Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

DE TAI. HAP DAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.31 KB, 12 trang )

phòng giáo dục đào tạo thành phố vinh
sáng kiến kinh nghiệm


Sáng kiến kinh nghiệm (viết lần đầu)
Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Minh
Hệ và môn đào tạo: Đại học Văn
Đơn vị công tác:
Năm học: 2006 2007
I. Vị trí các tác phẩm của Hồ Chí Minh nói chung và tập Ngục
trung nhật ký nói riêng trong chơng trình Ngữ Văn THCS.
Trong chơng trình Ngữ văn THCS, các tác phẩm của Hồ Chí Minh đợc đa vào
dạy học khá nhiều (tập trung vào các lớp 7 và 8), đa dạng ở các thể loại: thơ,
truyện ngắn, nghị luận.
Cụ thể: ở lớp 7 các em học các tác phẩm
- Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
- Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu.
ở lớp 8 có các tác phẩm:
- Tức cảnh Pác Bó.
- Ngắm trăng, Đi đờng.
- Thuế máu.
Trong các tác phẩm này, một số đã có ở chơng trình cũ, một số tác phẩm mới
đa vào chơng trình sách giáo khoa mới nh: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Thuế
máu là các tác phẩm nghị luận.
Riêng với tập Nhật ký trong tù, chơng trình sách giáo khoa mới so với ch-
ơng trình sách giáo khoa cũ có rút lại khá nhiều. Trong chơng trình cũ, sách giáo
khoa Văn học 8 tập 2 đa vào dạy 4 tiết với 4 bài: Nhật ký trong tù, Không ngủ đ-
ợc, Ngắm trăng và Đi đờng cùng với hai bài đọc thêm: ốm nặng và Giữa đờng
đáp thuyền đi Ung Ninh. Còn ở chơng trình mới, sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2
chỉ đa vào dạy 1 tiết với 2 bài: Ngắm trăng và Đi đờng. Nh vậy, so với chơng


trình cũ, học sinh đợc học ít hơn, không đợc tìm hiểu kỹ về tập thơ Nhật ký trong
tù trớc khi học cụ thể hai bài thơ. Việc đa vào dạy học hai bài thơ trong một tiết
học (45 phút) cũng là quá tải với sự tiếp nhận của học sinh và giảng dạy của giáo
viên.
Thực tế cho thấy, giảng dạy tác phẩm của Hồ Chí Minh nói chung và các bài
thơ trong Nhật ký trong tù nói riêng với đối tợng các em học sinh lớp 7 8 (ở độ
tuổi 13 - 14) là một việc khó khăn. Làm thế nào để trong một thời gian ngắn, có thể
giúp học sinh cảm nhận đợc giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ (dù
bài Đi đờng chỉ yêu cầu tự học có hớng dẫn) theo hớng dạy tích hợp và tích cực
nh yêu cầu chung của phơng pháp dạy học mới.
Vì thế, tôi băn khoăn và cũng là lý do thôi thúc tôi chọn đề tài này.
II. Những cảm nhận chung về tập thơ Nhật ký trong tù và bài
thơ Ngắm trăng.
1. Vài nét về tập thơ Nhật ký trong tù .
Ngắm trăng và Đi đờng là 2 bài thơ trích trong tập thơ Nhật ký trong tù
của Hồ Chí Minh (thuộc cụm văn bản trữ tình) trong chơng trình Ngữ văn lớp 8.
Để dạy tốt bài thơ Ngắm trăng giáo viên cũng cần tìm hiểu, nắm vững
những nét nổi bật về tập thơ Ngục trung nhật ký.
Tháng 8/1942, lãnh tụ cách mạng Nguyễn ái Quốc bắt đầu lấy tên là Hồ Chí
Minh từ địa điểm cơ quan bí mật đóng ở vùng núi Pác Bó thuộc tỉnh Cao Bằng,
đã lên đờng sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế và liên hệ với các lực
lợng chống Nhật của ngời Việt Nam ở Trung Quốc. Nhng khi đến gần thị trấn Túc
Vinh (tỉnh Quảng Tây Trung Quốc) thì Hồ Chí Minh bị chính quyền địa phơng ở
đây bắt giữ. Ngời bị giam cầm, bị đày đọa vô cùng cực khổ, thờng xuyên bị giải tới
giải lui khắp tỉnh Quảng Tây hơn một năm trời.
Trong chuỗi ngày bị tù đầy gian khổ đó, Hồ Chí Minh đã viết tập thơ Nhật
ký trong tù bằng chữ Hán, gồm 133 bài. ở trang bìa, Ngời viết mấy câu thơ có thể
coi là đề từ:
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao;

