiếng kêu của các con vật: chó, mèo.

TC: Đa chó,mèo về nhà
Thứ 5
11/02/2010

Hoạt động
* KT:
- Trẻ biết cách tô
mà, chọn màu để
tô.
*Của cô:
Băng đài
ghi âm
HĐ1: Hát: Gà trống, mèo con
Xem một số con vật sống trong gia đình. Trò chuyện về các
con vật.
-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc cho các con vật ăn, bảo vệ các
Tạo hình:
Di màu
tranh chó,
mèo
* KN:
- Trẻ có kỹ năng
cầm bút để tô
không tô chệch ra
ngoài
* TĐ:
Trẻ thích hoạt
động tạo hình.
Yêu quý những
con vật nuôi.

một số
bài hát
về các
con vật.
Tranh
mẫu.
* Của
trẻ:
Bút màu,
tranh
con chó,
mèo.
con vật.
HĐ2: Dạy trẻ tô màu
Cô đọc câu đố về con mèo: Con gì tai thính mắt tinh,
Nấp trong bóng tối
Ngồi dình chuột qua?
Cô đa tranh mẫu cho trẻ quan sát, nhận xét và gọi tên
+ Bức tranh vẽ con gì?
+ Con mèo kêu nh thế nào?
+ Chúng mình cùng bắt chiếc tiếng kêu của con mèo?
a) Cô hớng dẫn trẻ tô:
Cô tô mẫu kết hợp giải thích, hớng dẫn trẻ tô đều tay, không
trệch ra ngoài đờng viền.
Cô tô đợc cái gì đây các con? Cho trẻ nhắc lại tên sản phẩm.
b) Trẻ tô (Mở nhạc : Một số bài hát về các con vật: Gà,
vịt)
Cô quan sát nhắc nhở những trẻ yếu.
Động viên, khích lệ trẻ.
HĐ4: Kết thúc;: Trng bày sản phẩm

Cho trẻ mang sản phẩm lên treo vào khung của mình .
+ Các con thích bức tranh nào nhất?
Vì sao co0n thích?
- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ.
Thứ 6
12/02/2010
Vận động;
BTPTC:
Tập với
cành cây
VĐCB:
Ném vào
đích
TCVĐ:
Con bọ
dừa
* KT:
- Trẻ biết tên vận
động; Ném vào
đích.
- Biết cầm bóng
ném bằng tay trái,
tay phải vào đích
theo hớng dẫn của
cô.
* KN:
- Trẻ có kỹ năng
nhún bật tại chỗ
Trẻ ăn
mặc gọn

gàng.
Bóng
baycho
trẻ bật
nhảy bắt
bóng.
HĐ1: Tạo hứng thú;
- Cho trẻ đọc đồng dao; Rau ngót, raau đay
HĐ2: Dạy bài mới
a) Khởi động:Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau, đi thờng, đi
kiễng gót
b) Trọng động:
BTPTC:Tập cây cao cỏ thấp:
* ĐT1: Tập các động tác:Tay: Cây cao giơ 2 tay lên cao. Hạ
xuống về t thế chuẩn bị
* ĐT2: Lng bụng: 1.Hái hoa Cúi khom ngời về phía trớc,
tay phải vờ ngắt hoa
theo hớng dẫn của

* TĐ:
Trẻ yêu thích vận
động.
Ăn nhiều rau
xanh, ăn hết xuát,
chăm chỉ tập
luyện
2. Hoa đẹp quá đứng thẳng ngời lên.
* ĐT3: Chân: Cây thấp 1. ngồi xổm xuống . 2: Về t thế
chuẩn bị. (Tập 3 - 4 lần)
VĐCB: Ném vào đích.

