Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

bảo vệ chống sét sử dụng thiết bị hãng INDELEC, chương 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.7 KB, 7 trang )

Chương 8: Vấn đề ăn mòn
Hệ thống chống sét thường bò ăn mòn do ảnh hưởng của
môi trường (không khí ẩm, muối ), việc tiếp xúc giữa hai loại
vật dẫn kim loại khác nhau cộng với hiện tượng điện giải xảy ra
do ảnh hưởng của môi trường cũng góp phần ăn mòn kết cấu
của hệ thống chống sét. Do đó phải có những biện pháp để giảm
độ ăn mòn .
Một số biện pháp giảm độ ăn mòn :
 Tránh dùng những kim loại không phù hợp trong môi
trường ăn mòn.
 Tránh nối hai vật dẫn bằng kim loại khác nhau bằng khớp
nối gavanized.
 Dùng vật dẫn có tiết diện thích hợp và có tính chất ăn mòn
cao.
 Dùng vật dẫn mạ bằng kim loại chống ăn mòn.
Để đạt được các yêu cầu trên cần tuân thủ các yêu cầu sau :
 Sử dụng vật liệu có tiết diện tối thiểu như đã trình bày .
 Vật dẫn bằng nhôm không được chôn hoặc gắn trực tiếp
vào bêtông, trừ khi có vỏ bọc chắc chắn.
 Vật dẫn đồng và nhôm không nên nối với nhau. Nếu
không thể phải dùng khớp nối thích hợp.
 Vật dẫn ( dây cáp,cọc ) bằng đồng thích hợp làm hệ
thống nối đất, trừ trong trường hợp môi trường có tính chất
acid cao.
 Khi môi trường có tính acid hoặc có hơi Amoniac, cần mạ
chống mòn cho các thiết bò của hệ thống chống sét.
7. Vấn đề nối đẳng thế các phần kim loại của công trình và
việc lắp đặt hệ thống chống sét :
a. Tổng quan :
 Khi dòng điện sét đi qua dây dẫn sét, có một sự chênh lệch
điện thế giữa dây dẫn sét với các cấu trúc kim loại đặt nối


đất bên cạnh. Sự phóng điện nguy hiểm có thể xảy ra giữa
dây dẫn sét và những bộ phận kim loại này.
 Phụ thuộc vào khoảng cách giữa dây dẫn sét với những bộ
phận kim loại nối đất khác mà việc nối đẳng thế cần hay
không cần thiết. Khoảng cách tối thiểu giữa chúng mà không
xảy ra sự phóng điện nguy hiểm gọi là khoảng cách an toàn.
 Khoảng cách an toàn phụ thuộc vào những yếu tố như: cấp
bảo vệ, số dây dẫn sét, khoảng cách từ điểm nối đất đến các
bộ phận kim loại đó.
 Thông thường rất khó khăn khi thực hiện việc cách điện các
bộ phận kim loại này với dây dẫn sét ( do không thể đảm bảo
khả năng cách điện, nhất là về lâu dài ). Do đó lựa chọn
phương án nối đẳng thế chúng với hệ thống chống sét là ưu
việt hơn. Tuy nhiên việc nối đẳng thế không thực hiện với
các loại ống dẫn chất gây cháy, gây nổ trong trường hợp
này nên đưa dây dẫn sét càng xa hơn so với khoảng cách an
toàn càng tốt .
b. Phương pháp nối đẳng thế :
Việc nối đẳng thế được thực hiện tại bất cứ nơi nào có thể,
tại điểm gần dây dẫn sét nhất của phần kim loại nối đất, để đảm
bảo tạo một điện thế cân bằng giữa dây dẫn sét và cấu trúc kim
loại bên cạnh. Vật liệu dùng nối đẳng thế là những thanh cân
bằng thế hoặc dây cân bằng thế và có thể đặt trên tường hoặc
bên trong công trình. Trường hợp không thể thực hiện được thì
có thể sử dụng các thiết bò chống quá điện áp xung.
c. Khoảng cách an toàn :
Là khoảng cách tối thiểu mà không xảy ra hiện tượng
phóng điện nguy hiểm giữa dây dẫn sét và các cấu trúc kim loại
nối đất bên cạnh.
Sự phóng điện nguy hiểm sẽ không xảy ra khi khoảng cách

