HỢP KIM SẮT
Gang – Thép
I/ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: HS biết được:
- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang,
thép
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện
thép
2) Kĩ năng:
- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK
- Biết sử dụng các k/thức thực tế về gang, thép …để rút ra ứ/dụng
của gang, thép
- Biết khai thác thông tin về s/x gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang
và lò luyện thép
- Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang,
thép
II/ Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu (hoặc bảng phụ)
- Một số mẫu vật gang, thép
- Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các t/c hoá học của sắt? Viết PTHH minh hoạ?
- Sửa BT 2, 4 trang 60 SGK
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1: Hợp kim
GV: giới thiệu hợp kim và hợp
kim có nhiều ứng dụng của sắt là
gang và thép
HS: quan sát một số đồ dùng bằng
gang, thép và liên hệ thực tế trả lời
các câu hỏi sau:
- Cho biết gang và thép có một số
đặc điểm gì khác nhau? ( Gang:
cứng và giòn hơn sắt. Thép: cứng,
I/ Hợp kim của sắt:
1) Gang:
Gang là hợp kim của sắt với C (2 –
5%) và một số nguyên tố khác: Si,
Mn, S…
- Tính chất: cứng, giòn
- Ứng dụng:
+ Gang trắng: luyện thép
+ Gang xám: đúc bệ máy, ống dẫn
nước
đàn hồi, ít ăn mòn)
- Kể một số ứng dụng của gang và
thép?
- Gang và thép có thành phần
giống và khác nhau ntn? ( Giống
nhau: đều là hợp kim của sắt với
cacbon và một số nguyên tố khác.
Khác nhau: hàm lượng cacbon)
Hoạt động 2: Sản xuất gang, thép
* Sản xuất gang
GV: yêu cầu HS đọc SGK trả lời:
- Nguyên liệu sản xuất gang?
- Nguyên tắc sản xuất gang?
- Quá trình sản xuất gang trong
lò cao?
- Viết các PTHH chính xảy ra
trong q/t sản xuất gang?
HS: Thảo luận nhóm trả lời
GV: nhận xét nd thảo luận của các
nhóm
2) Thép:
Thép là hợp kim của sắt với C ( <
2%) và một số nguyên tố khác
- Tính chất: đàn hồi, cứng, ít bị ăn
mòn
- Ứng dụng: chế tạo chi tiết máy,
dụng cụ lao động, vật liệu xây
dựng …
II/ Sản xuất gang, thép:
1) Sản xuất gang:
a) Nguyên liệu:
- Quặng sắt: manhetit ( chứa
Fe
3
O
4
), hematit ( Fe
2
O
3
)
- Than cốc, không khí giàu oxi và
một số chất phụ gia khác như đá
vôi …
b) Nguyên tắc:
Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ
cao
HS: trả lời các câu hỏi:
- Ở VN quặng sắt thường có ở
đâu? ( Ở Thái nguyên, Yên bái, Hà
tĩnh …)
- Giải thích than cốc là gì?
GV: dùng sơ đồ lò cao gthiệu
thêm:
- CO khử oxit sắt, một số oxit khác
MnO
2
, SiO
2
… cũng bị khử
- Sắt nóng chảy hoà tan một lượng
nhỏ C và một số nguyên tố khác
gang lỏng
- giới thiệu sự tạo thành xỉ …
* Sản xuất thép
GV: chiếu lên màn hình (hoặc treo
bảng phụ) các câu hỏi
- Nguyên liệu sản xuất thép?
- Nguyên tắc sản xuất thép?
- Quá trình sản xuất thép? Viết
các PTHH?
c) Quá trình sản xuất gang:
SGK
C
(r)
+ O
2(k)
→
to
CO
2(k)
C
(r)
+ CO
2(k)
→
to
2CO
(k)
Khí CO khử oxit sắt trong quặng
sắt
3CO
(k)
+ Fe
2
O
3(r)
→
to
2Fe
(r)
+
3CO
2(k)
2) Sản xuất thép:
a) Nguyên liệu: Gang, sắt phế
liệu, khí oxi
b) Nguyên tắc:
Oxi hoá một số kim loại, phi kim
để loại ra khỏi gang phần lớn các
nguyên tố C, Si, Mn …
HS: Thảo luận nhóm trả lời
GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ lò luyện
thép để giới thiệu q/t luyện thép
HS: Theo dõi và trình bày lại quá
trình luyện thép
c) Quá trình sản xuất thép:
SGK
Khí oxi oxi hoá Fe FeO. FeO
oxi hoá một số nguyên tố trong
gang: C, Mn, Si, S, P …
FeO + C
→
to
Fe + CO
4) Củng cố: - Thành phần, tính chất, ứng dụng của gang,
thép?
- Làm BT 5 trang 63 SGK
5) Dặn dò:
- HS chuẩn bị và tự làm trước các TN của bài “Sự ăn
mòn kim loại”
- Làm BT 5, 6 trang 63 SGK