Cô nhắc lại tên vận động . Mời 2 -3 trẻ lên thực hiện ném bằng
tay trái rồi tay phải vào đích.Tay cầm bóng giơ cao, mắt nhắm
vào đích,vung tay ném.
Trẻ thực hiện : Cho từng tốp 3- 4 trẻ lên thực hiện, ném bằng
cả 2 tay. Gọi từng trẻ lên thực hịên (4-5 lần) (mở nhạc nhẹ)
TCVĐ: Con bọ dừa
+ Cô nói giới thiệu tên trò chơi
+ Cho trẻ chơi 4- 5 lần
c) Hồi tĩnh: Nhạc : Đàn gà con
Cho trẻ vẫy tay đi nhẹ nhàng quanh lớp
HĐ3: Kết thúc:
Nhận xét giờ học.Giáo dục trẻ phải thờng xuyên tập thể dục để
có cơ thể Ngoài ra còn phải ăn
Kế hoạch tuần 3
Chủ đề : Trâu, bò ngoan ngoãn
(từ ngày 22/2 đến ngày 26/2/2010
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thởng
Nội dung
hoạt động
Thứ 2
22/02/2010
Thứ 3
23/02/2010
Thứ 4
24/02/2010
Thứ 5
25/02/2010
Thứ 6
26/02/2010
Thể dục

sáng
Trò chuyện
- Tập theo băng nhạc bài ồ sao bé không lắc
1. Khởi động : Đi chạy các kiểu
2. Trọng động: + Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: 2 tay đơa lên cao + Thân: Cúi gập ngời về phía trớc + Chân: co duỗi + Bật: Chụm tách chân
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong gia đình(Nhóm gia súc; Trâu, bò, lợn. Chó, mèo)
Đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của các con vật
- Trẻ chơi theo ý thích
Hoạt động
học
HĐ Âm nhạc:
- Hát: Con gì
- Nghe hát Trống cơm
VĐTN: Phi ngựa
HĐ NBTN:
Trâu, bò
HĐ Văn học
- Thơ: Con trâu,
đàn bò
HĐTạo hình:
Nặn : Cỏ cho trâu, bò
HĐ phát triển vận
động
BTPTC: Tập với
bóng to.
VĐCB: Tung bóng
bằng 2 tay
TCVĐ: Con bọ dờa

Hoạt động
ngoài trời
- Mục đích: Quan sát cây trong sân trờng, Giải câu đố về các loại cây, con , nhặt lá rụng làm con trâu.Nặn thức ăn
cho chó,mèo, xếp đờng đi cho trâu, bò
- Trò chơi: Bắt trớc tạo dáng, Thỏ đi tắm nắng, Cáo và thỏ
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trợt, chơi với vòng
Hoạt động
góc
- Góc vận động : Bắt trớc tạo dáng những con vật nuôi: Gà, vịt
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đờng đi, xếp chuồng cho trâu, bò
- Góc nghệ thuật: Tô màu những con vật nuôi, nặn thức ăn cho trâu, bò
Hoạt động
chiều
Ôn bài hát : Con gì
VĐ: Rèn nếp tự bê ghế
vào chỗ ngồi.
Xem tranh ảnh về
các con vật.
Tc: Lộn cầu vồng
Thi đọc thơ: Con
trâu
Vệ sinh, trả trẻ
Xem phim hoạt hình
Vệ sinh, trả trẻ
Nêu gơng cuối tuần,
biểu diễn văn nghệ,
Vệ sinh, trả trẻ
Kế hoạch hoạt động học
Tên hoạt
động

Mục đích yêu
cầu
Chuẩn
bị
Cách tiến hành
Lu ý
Thứ 2
22/02/2010
GDAN:
- Hát: Con

- Nghe
Trống cơm
- VĐTN: Phi
ngựa
*KT:
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung
bài hát.
* KN:
Trẻ thuộc bài hát,
biểu dioễn tự tin.
Phát triển tai nghe
cho trẻ.
*TĐ:
Trẻ biết chăm sóc,
vật nuôi trong gia
đình, giúp bố, mẹ
cho chó mèo ăn.

Tích cực hứng thú
tham gia các hoạt
động âm nhạc.
Đàn đài,
Đầu đĩa.
Xắc xô,
phách tre
Băng
hình một
số con vật
nuôi
trong gia
đình: Chó
mèo, trâu,