Muốn nên sự nghiệp lớn,
Tinh thần càng phải cao.
Lời đề từ này thực đã gói trọn tâm tình sâu kín của cả tập thơ tù. Không
những thế, nếu nhìn rộng ra, hình nh nó còn trở thành một phơng châm sống quán
xuyến toàn bộ cuộc đời Hồ Chí Minh. Cho nên, có thể nói, về một phơng diện nào
đó, Nhật ký trong tù là một cách để Hồ Chí Minh vợt khỏi nhà giam chật hẹp
đang giam cầm mình trên đất Quảng Tây, để trở thành một thực thể tự do, dù chỉ là
trong ý tởng. Có thể nói, trong Nhật ký trong tù, nhiều bài thơ đã thể hiện những
cuộc vợt ngục tinh thần, vợt lên trên những khổ cực, đầy ải của chốn lao tù để trở
thành một ngời tự do. Có thể kể đến các bài thơ: Trên đờng đi, Trời hửng, Cảnh
chiều tối, Không ngủ đợc Trong đó, có một bài thơ nói khá rõ cả cái tình thế và
cảnh vợt qua tình thế của tác giả. Đó là bài Ngắm trăng.
2. Cảm nhận chung về bài thơ Ngắm trăng .
Bài thơ Ngắm trăng kết tinh cao độ phong thái sống của Hồ Chí Minh. Bài
thơ giới thiệu một t thế ngắm trăng độc đáo, biểu lộ một phong thái sống ung dung,
chủ động ngay trong những cảnh ngộ ngặt nghèo. ở đây sự vợt ngục đã hoàn
thành một cách thần kỳ, sự phấn đấu đã trở nên hài hoag, th thái.
Trong tù không rợu cũng không hoa là việc cố nhiên. Nhng thấy cảnh đẹp
mà bối rối (nại nhợc hà) thì không phải là việc cố nhiên nữa. Chúng ta sống trong
cõi đời tự do mà chẳng để ý đến sự tròn khuyết của vầng trăng ngay trên đầu, nói
chi đến một ngời tù.
Dịch nại nhợc hà (làm thế nào bây giờ) thành khó hững hờ cũng gọn nhng
cha cho thấy hết cái lúng túng của một tâm hồn nghệ sỹ bất ngờ gặp cảnh đẹp của
thiên nhiên. Câu thơ mở đầu Trong tù không rợu cũng không hoa không phải nhằm
nói về hoàn cảnh tù thiếu thốn gian khổ mà là nói về cái cảm giác thiếu thôn rợu, hoa
của ngời tù. Bởi vì đây là ngời tù đặc biệt, một nhà thơ, một tâm hồn thanh cao, muốn
đợc hởng thụ xứng đáng một đêm trăng đẹp. Câu thơ thứ hai đã dịch tả rất hay tâm
hồn thi nhân hiền triết trong sáng và tinh tế. Thấy trăng đẹp mà bối rối cả tâm trí
làm thế nào bây giờ? quả là một tâm hồn thơ mộng. Cái thơ mộng kết hợp với cái
thực tế tạo nên một sự thi vị, hóm hỉnh. Bác rất yêu vầng trăng nghệ sỹ trên đầu nhng