d giữa các bộ phận kim loại của hệ thống chống sét với các cấu
trúc kim loại nối đất khác lớn hơn giá trò S trong đó S là
khoảng cách an toàn và được tính như sau :
l(m)
S(m) = N
ki
x
K
m
Trong đó :
N : Hệ số phụ thuộc vào số dây dẫn sét của kim thu
sét
 N = 1 khi có 1 dây dẫn sét
 N = 0,6 khi có 2 dây dẫn sét
 N = 0,4 khi có 3 dây dẫn sét trở lên
Ki : Hệ số phụ thuộc vào vùng bảo vệ.
 Ki = 0,1 đối với công trình có cấp an toàn cao
nhất
 Ki = 0,075 đối với công trình có cấp an toàn
trung bình
 Ki = 0,05 đối với công trình có cấp an toàn tiêu
chuẩn
K
m
: là hệ số phụ thuộc vào vật liệu giữa dây dẫn sét
và các phần kim loại nối đất liên quan.
 K
m
= 1 khi giữa chúng là không khí
 K

m
= 0,5 khi giữa chúng là vật liệu cứng (không phải
kim loại) .
l : chiều dài dọc theo dây dẫn sét từ điểm tính khoảng cách
đến điểm nối đẳng thế gần đó nhất.
III. KIỂM TRA VÀ BẢO QUẢN HỆ THỐNG BẢO VỆ
CHỐNG SÉT :
Việc kiểm tra và bảo trì hệ thống chống sét rất là quan
trọng bởi vì sau một thời gian hoạt động, cấu trúc của chúng có
thể bò thay đổi do ảnh hưởng của thời tiết, khí quyển, do sét
đánh. Tính chất cơ và điện của hệ thống phải được bảo trì để đạt
những yêu cầu của tiêu chuẩn này.
1. Sự kiểm tra ban đầu :
Sau khi lắp đặt hệ thống chống sét, cần thực hiện các biện
pháp kiểm tra sau:
 Đầu thu sét phải cao ít nhất 2m so với mặt bằng công trình
cần bảo vệ.
 Vật liệu và kích thước của dây dẫn sét phải phù hợp với
tiêu chuẩn này.
 Đường đi của dây dẫn sét và vò trí của hệ thống nối đất,
nối cân bằng thế phải đúng như yêu cầu trong tiêu chuẩn
này.
 Tất cả các thành phần trong hệ thống chống sét phải được
lắp đặt chắc chắn và an toàn.
 Phải đảm bảo khoảng cách an toàn hoặc phải có hệ thống
nối cân bằng thế.
 Điện trở tiếp đất của hệ thống phải phù hợp.
 Hệ thống nối đất phải được liên kết nhau.
2. Chu kỳ kiểm tra :
Chu kỳ kiểm tra phụ thuộc vào cấp bảo vệ.

Cấp bảo vệ Kiểm tra bình
thường
Kiểm tra tăng
cường
Bảo vệ cấp I 2 năm 1 năm
Bảo vệ cấp II 3 năm 2 năm
Bảo vệ cấp III 3 năm 2 năm
Khi công trình có sự sửa chữa, thay đổi thì phải kiểm tra lại
hệ thống chống sét theo yêu cầu của tiêu chuẩn này. Sau khi bò
sét đánh, hệ thống cũng phải được kiểm tra lại.
3. Quá trình kiểm tra :
Quá trình kiểm tra phải bảo đảm các yêu cầu sau :
 Các cấu trúc bổ sung của công trình không nằm ngoài
vùng bảo vệ.
 Sự cung cấp điện không bò ảnh hưởng và phù hợp.
 Hệ thống mối nối và khớp nối phải chắc chắn và đúng tiêu
chuẩn.
 Không có phần nào của hệ thống chống sét bò ăn mòn quá
mức qui đònh.
 Khoảng cách an toàn và hệ thống nối đất cân bằng thế phù
hợp.
 Sự cung cấp điện liên tục phải đảm bảo.
 Điện trở tiếp đất phải đạt yêu cầu.
4. Báo cáo kiểm tra :
Sau khi kiểm tra hệ thống chống sét, phải tiến hành báo
cáo đầy đủ chi tiết các hạng mục và biện pháp kiểm tra.
5. Bảo trì hệ thống :
Tất cả những hư hỏng của hệ thống phải được gia cố và
sửa chữa phù hợp càng sớm càng tốt.


×