HĐ1: Gây hứng thú: Cô và trẻ đọc thơ: Con trâu
Xem băng hình các con vật. Đàm thoại với trẻ về các con vật.
HĐ2:Dạy bài mới:
a) Dạy hát: Con gì
- Cô giới thiệu bài hát. Hát cho trẻ nghe.
+ Lần 1: Cô hát giao lu tình cảm với trẻ
+ Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc
- Cô giới thiệu bai hát, tác giả.
b) Trẻ hát:
- Cho cả lớp hát cùng cô 2 ln(có nhạc đệm)
- Dạy từng t hát(Nghiêng ngời theo bài hát )
- Cả lớp hát + gõ đệm để bài hát hay hơn.
- Mời 2-3 nhóm trẻ lên hát ,gõ đệm theo nhịp bài hát
Chú ý : sau mỗi lần cô sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp hát + vận động bằng chính cơ thể của trẻ theo

mọi hình thức.
H3: Nghe hát : Trống cơm
Trò chơi: Bắt chiếc tiếng kêu của các con vật: Trâu, bò, lợn,
- Cô giới thiệu tên bài hát + tên làn điệu dân ca
Thứ 3
23/02/2010
Hoạt động:
NBTN:
Trâu, bò
* KT:
- Trẻ nhận bết tên
gọi và đặc điểm của
con trâu, con bò.
* KN:
- Trẻ nói chính xác
các từ: Con trâu,
con bò.
- Trẻ trả lời đợc các
câu hỏi của cô
- Trẻ biết giúp con
trâu, con bò về
đúng chuồng.
* TĐ:
- Giáo dục trẻ yêu
quý các con vật.
* Của cô:
- Tranh
con trâu,
con bò.
- Xa bàn

gia đình
có con
vật nuôi:
trâu, bò ,
gà, chó
- Chuồng
của các
con vật:
trâu, bò.
* Của trẻ:
- Mỗi trẻ
một rổ
trâu, bò.
đất nặn.
+ Lần 1: Cô đàn và hát cho trẻ nghe trên nền nhạc nhỏ
- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên làn điệu dân ca
+ Lần 2: Hát + động tác minh hoạ
+ Lần 3: Cho trẻ nghe đĩa , hát cùng cô ( Cho trẻ vận động tuỳ
thích)
H4: VĐTN: Phi ngựa
Cô đọc lời , giới thiệu các động tác theo lời bài hát.
- Cô và trẻ vừa đọc, vừa làm động tác2 -3 lần
- Cô nhận xét kết thúc giờ học
HĐ1: Gây hứng thú: Hát: Con gìĐàm thoại về một số con vật
nuôi trong gia đình trẻ.
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc, cho các loài vật nuôi ăn
HĐ2:Dạy bài mới:
a) NBTN: Con trâu Cô Đọc câu đố: Con gì Ăn cỏ
đầu có 2 sừng
Lỗ mũi buộc thừng

Cày bừa rất giỏi . (Là con gì ?)
Cô đa tranh con trâu ra
- Hỏi trẻ Con gì đây?( Con trâu)
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi tên con trâu
- Cho trẻ quan sát đặc điểm của con trâu
- Cô đặt câu hỏi:
+ Các con thấy con gà con này nh thế nào? (Cô chỉ từng bộ phận
của con trâu) (Gọi trẻ trả lời)
Cô khái quát lại: Con trâu có lông màu đen, con trâu có phần
đầu, phần mình và phần chânCon trâu ăn cỏ
Trò chơi: Con trâu
Con trâu con trâu -> Ăn cỏ ăn cỏ
Con trâu con trâu -> Cày bừa rất giỏi
b) NBTN: Con bò
Tơng tự nh Gà con
So sánh: Con trâu Con bò
Con gì đây?
Hỏi trẻ điểm giống nhau và khác nhau
Gọi 4 -5 trẻ
Cô khái quát lại
Giáo dục trẻ chăm sóc, cho gà, vịt ăn
Cô bắt chớc tạo dáng con vịt
HĐ3: Ôn luyện củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơnChọn nhanh theo yêu cầu của cô
Trò chơi 2: Nặn cỏ cho trâu, bò. Mang cỏ lên cho trâu bò.
Thứ 4
24/02/2010
Hoạt động
Văn học
Thơ : Con

trâu
* KT:
- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả,
hiểu nội dung bài
thơ.
* KN:
- Trẻ nói chính
xác tên bài thơ,
tên tác giả.
- đọc thơ rõ ràng,
diễn cảm.
* TĐ:
Giáo dục trẻ
thêm êu qúy con
trâu.
Lễ phép với ông
bà, bố mẹ.
- Tranh
minh
hoạ thơ.
- Xa bàn
nhỡng
bạn trâu
ngoan (3
con
trâu)
- 10
chiếc
giỏ.