Bác không quên cái cùm sắt cụ thể dới chân. Thơ mộng nhng không viển vông, thiết
thực nhng không chặt đi đôi cánh của trí tởng tợng. Chính đôi cánh ấy đã giúp Bác
bay ra ngoài song sắt lúc nào không hay.
Có thể thấy, bên cạnh cái hiện thực trơ trụi của nhà tù thì niềm băn khoăn
nghệ sỹ ấy càng bộc lộ bản lĩnh vững vàng của ngời tù, bất chấp và vợt lên hoàn
cảnh thực tại để giữ nguyên vẹn tâm hồn nhạy cảm, luôn biết yêu quý, rung động tr-
ớc cái đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
Sau phút băn khoăn, bối rối là mối giao cảm tuyệt đẹp giữa ngời và trăng, thi
nhân và bạn tâm tình. Đây là mối giao hoà thầm lặng mà tha thiết, sâu lắng. Chẳng
có gì, chỉ có tấm lòng đôi bạn tâm giao thu vào một chữ khán (ngắm). Hai câu có
sử dụng phép đối trong luật thơ Đờng. Nhân hớng nguyệt tòng, minh nguyệt
thi gia (câu trên và câu dới). Lại đối ở chữ đầu và cuối mỗi câu thơ: nhân nguyệt,
nguyệt thi gia. Thể hiện sự quấn quýt, tâm gioa giữa ngời và trăng. Hình thức và
cấu trúc câu thơ làm rõ cảnh ngắm trăng trong tu: hai đầu là ngời và trăng, chen vào
giữa sừng sững những chiếc chấn song sắt của nhà tù ngăn cách thô bạo. Nhng bất
chấp cái chấn song sắt lạnh lùng, ghê tởm kia, ngời vẫn đến với trăng, vẫn say đắm
ngắm trăng và trăng cũng đến với ngời say sa ngắm trăng ngời. Câu thơ có sự phá
cách của luật đối thơ Đờng: song song, khán khán. Hai chữ song - song nh
bức tờng nhà tù dựng lên ngăn cách ngời và trăng thì lập tức đã có khán khán
chọi lại. Đó là chiến thắng của tình ngời, lòng yêu thiên nhiên, yêu trăng tha thiết
của Bác. Phút giao cảm thăng hoa kỳ diệu đã xảy ra. Hình nh ngục tù phút chốc
biến mất, chấn song sắt lạnh biến mất, chỉ còn thi nhân và vầng trăng tri âm. Hoàn
cảnh là trói buộc, giao cầm, nhng sức sống con ngời là vô hạn. Và nơi ngục tù, với
Hồ Chí Minh hớng đến trăng sáng (minh nguyệt) chính là hớng tới tự do khát
khao cháy bỏng của Ngời.
Cũng cần chú ý thêm: để biểu hiện con ngời, ở đầu câu thơ trên tác giả dùng
chữ nhân, ở cuối câu thơ dới, tác giả dùng thi gia. Hai chữ ấy, có nhiên vẫn chỉ
là một đối tợng, nhng đã có sự biến đổi: trớc cuộc ngắm trăng, đấy là ngời tù, sau
cuộc ngắm trăng ngời tù biến mất và xuất hiện nhà thơ. Và dờng nh trăng cũng
muốn đến với con ngời, cảm động vì tình ngời và nhận ra đó là một nhà thơ.

Từ những cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng và so sánh cách dạy học
trong chơng trình cũ, tôi xin có những suy nghĩ về cách dạy học về vài thơ
Ngắm trăng của Hồ Chí Minh sau:
III. Suy nghĩ về hớng khai thác bài thơ Ngắm trăng.
1. Về bản in bài thơ Ngắm trăng ở SGK cũ và SGK mới.
ở SGK cũ, các bài thơ chữ Hán nói chung và bài thơ Ngắm trăng nói riêng
đều chỉ in bản dịch thơ mà không có bản phiên âm và dịch nghĩa. Điều này sẽ khó
khăn cho học sinh khi tiếp cận với bài thơ, bởi thơ dịch dù đã rất cố gắng bám sát
với thể loại, ngôn từ nhng cũng không thể lột tả hết cái hay của tác phẩm. Vì thế,
học sinh khó cảm nhận đợc hết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Và giáo
viên, khi giảng dạy nếu không tham khảo, bám sát vào bản phiên âm và dịch nghĩa
cũng sẽ không lột tả đợc hết giá trị bài thơ.
Sách giáo khoa mới đã có sự đổi mới về mặt này. Các bài thơ chữ Hán đã in
cả bản dịch phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ, có phần giải nghĩa các từ Hán rất cụ
thể, rõ ràng. Chính vì vậy, hiện nay khi tiếp cận với tác phẩm, học sinh có điều kiện
hiểu rõ nội dung bài thơ, có thể so sánh bản dịch thơ với bản phiên âm và dịch
nghĩa để thấy đợc chỗ đợc và cha đợc trong bản dịch thơ. Từ đó, biết bám vào bản
dịch phiên âm, dịch nghĩa để cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của bài thơ.
Các câu hỏi Đọc hiểu văn bản ở SGK mới cũng rất chú trọng hớng học
sinh vào việc đọc bài thơ và phần giải nghĩa chữ Hán để hiểu chính xác từng câu
trong bài thơ, chú ý hớng học sinh khi tiếp cận bài thơ biết bám sát vào cả phần
phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ để hiểu rõ bài thơ.
2. Hớng khai thác chung.
a. Trớc hết, giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc tác phẩm.
Một nhiệm vụ quan trọng của việc dạy học Ngữ văn là tập trung hình thành
cho học sinh cách đọc văn, để dần dần các em có thể tự đọc hiểu tác phẩm văn
học một cách khoa học, đúng đắn. ở bài Ngắm trăng cần cho học sinh đọc cả
phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. Việc đọc tác phẩm vừa giúp các em có tâm thế học
vừa cảm nhận đợc âm hởng chung của toàn bài thơ. Không nên ngại đọc phiên âm
vì sợ học sinh không hiểu. Đúng là có những chữ Hán vợt khỏi những hiểu biết của

