Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật lý cơ học 8 - CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.16 KB, 5 trang )


CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I.Mục tiêu:
-Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động
đều.
-Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp,xác định được dấu hiệu
đặc trưng
của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
-Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
-Mô tả TN H3.1 SGK.
II.Chuẩn bị:
-Máng nghiêng,bánh xe, đồng hồ có kim dây hay đồng hồ điện tử
III.Các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1:Khởi động
THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7 a.KT: -Độ lớn vận tốc cho biết gì?
-Viết công thức tính vận tốc,giải
thích các kí hiệu và đơn vị các đại lượng.
b.Tổ chức tình huống:
*Nêu 2 nhận xét về độ lớn vận tốc của:
-Chuyển động đầu kim đồng hồ
- HS trả lời.

HScó thể trả lời:+Chuyển động đầu
kim đồng hồ tự động có vận tốc
không thay đổi theo thời
gian=>chuyển động đều.


-Chuyển động của xe đạp khi em đi từ
nhà đến trường.

+Chuyển động của xe đạp khi đi từ
nhà đến trường có độ lớn vận tốc
thay đổi theo thời gian =>chuyển
động không đều.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều
15’ -GV cho HS phát biểu định nghĩa
-GV hướng dẫn HS lắ
p TN H3.1
-GV lưu ý vị trí lắp đặt bánh xe tiếp xúc
với trục thẳng đứng trên cùng của máng
-1 HS theo dõi đồng hồ đánh dấu vị vị trí
của trục bánh Xe đi qua trong thời gian 3
giây và ghi kết quả.

-Nhóm nhận dụng cụ TNvà bảng 3.1
-Các nhóm tiến hành TN ghi kết quả
vào bảng 3.1
-Các nhóm thảo luận trả lời C
1,
C
2
C
1
/ĐoạnđườngDE,EFc/đđều

.
Đoạn đường AB,BC,CD c/đ không

đều
C
2
/a c/đ đều,b,c,d c/đ không đều
Kết luận:-Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc có độ lớn
không thay đổi theo thời gian.
-Chuyển động không
đều là chuyển động mà vận tốc có
độ lớn thay đổi theo thời gian.












*Hoạt động 3:Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều
13’ -Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây trục
bánh
xelănđượcbaonhiêuméttrênđoạnđường
AB,BC,CD.
- Gv yêu cầu HS đọc phần thông tin mục II

-GV giới thiệu công thức tính V

tb
=>GV cho HS nêu kết luận

-Các nhóm thực hiện
–HS làm việc cá nhân C
3


C
3
/

Từ a->d chuyển động của trục

bánh xe nhanh dần.

*Kết luận:Vận tốc trung bình của
một chuyển động không đều trên
một quãng đường được tính
bằng công thức:
S: Quãng đường.
V = s/t t: Thời gian


V =
s/t



*Hoạt động 4:Vận dụng-củng cố

10’ -HS làm việc cá nhân với C
4


-HS làm việc cá nhân với C
5


-Cho HS nhắc lại định nghĩa chuyển động
đều và chuyển động không đều
Làm bài tập 3.1->3.6 SBT
-Đọc phần có thể em chưa biết
-Xem lại khái niệm lực ở lớp 6
-C
4
/chuyển động của ôtô từ HN-
>HP là
chuy ển động không đều. 50 km/h
là vận tố
c trung bình
C
5
/V
tb1
=4(m/s), V
tb2
=2,5(m)
V
tb
=S

1
+S
2
/T
1
+T
2
=3,3(m/s)





-






















×