- 2 con
đờng
hẹp.
HĐ1: Tạo hứng thú;
Con trâu, con trâu- > Ăn cỏ ăn cỏ
Vai ntrâu, vai trâu- > Kéo cày kéo cày
Đuôi trâu, đuôi trâu -> Ve vẩy ve vảy
Chân trâu, chân trâu > Bớc đi chậm chạm.
Cô vừa nói, vừa làm động tác minh hoạ.
HĐ2: Dạy bài mới
- Dạy trẻ đọc thơ: Con trâu
Lần 1: Cô đọc lần 1: Đọc chọn vẹn bài thơ, diễn cảm
Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
Lần 2: Cô đọc + Tranh minh hoạ
Lần 3; Đọc mô hình con trâu.
Cho trẻ đọc 3- 4 lần.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Từng tổ nhóm, cá nhân lên đọc.
Khen động viên trẻ
Giáo dục trẻ
HĐ3: Ôn luyện, củng cố;
TC: Mang cỏ cho trâu
Thứ 5
25/02/2010

* KT:
- Trẻ biết cách
nặn lăn dọc, ấn
*Của cô:
Băng đài

HĐ1: Đi thăm nhà bạn búp bê. Trò chuyện về các con
vật.
-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc cho các con vật ăn, bảo vệ
Hoạt động
Tạo hình:
Nặn cỏ
cho trâu,
bò.
dẹt thành cỏ.
* KN:
- Trẻ có kỹ năng
lăn dọc, ấn dẹt
* TĐ:
Trẻ thích hoạt
động tạo hình.
ghi âm
một số
bài hát
về các
con vật.
Vật mẫu
* Của
trẻ:
Mỗi trẻ
một
bảng,
đất nặn,
khăn ớt.

các con vật.

HĐ 2: Dạy trẻ nặn
Cô đa vật mẫu. Cho trẻ quan sát và nhận xét.
Trâu, bò rất thích ăn cỏ. Hôm nay cô và các con nặn
thật nhiều cỏ cho trâu bò nhé !
HĐ 3: Nặn
b) Cô nặn mẫu:Cô nặn cỏ cho trâu, bò. Cô véo một ít
đất nhỏ sau đó cô để đất nặn xuống bảng, dùng
lòng bàn tay phải lăn đất, cô lăn dọc , lăn dọc đất
trong lòng bàn tay, sau đó cô ấn bẹt để tạo thành
cỏ, rồi cô để xuống bảng.
Cô đã nặn đợc cái gì đây các con?
Cho cho nhiều trẻ nhắc lại tên sản phẩm.
b) Trẻ nặn: (Mở nhạc : Một số bài hát về các con vật:
Gà, vịt)Các con cùng nặn thức ăn cho gà, vịt giống cô
nhé
Cô quan sát nhắc nhở, khuyến khích trẻ làm đúng động
tác lăn dọc khi nặn cỏ, cháu nào cha biết làm động tác
nặn thì cô cầm tay trẻ vừa làm vừa nói nặn lăn dọc, nặn
xoay tròn.
Động viên, khích lệ trẻ.
HĐ4: Kết thúc;: Trng bày sản phẩm
Cô đến từng nhóm nhận xét sản phẩm của trẻ. Các con
thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con thích?
Cho trẻ mang cỏ lên cho trâu, bò. Cô nhận xét chung.
+ Hỏi trẻ thích sản phẩm của bạn nào?
Thứ 6
26/02/2010
Vận động;
BTPTC:
Tập với

bóng to
VĐCB:
Tung bóng
bằng 2 tay
* KT:
- Trẻ biết tên
vận động: Tung
bóng bằng 2 tay.
- Biết tung bóng.
* KN:
- Trẻ biết cầm
bóng bằng 2 tay,
đa từ dới lên và
Sân tập
sạch sẽ,
bằng
phẳng.
Trẻ ăn
mặc gọn
gàng.
10 - 15
quả
HĐ1: Tạo hứng thú;
- Cho trẻ đi thăm nhà bà.
HĐ2: Dạy bài mới
a) Khởi động:Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau, đi th-
ờng, đi kiễng góttheo bài nhạc: đàn gà con Khi kết
thúc đứng lại thành vòng tròn.
b) Trọng động:
BTPTC: Gà gáy.