học sinh nhng việc đọc phiên âm giúp học sinh có cách cảm nhận riêng mà phần
dịch thơ không thể thay thế đợc.
b. Tiến hành giải nghĩa: Thực ra sách giáo khoa đã giải nghĩa một cách cơ
bản nhng với những từ khó, những từ dễ nhầm lẫn, giáo viên có thể lấy thêm ví dụ
để học sinh hiểu. Cần cho học sinh đọc phần giải nghĩa từ Hán đã có trong SGK.
Trên cơ sở đó, tiến tới nêu lên một cách khái quát nghĩa các câu thơ để từ đó, học
sinh hiểu nội dung tác phẩm. Riêng về phần dịch thơ, nên lu ý các em là để giữ đợc
nguyên nghĩa và âm hởng của nguyên tác là rất khó. Vì thế không phải câu thơ dịch
nào cũng đạt đến mức toàn vẹn.
ở bài thơ Ngắm trăng phần dịch thơ của tác giả Nam Trân dù đã rất đạt,
đảm bảo bám sát ý bài thơ nhng ở câu 2 và câu 3, 4 cũng có điểm cha ổn:
- Câu thứ hai trong nguyên tác có nghĩa là trớc cảnh đêm nay biết làm thế
nào?. Câu thơ dịch Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang
bối rối đợc thể hiện ở lời tự hỏi nại nhợc hà? (biết làm thế nào?), mà cái xốn
xang bối rối đó mới cho thấy tâm hồn nghệ sỹ rất nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên
của Bác Hồ. Dịch là: khó hững hờ thì hình nh nhân vật trữ tình bình thản, chứ
không cảm mạnh mẽ nh trong câu thơ chữ Hán.
- Hai câu sau của bài thơ trong nguyên tác chữ Hán có kết cấu đăng đối đáng
chú ý, đối trong từng câu và đối hai câu với nhau:
Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
ở mỗi câu, chữ chỉ ngời (nhân, thi gia) và chữ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai
đầu, ở giữa là cửa sổ nhà tù (song), mặt khác hai câu còn tạo thành một cặp đối,
cũng nhân và nguyệt, minh nguyệt và thi gia đối với nhau. Với kết cấu đó,
bài thơ có một hiệu quả nghệ thuật rieng đáng kể. Hai câu thơ dịch đã làm mất đi
cấu trúc đăng đối, tức cũng giảm đi phần nào sức truyền cảm.
Chính vì vậy, khi dạy giáo viên cần, khi dạy giáo viên cần cho học sinh so
sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa và phiên âm để hiểu rõ hơn giá trị câu thơ, giá
trị bài thơ. Việc so sánh này cũng có thể cha cần làm ở phần giải nghĩa mà tiến
hành ở phần phân tích cụ thể các câu thơ. Nh vậy sẽ có tác dụng tốt hơn trong việc

