Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 63. KIEM TRA 45'''' (giao an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.24 KB, 4 trang )

Tr ờng THCS Tân Bình Đại số 8
Ngy son: 09/04/2010
Ngy ging: 12/04/2010
Tit 63
Kiểm tra 45 PHT
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh thu đợc sau khi học xong chơng.
- Kĩ năng: Kiểm tra các kỹ năng nhân, chia, đa thức, đơn thức, vận dụng các
hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong kiểm tra.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Đề bài kiểm tra.
+ Học sinh: Các câu hỏi giao về nhà, bài tập về nhà.
C. Phơng pháp
- Học sinh làm vào giấy kiểm tra.
d. tiến trình giờ dạy
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Đề bài
Cõu 1: Cho m > n, hóy so sỏnh
a) 8m - 2 vi 8n 2
b) - 8m + 2 vi - 8n + 2
Cõu 2: Gii bt phng trỡnh v biu din tp nghim trờn trc s:
a)
2 7 0x

b)
3 9 0x
+ >


Cõu 3: Tỡm x sao cho :
a) Giỏ tr ca biu thc
2 5x
nh hn giỏ tr ca biu thc
3(2 )x
.
b) Giỏ tr ca biu thc
5 2
3
x
khụng nh hn giỏ tr ca biu thc
1x +
GV: Lê Thanh Bình - ĐHSP Toán
121
Tr êng THCS T©n B×nh §¹i sè 8
§¸p ¸n BiÓu ®iÓm–
Câu 1: Cho m > n, nên
a) 8m - 2 > 8n – 2 (1đ)
b) - 8m + 2

- 8n + 2 (1đ)
Câu 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a)
2 7 0x − ≤
7
2
x ≤
(1đ)
- Biểu diễn trên trục số. (1đ)
b)

3 9 0x
− + >
x

3 (1đ)
- Biểu diễn trên trục số. (1đ)
Câu 3: Tìm x sao cho :
a) Giá trị của biểu thức
2 5x−
nhỏ hơn giá trị của biểu thức
3(2 )x−
.
x > - 2 (2đ)
b) Giá trị của biểu thức
5 2
3
x −
không nhỏ hơn giá trị của biểu thức
1x +
5
2
x ≥
(2đ)
IV. Cñng cè:
- GV thu bµi nhËn xÐt giê kiÓm tra.
V. Híng dÉn vÒ nhµ:
- Làm vào vở BT.
E. Rót kinh nghiÖm
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 11/04/2010 Tiết 64
GV: Lª Thanh B×nh - §HSP To¸n
122
Tr êng THCS T©n B×nh §¹i sè 8
Ngày giảng: 14/04/2010
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và dạng x+a
- Về kỹ năng: Học sinh biết trình bày lời giải của một số phương trình dạng 
ax = cx + d và x+a = cx + d
- Thái độ: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Nắm vững cách giải bất phương trình
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác nhóm.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. Ổn định lớp:
II. KTBC:
Hỏi: Nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối ?
Làm bài tập 25c)
Đáp: - Định nghĩa đúng
- Bài 25c.

− > ⇔ − > − ⇔ − > −
⇔ < ⇔ <

1 1 1
)3 2 2 3 1
4 4 4
1.4 4
c x x x
x x
HS: 8A: Hoàng Văn Thi 8B: Nình Thị Thủy
III. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV: Muốn rút gọn 1
biểu thức có chứa dấu
giá trị tuyệt đối ta làm
như thế nào ?
- GV: Hướng dẫn học
sinh rút gọn biểu thức ở
ví dụ 1
- Yêu cầu học sinh trả
lời khi thực các phép
toán ở ví dụ 1
GV: Yêu cầu học sinh
làm
?1
theo cá nhân
tương tự ví dụ 1
- HS: áp dụng đ/n để bỏ
dấu giá trị tuyệt đối rồi
rút gọn
- 1 học sinh đứng tại chỗ
trả lời
- cả lớp cùng làm theo cá

nhân

- 2 học sinh lên bảng
trình bày
I. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
a = a Nếu a ≥ 0
a = - a Nếu a < 0
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt
đối và rút gọn các biểu thức
a) A =x-3 + x -2 khi x ≥ 3
x ≥ 3 ⇒ x -3 ≥ 0
⇒ x-3 = x - 3 Khi đó :
A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
b) B = 4x + 5 + -2x khi x > 0
x > 0 ⇒ -2x < 0 ⇒  -2x = 2x
⇒ B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
?1
II. Giải một số phương trình
GV: Lª Thanh B×nh - §HSP To¸n
123
Tr êng THCS T©n B×nh §¹i sè 8
- áp dụng cách rút gọn
trên vào việc giải
phương trình ta làm như
thế nào ?
Giới thiệu về giải
phương trình (SGK)
- Hướng dẫn học sinh
trình bày một lời giải
trong ví dụ 2

Gọi 1 học sinh đứng tại
chỗ trả lời
.
- Tổ chức cho học sinh
làm
?2
theo cá nhân
- Gọi 2 học sinh lên
bảng
GV: Quan sát học sinh
làm bài, hướng dẫn học
sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của
bạn qua bài làm trên
bảng.
GV: Nhận xét chung,
đưa ra lời bình cho bài
tập.

1 học sinh đứng tại chỗ
trả lời
Cả lớp cùng làm theo cá
nhân
- 2 học sinh lên bảng
trình bày
- Học sinh nhận xét bài
làm của bạn qua bài làm
trên bảng. (sửa sai nếu
có)
chứa dấu giá trị tuyệt đối

Ví dụ 1:
3x
= x + 4 (*)
Giải :
- Nếu x ≥ 0 ⇒ 3x ≥ 0 Thì
(*) ⇔ 3x = x + 4
⇔ x = 2 > 0 (t/m)
-Nếu x < 0 ⇒ 3x < 0 Thì
(*) ⇔ - 3x = x + 4
⇔ x = -1 < 0 (t/m)
Vậy S = {2;-1}
Ví dụ 2:x - 3 = 9 - 2x (**)
Tập nghiệm: S = {4}
?2
Giải các phương trình
a)  x + 5 = 3x + 1 (1)
Giải :
- Nếu x ≥ - 5 ⇒ x+ 5 ≥ 0
⇔ x = 2 > - 5 (t/m)
- Nếu x < - 5 ⇒ x + 5 < 0
⇔ x =
3
2

> -5 (loại)
Vậy nghiệm: S = {2}
b)  - 5x = 2x + 21 (2)
Giải :
-Nếu x > 0 ⇒ - 5x < 0 Thì
⇔ x = 7 > 0 (t/m)

-Nếu x ≤ 0 ⇒ - 5x ≥ 0 Thì
⇔ x = - 3 < 0 (t/m)
S = {7;- 3}
IV. Củng cố:
- Củng cố cách trình bày với 1 lời giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà nắm vững cách giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối
- Làm bài tập 35; 36; 37(SGK - 51)
E. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
GV: Lª Thanh B×nh - §HSP To¸n
124

×