* ĐT1: Gà gáy.
TCVĐ:
Con bọ
dừa
tung cho bạn.
* TĐ:
Trẻ hứng thú thm
gia tập luyện.
bóng
1 chiếc
khăn
dài.
* ĐT2: Gà tìm bạn
* ĐT3: Gà mổ thóc
VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay
Cô làm mẫu kết hợp giải thích Cô đứng tự nhiên: Cầm
bóng bằng 2 tay, Ngời cô ngửa ra phía trớc, hơi cúi ngời
xuống, đa thẳng 2 tay hất mạnh bóng về phía trớc.
Cô lầm mẫu lần 2: giống lần 1.
Trẻ thực hiện : Cho từng trẻ lên thực hiện, (3- 4 quả).
Lần 2: Cho từng tổ thực hiện.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, hớng dẫn trẻ cha biết tung
TCVĐ: Con bọ dừa
+ Cô nói luật chơi, hớng dẫn cách chơi
+Cho trẻ chơi 4- 5 lần
c) Hồi tĩnh: Nhạc : Đàn gà con
Cho trẻ vẫy tay đi nhẹ nhàng quanh lớp
HĐ3: Kết thúc: Nhận xét giờ học.
Giáo dục trẻ phải thờng xuyên tập thể dục để có cơ thể


Ngoài ra còn phải ăn
Kế hoạch tuần 4
(từ ngày 1/ 3 đến ngày 5/ 3 /2010)
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Minh
Nội dung
hoạt động
Thứ 2
01/03/2010
Thứ 3
02/03/2010
Thứ 4
03/03/2010
Thứ 5
04/03/2010
Thứ 6
05/03/2010
Đón trẻ
Thể dục
sáng
Trò truyện với trẻ: Cho trẻ gọi tên, chơi trò chơi bắt chiếc vận động của các con vật
Nhắc trẻ chào bố mẹ, cất dép, mũ, ba lô đúng nơi quy định.
- Tập các động tác theo băng nhạc bài Vui đến trờng
Hoạt động
học
HĐ Âm nhạc:
- Hát: Chim sẻ
- Nghe hát Chim gì
VĐTN: Chim mẹ, chim
con
HĐ NBTN:

Chim sẻ
HĐ Văn học
- Thơ: Chim hót
HĐTạo hình:
Nặn : thức ăn cho chim
HĐ phát triển vận
động
BTPTC: Thỏ con
VĐCB: Trờn dới vật
TCVĐ: Trời nắng,
trời ma.
Hoạt động
ngoài trời
- Mục đích: Quan sát cây trong sân trờng, Giải câu đố về một số loại chim, nhặt lá rụng chơi tự do. Nặn thức ăn cho
chim.
- Trò chơi: Bắt trớc tạo dáng, Thỏ đi tắm nắng, Cáo và thỏ, chim bvay, cò bay
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trợt, chơi với vòng
Hoạt động
góc
- Góc vận động : Bắt trớc tạo dáng những con vật nuôi: Gà, vịt, chim,
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đờng đi, xếp tổ cho các loại chim sinh sống.
- Góc nghệ thuật: Nặn thức ăn cho chim.
- Góc thao tác vai: Bế em, cho em ăn, ru em ngủ,
Hoạt động
chiều
Thi hát: Chim sẻ
VĐ: Rèn nếp tựerửa mặt
Xem tranh ảnh về
các loại chim
Tc: Chim bay, cò

bay
Thi đọc thơ: Chim
hót
Vệ sinh, trả trẻ
Xem phim hoạt hình
Sắp xếp lại đồ dùng, đồ
chơi.
Vệ sinh, trả trẻ
Nêu gơng cuối tuần,
biểu diễn văn nghệ,
bình xét bé ngoan
Vệ sinh, trả trẻ
Kế hoạch hoạt động học
Tên hoạt
động
Mục đích yêu
cầu
Chuẩn
bị
Cách tiến hành
Lu ý
Thứ 2
01/03/2010
GDAN:
- Hát:
Chim sẻ
- Nghe
Chim gì
- VĐTN:
chim mẹ,

chim con.
*KT:
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung
bài hát.
* KN:
Trẻ thuộc bài hát,
biểu diễn tự tin.
Phát triển tai nghe
cho trẻ.
*TĐ:
Trẻ thêm yêu
quýcác con vật.
Tích cực hứng thú
tham gia các hoạt
động âm nhạc.
Đàn đài,
Đầu đĩa.
Xắc xô,
phách tre
Băng
hình một
số loài
chim.
HĐ1: Gây hứng thú: Cô và trẻ chơi trò chơi: Chim bay, cò bay
Xem băng hình một số loại chim. Đàm thoại với trẻ
HĐ2:Dạy bài mới:
a) Dạy hát: Chim sẻ
- Cô giới thiệu bài hát. Hát cho trẻ nghe.