giúp học sinh hiểu rõ và cảm nhận đợc giá trị của bài thơ.
Sau đây tôi xin trình bày những nét chính trong giáo án bài Ngắm trăng.
IV. Bài soạn Ngắm trăng.
1. Vài nét về tập hợp Nhật ký trong tù và bài thơ Ngắm trăng .
(Học sinh đọc phần chú thích, giáo viên giới thiệu những nét chính).
H?: Dựa vào phần chú thích em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác?
Tháng 8/1942 Hồ Chí Minh từ Pác Bó bí mật sang Trung Quốc, khi đến
gần thị trấn Túc Vinh thì Ngời bị bắt giam hơn một năm. Trong những ngày đó Ng-
ời viết Nhật ký trong tù (8/1942 10/1943).
H?: Em hiểu gì về tập thơ Nhật ký trong tù?
- Tập thơ viết bằng chữ Hán gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt Đờng
luật. Dịch ra tiếng Việt năm 1960.
- Tập thơ cho thấy một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng kiên cờng, tài thơ
xuất sắc của Hồ Chí Minh.
GV: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) là bài thơ viết về cuộc Ngắm trăng đặc
biệt của Bác Hồ: Ngắm trăng trong nhà tù. Chính trong hoàn cảnh đặc biệt đó mà
lòng yêu thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn của Bác càng bộc lộ rõ.
2. Tìm hiểu chung.
a. Đọc: Gọi học sinh đọc (phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ).
b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật ( cho học sinh nhắc lại nét chính về
thể thơ này).
c. Bố cục: Theo bố cục: khai, thừa, chuyển, hợp.
3. Phân tích:
GV: Giới thiệu qua về đề tài Vọng nguyệt trong thơ xa và nét đặc biệt về
hoàn cảnh ngắm trăng của Bác trong bài thơ này.
Câu 1: Trong tù không rợu cũng không hoa.
H?: Câu thơ đầu kể và nhận xét việc gì? ở đâu?
Nêu hoàn cảnh ngắm trăng, một hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt không
giống với thi nhân xa ngắm trăng. Vầng trăng xuất hiện nơi tù ngục, nơi đói rét đọa
đầy, sự xuất hiện bất ngờ. Toàn bộ bài thơ đợc khơi nguồn từ sự xuất hiện bất ngờ

ấy của vầng trăng.
H?: Sự xuất hiện của vầng trăng đã làm cho ngời tù, thi sĩ có cảm nhận nh thế
nào?
Bác cảm thấy bối rối, có phần bực mình, khi không có rợu và hoa để ngắm
trăng trớc cảnh trăng đẹp quá, Bác bỗng khao khát đợc thởng thức trăng một
cách trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rợu và hoa thi liệu quen thuộc trong thơ cổ
tâm hồn tự do, ung dung của Bác.
Câu 2: Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà?
(Cảnh đẹp hôm nay khó hững hờ)
H?: Nhận xét gì về cách dùng biện pháp nghệ thuật? Tín hiệu nghệ thuật đó
cho thấy tâm trạng Bác trớc cảnh trăng đẹp nh thế nào?
Sử dụng câu hỏi tu từ Lời tự hỏi cho thấy tâm trạng xốn xang, bối rối rất
nghệ sỹ của Bác Hồ trớc cảnh trăng đẹp quá.
H?: Thử đối chiếu với phần phiên âm, dịch nghĩa với câu thơ dịch?
Câu thơ dịch Cảnh đẹp hôm nay khó hứng hờ đã biến câu hỏi nại nhợc
hà thành câu cảm.
Giảm đi sức truyền cảm của ý thơ: làm mất đi cái xốn xang, bối rối của Bác
trớc cảnh trăng đẹp mà chính xcái xốn xang, bối rối đó mới cho thấy tâm hồn nghệ
sỹ rất nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên của Bác Hồ.
H?: Câu thơ của một thi nhân với thi hứng dào dạt, tinh tế, thơ mộng.
Tâm hồn của ngời chiến sỹ nghệ sỹ yêu thiên nhiên say đắm, đã rung
động mãnh liệt trớc cảnh đêm trăng sáng, đẹp.
Hai câu cuối: Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
H?: Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ và tình cảm nh thế nào giữa ngời và trăng?
Thể hiện mối quan hệ đặc biệt, sự giao hoà thắm thiết giữa trăng và ngời.
H?: Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật ở hai câu thơ này?
Sử dụng pháp đối (đăng đối), biện pháp nhân hoá, điệp từ.
H?: Hãy phân tích hiệu quả của phép đối?
Nhân minh nguyệt Cấu trúc đăng đối Nghệ thuật quen thuộc