+ Lần 1: Cô hát giao lu tình cảm với trẻ
+ Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc
- Cô giới thiệu bai hát, tác giả.
b) Trẻ hát:
- Cho cả lớp hát cùng cô 2 ln(có nhạc đệm)
- Dạy từng tổ hát (Nghiêng ngời theo bài hát )
- Cả lớp hát + gõ đệm để bài hát hay hơn.
- Mời 2-3 nhóm trẻ lên hát ,gõ đệm theo nhịp bài hát
Chú ý : sau mỗi lần cô sửa sai cho trẻ
- Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn.
Thứ 3
02/03/2010
Hoạt động:
NBTN:
Chim sẻ
* KT:
- Trẻ nhận bết tên
gọi và đặc điểm của
con chim sẻ.
* KN:
- Trẻ nói chính xác
các từ: con chim sẻ.
- Trẻ trả lời đợc các
câu hỏi của cô
- Trẻ biết nặn thóc
cho chim sẻ ăn.
* TĐ:
- Giáo dục trẻ yêu
quý các con vật.
* Của cô:

- Một số
hình ảnh
về các
loại chim.
Hình
ảnh:
Chim sẻ.
* Của trẻ:
- Mỗi trẻ
một rổ Lô
tô chim
sẻ.
đất nặn,
bảng,
khăn ớt.
- Cho cả lớp hát + vận động bằng chính cơ thể của trẻ theo
mọi hình thức.
H3: Nghe hát : Chim gì`
đọc thơ: Chim én,
- Cô giới thiệu tên bài hát : Chim gì, tác giả: Đặng Nhất Mai
+ Lần 1: Cô đàn và hát cho trẻ nghe trên nền nhạc nhỏ
- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên tác giả
+ Lần 2: Hát + động tác minh hoạ
+ Lần 3: Cho trẻ nghe đĩa , hát cùng cô ( Cho trẻ vận động tuỳ
thích)
H4: VĐTN: Chim mẹ, chim con
Cô đọc lời , giới thiệu các động tác theo lời bài hát.
- Cô và trẻ vừa đọc, vừa làm động tác2 -3 lần
- Cô nhận xét kết thúc giờ học
HĐ1: Gây hứng thú: Hát: Chim sẻ. Xem hình ảnh một số loại

chim. Đàm thoại về một số loài chim.
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc, cho các loài vật nuôi ăn
HĐ2: Dạy bài mới:
a) NBTN: chim sẻ Các con vừa hát bài hát về con gì ?
( Hình ảnh : Chim sẻ )
- Hỏi trẻ Con gì đây?( Con chim)
- Các con giỏi lắm: đúng rồi, đây là con chim , con chim này là
con chim sẻ đấy.
- Cô mời con (Con chim sẻ)
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi tên : Con chim sẻ
- Cho trẻ quan sát đặc điểm của con chim sẻ
- Cô đặt câu hỏi:
+ Các con thấy con chim sẻ này nh thế nào? (Cô chỉ từng bộ
phận của con trâu) (Gọi trẻ trả lời)
Gọi nhiều cá nhân trẻ trả lời.
Cô khái quát lại: Con chim sẻ có phần đầu, phần mình và phần
chân
Trên đầu con chim sẻ có cái gì đây? (Cái mắt)Con chim sẻ
thích ăn gì?
Trò chơi: Chim bay, cò bay
HĐ3: Ôn luyện củng cố:
Trò chơi 2: Nặn thóc cho chim, mang thức ăn lên tặng bạn chim.
Thứ 4
03/03/2010
Hoạt động
Văn học
Thơ :
Chim
hót(Phạm
Hổ)

* KT:
- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả,
hiểu nội dung bài
thơ.
* KN:
- Trẻ nói chính
xác tên bài thơ,
tên tác giả.
- Đọc thơ rõ
ràng, diễn cảm.
* TĐ:
Giáo dục trẻ
thêm yêu qúy
con chim.
Ngoan ngoãn,
lễ phép
- Tranh
minh
hoạ thơ.
- hai con
đờng
hẹp.
HĐ1: Tạo hứng thú;Hát: Con chim hót trên cành cây
HĐ2: Dạy bài mới
- Dạy trẻ đọc thơ: Chim hótCác con ơi, những chú
chim hót líu lo trên cành cây.
Lần 1: Cô đọc lần 1: Đọc chọn vẹn bài thơ, diễn cảm
Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.bài thơ : Chim hót
do chú phạm hổ sáng tác đấy. Các con ngồi ngoan nghe

cô đọc lại bài thơ nhé.
Lần 2: Cô đọc + Tranh minh hoạ
Những chú chim hót líu lo, chào cô, chào cô. Những
chú chim nh thế nào các con ? (Rất ngoan ạ)
Các con học tập những chú chim , chúng mình phải nh
thế nào ? ( Phải ngoan ạ )
Lần 3; Cô đọc+ tranh minh hoạ
Hát: Thật là hay
Dạy trẻ đọc thơ: Chim hót
Cả lớp đọc 3 - 4 lần
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Từng tổ nhóm, nhiều cá nhân lên đọc.
Khen động viên trẻ
Giáo dục trẻ chào hỏi, lễ phép.
HĐ3: Ôn luyện, củng cố;
TC: Tô màu những chú chim.
Thứ 5
04/03/2010

Hoạt động
Tạo hình:
Nặn thức
ăn cho
chim
* KT:
- Trẻ biết cách
nặn xoay tròn,
lăn dọc . Tạo
thức ăn cho
chim.

* KN:
- Trẻ có kỹ năng
lăn dọc, xoay
tròn.
* TĐ:
Trẻ thích hoạt
động tạo
hình.yêu quý các
con vật.
*Của cô:
Băng đài
ghi âm
một số
bài hát
về các
loài
chim.
Vật
mẫu:
Giun,
thóc nặn
mẫu.
* Của
trẻ:
Mỗi trẻ
một
bảng,
đất nặn,
khăn ớt.


HĐ1: Hát: Thật là hay. Xem băng hình một số loài
chim.
-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc cho các con vật ăn, bảo vệ
các con vật.
HĐ 2: Dạy trẻ nặn. Đọc thơ: chim hót
Cô đa vật mẫu. Cho trẻ quan sát, gọi tên: con giun,
hạt thóc. Các con thấy hạt thóc nh thế nào ?
Thế còn con giun này thì sao ?
Các con ơi ! chim rất thích ăn giun, ăn thóc. Hôm nay
cô con mình cùng nặn thức ăn cho những chú chim đáng
yêu nhé !
Trò chơi ; Chim bay, cò bay
HĐ 3: Nặn : a ) Cô nặn mẫu:Cô nặn thóc cho những
chú chim. Cô véo một ít đất nhỏ sau đó cô để đất nặn
xuống bảng, dùng lòng bàn tay phải cô xoay tròn, xoay
tròn viên đất trong lòng bàn tay, khi đã thành hình hạt
thóc, rồi cô để xuống bảng. Cô đã nặn đợc cái gì đây các
con? Cho cho nhiều trẻ nhắc lại tên sản phẩm.
b) Trẻ nặn: (Mở nhạc : Một số bài hát về các những chú
chim) Các con cùng nặn thức ăn cho những chú chim
giống cô nhé !
Cô quan sát nhắc nhở, khuyến khích trẻ làm đúng động
tác xoay tròn,lăn dọc khi nặn giun, cô bắt tay trẻ thực
hiện, vừa nói nặn lăn dọc, nặn xoay tròn. Động viên,
khích lệ trẻ.
HĐ4: Kết thúc;: Trng bày sản phẩm
Cô đến từng nhóm nhận xét sản phẩm của trẻ. Các con
thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con thích?
Cho trẻ mang cỏ lên cho trâu, bò. Cô nhận xét chung.
Thứ 6