Nguyệt thi gia trong thơ cổ
ở mỗi câu, chữ chỉ ngời (nhân, thi gia) và chữ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai
đầu câu, ở giữa là nhà tù (song). Mặt khác, hai câu còn tạo thành một cặp đối (nhân
nguyệt; minh nguyệt thi gia): Hai nhân vật trữ tình luôn đối xứng trong sự
giao cảm vận hành có song sắt nhà tù chắn ở giữa. Nhng ngời tù đã thả hồn mình
ra ngoài cửa sắt nhà tù để tìm đến ngắm trăng sáng tức là để giao hoà với vầng
trăng tự do đang toả sáng giữa trời. Và vầng trăng cũng vợt qua song sắt nhà tù để
tìm đến ngắm nhà thơ. Cả ngời và trăng cùng chủ động tìm đến, giao hoà cùng
nhau, ngắm nhau say đắm Cấu trúc đối đã làm nổi bật tình cảm song phơng
đều mãnh liệt của cả ngời và trăng cho thấy với Bác Hồ, trăng hết sức gắn bó,
thân thiết.
H?: Có nhận xét gì về hai câu thơ dịch so với phiên âm?
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhìn khe cửa ngắm nhà thơ
Câu thơ dịch đã sát nghĩa nhng làm mất đi phép đối trong phiên âm
cũng từ đó làm giảm đi hiệu quả biểu đạt của ý thơ.
H?: Có suy nghĩ gì về cách dùng từ nhân ở đầu câu 3 và từ thi gia ở cuối
câu 4?
Ngời tù trớc trăng đẹp đã trở thành thi sĩ. Bác đã hoàn thành cuộc vợt ngục
tinh thần bằng hành động ngắm trăng.
Bác tự nhận mình là thi sỹ nh thế mới đối diện đợc với trăng là một
cách đề cao trăng và nâng mình lên ngang tầm để tri âm, đồng điệu.
H?: Qua hai câu thơ, em hiểu gì về sức mạnh tinh thần trong con ngời Bác?
Sức mạnh tinh thần kỳ diệu của ngời chiến sỹ thi sỹ: Phía này là nhà tù, là
hiện thực đen tối, ngoài kia là vầng trăng tự do ở giữa là song sắt nhà tù. Nhng
song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa trớc những tâm hồn tri âm tri kỷ tìm đến
nhau.
H?: Từ đó, em cảm nhận đợc gì về tâm hồn, con ngời Bác?
Thể hiện tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ.
Sức mạnh tinh thần to lớn.

Tinh thần thép: sự tự do, phong thái ung dung, vợt lên trên sự nặng nề, tàn
bạo của ngục tù.
4. Tổng kết:
H?: Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của bài thơ?
Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển, thể hiện ở đề tài vọng nguyệt và những thi
liệu cổ: rợu, hoa, trăng; ở cấu trúc đăng đối ở 2 câu sau và nhất là ở hình ảnh chủ
thể trữ tình: ung dung, giao cảm đặc biệt với thiên nhiên. Vừa mang tinh thần thời
đại: một hồn thơ lạc quan, luôn hớng về ánh sáng, toát lên tinh thần thép, vừa giản
dị, hồn nhiên vừa hàm súc, d ba là phong cách trữ tình trong thơ Hồ Chí Minh.
- Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của một tâm hồn, một nhân cách lớn, vừa rất nghệ
sỹ, vừa có bản lĩnh phi thờng của ngời chiến sỹ vĩ đại.
* Luyện tập.
So sánh hình ảnh trăng trong bài Vọng nguyệt với các bài thơ có hình ảnh
trăng của Bác Hồ đã học ở lớp 7 (Nguyên Tiêu Cảnh khuya).
V. Kết luận
Từ thực tế giảng dạy trên, tôi nhận thấy:
Để dạy đợc các bài thơ của Hồ Chí Minh nói chung và bài Ngắm trăng nói
riêng, trớc tiên giáo viên phải đọc kỹ, nắm vững nét đặc trng trong phong cách thơ
trữ tình Hồ Chí Minh, phải bám sát vào bản dịch thơ, dịch nghĩa và phiên âm để
giúp học sinh hiểu đúng từ đó cảm nhận đợc bài thơ. Giáo viên phải xây dựng hệ
thống câu hỏi gợi, dẫn dắt hợp lý để phát huy đợc trí tuệ và năng lực cảm thụ của
học sinh giáo viên nên tin tởng vào học sinh, dành cho học sinh một vị trí xứng
đáng trong giờ học để học sinh thấy đợc vai trò làm chủ của mình và từ đó sẽ có
thói quen tích cực sáng tạo trong học tập.
Giảng văn nói chung, giảng dạy các bài thơ Hồ Chí Minh nói riêng quả là
khó. Hiểu cho đúng tác phẩm đã khó, hiểu để dạy cho các em cùng hiểu lại càng
khó hơn.
Trên đây chỉ là những suy nghĩ và thử nghiệm của riêng bản thân tôi, chắc
chắn còn nhiều thiếu sót. Mong đợc các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp góp ý,
giúp đỡ.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×