05/03/2010
Vận động;
BTPTC:
Tập với
* KT:
- Trẻ biết tên vận
động: Tung bóng
bằng 2 tay.
- Biết tung bóng.
Sân tập
sạch sẽ,
bằng
phẳng.
Trẻ ăn
HĐ1: Tạo hứng thú;
- Cho trẻ đi thăm nhà bà.
HĐ2: Dạy bài mới
a) Khởi động:Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau, đi th-
ờng, đi kiễng góttheo bài nhạc: đàn gà con Khi kết
bóng to
VĐCB:
Tung bóng
bằng 2 tay
TCVĐ:
Con bọ
dừa
* KN:
- Trẻ biết cầm
bóng bằng 2 tay,
đa từ dới lên và

tung cho bạn.
* TĐ:
Trẻ hứng thú thm
gia tập luyện.
mặc gọn
gàng.
10 - 15
quả
bóng
1 chiếc
khăn
dài.
thúc đứng lại thành vòng tròn.
b) Trọng động:
BTPTC: Gà gáy.
VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay
Cô nhắc lại tên vận động: Tung bóng bằng 2 tay
Mời 2 -3 trẻ lên làm mẫu.
Trẻ thực hiện : Cho từng trẻ lên thực hiện, (3- 4 quả).
Lần 2: Cho từng tổ thi đua.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, hớng dẫn trẻ cha biết tung
TCVĐ: Con bọ dừa
+ Cô nói luật chơi, hớng dẫn cách chơi
+Cho trẻ chơi 4- 5 lần
c) Hồi tĩnh:
Nhạc : Đàn gà con
Cho trẻ vẫy tay đi nhẹ nhàng quanh lớp
HĐ3: Kết thúc:
Nhận xét giờ học.
Giáo dục trẻ phải thờng xuyên tập thể dục để có cơ thể


Ngoài ra còn phải ăn
Kế hoạch tuần 5
(từ ngày 8/ 3 đến ngày 12/ 3 /2010)
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Minh
Nội dung
hoạt động
Thứ 2
08/03/2010
Thứ 3
09/03/2010
Thứ 4
10/03/2010
Thứ 5
11/03/2010
Thứ 6
12/03/2010
Đón trẻ
Thể dục
sáng
Trò truyện với trẻ: Cho trẻ gọi tên, chơi trò chơi bắt chiếc vận động của các con vật, con cá
Nhắc trẻ chào bố mẹ, cất dép, mũ, ba lô đúng nơi quy định.
- Tập các động tác theo băng nhạc bài Cá vàng bơi
Hoạt động
học
HĐ Âm nhạc:
- Hát: Cá vàng bơi
- Nghe hát ếch ộp
HĐ NBTN:
Cá vàng, cá chép

HĐ Văn học
Truyện: Con cá
vàng
HĐTạo hình:
Nặn : Nặn giun cho cá
HĐ phát triển vận
động
BTPTC:Thỏ con
VĐCB: Tung bóng
bằng 2 tay.
TCVĐTrời nắng,
trời ma.
Hoạt động
ngoài trời
- Mục đích: Quan sát thời tiết mùa xuân, Giải câu đố về một số con vật, nhặt lá rụng chơi tự do.
- Trò chơi: Bắt trớc tạo dáng, Thỏ đi tắm nắng, Cáo và thỏ,
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trợt, chơi với vòng
Hoạt động
góc
- Góc vận động : Bé chơi các trò chơi Bắt cá, lăn bóng, thỏ nhảy.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ao cá, tô màu cá to cá nhỏ, nặn giun cho cá,.
- Góc âm nhạc: Chơi với các dụmg cụ âm nhạc: Xắc xô, phách, trống.
- Góc thao tác vai: Chơi với búp bê, cho em ăn, ru em ngủ, đa em búp bê đi học.
Hoạt động
chiều
Ôn lại bài thơ
VĐ: Rèn nếp tự rửa mặt
Xem tranh ảnh về
các con vật, gọi tên.
Tc: Nu na nu nống

Vận động; Cá
vàng bơi.
Vệ sinh, trả trẻ
Xem phim hoạt hình
Sắp xếp lại đồ dùng, đồ
chơi.
Vệ sinh, trả trẻ
Nêu gơng cuối tuần,
biểu diễn văn nghệ,
bình xét bé ngoan
Vệ sinh, trả trẻ

Kế hoạch hoạt động học

×