Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật lý 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.86 KB, 5 trang )



SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

I.Mục tiêu:
1.Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài,tiết diện,vật liệu làm dây dẫn.
2.Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố chiều dài.
3.Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài.
4.Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu
thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
II.Chuẩn bị:
-1 nguồn điện 3 V,1 công tắc,8 đoạn dây nối.
-1 ampe kế có GHĐ 1,5 A&ĐCNN0,1 A; 1 vônkế có GHĐ10 V&ĐCNN0,1V
-3 dây điện trở có cùng tiết diện và được làm cùng một loại vật liệu và có chiều dài
1l,2l,3l.
III.Các hoạt động dạy và học

*Hoạt động 1:KT bài cũ-tổ chức tình huống học tập
TH ỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7’ a.KT: Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng
ampe kế và vôn kế để đo điện trở của
một dây dẫn:



V

A


R








- ĐVĐ:Chúng ta biết với mỗi dây dẫn thì điện trở không đổi.Vậy điện trở mỗi dây dẫn
phụ thuộc như thế nào vào bản thân dây dẫn đó?
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thường được
sửdụng
8’ -Nêu các câu hỏi gợi ý sau:
+Dây dẫn được dùng để làm
gì?(công dụng của dây dẫn trong các
mạch điện & trong các thiết bị điện)
+Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung
quanh ta?
- Đề nghị HS bằng vốn hiểu biết của
mình
nêu tên các vật liệu có thể được dùng
để làm dây dẫ
n ?
-Ở mạng điện trong gia đình,trong các
thiết bị điện như trong bóng dây dẫn của
mạng điện quốc gia.

- đèn ,quạt điện,tivi,nồi cơm đệ
n .


-Bằng đồng,nhôm,hợp kim
-Dây tóc bóng đèn bằng vôn fram
-Dây nung của bếp điện,của nồi cỏm điện
làm bằng hợ
p kim.









*Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào
10’ - Yêu cầu HSquan sát các đoạn dây
dẫn ở H.7.1 Cho biết chúng khác
nhau ở yếu tố nào?Điện trở của các
dây dẫn này liệu có như nhau
không?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đề ra
phương án kiểm trạ sự phụ thuộc
của điện trở dây
dẫn vào chiều dài dây, cầu đưa ra
phương án thí nghiệm Yêu cầu đưa
ra phương án TN
- HS quan sát H7.1,nêu được các dây dẫn
này khác nhau:
+ Chiều dài dây.

+ Tiết diện dây.
+ Chất liệu làm dây dẫn.
- HS thảo luận nhóm đề ra phương án
kiểm tra.




* Hoạt động 4: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.


15’ - Đề ghị nhóm HS nêu dự đoán theo
yêu cầu của câu1& ghi lên bảng.
Theo dõi & kiểm tra các nhóm tiến
hành
thí nghiệm
- Kiểm tra việc mắc mạch điện đọc
& ghi kết quả đo vào bảng 1 trong
từng lần TN.
- Sau khi các nhóm hoàn thành bảng
1,yêu cầu Đề nghị vài HS nêu kết
luận về sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào chiều dài dây.



- HS nêu dự kiến cách làm.

- Các nhóm dự đoán như yêu cầu của C
1


SGK

-Từng nhóm HS tiến hành thí nghiệm
kiểm tra theo mục 2 phần II.
Kết luận: Điện trở của dây dẫn có
cùng tiết diện & được làm từ cùng 1loại
vật liệu thì tỉ lệ thuận
với chiều dài của mỗi dây.
* Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò(5’)

- Cho từng HS trả lời câu 2, câu3.
- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
 Mọi giáo viên có thể gợi ý cho HS như sau: Trước hết áp dụng định luật ÔM để
tính điện trở của cuộn dây,sau đó vận dụng kết luận đã rút ra trên đây để tính
chiều dài của dây.


 Bài tập: Một dây dẫn dài 120 m được dùng để quấn thành một cuộn dây .Khi đặt
hiệu điện thế 30 V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó
là 125 mA.
a. Tính điện trở của cuộn dây.
b. Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?
* Hướng dẫn:
l = 120 m R = U/I = 30/0,125 = 240 ôm
U = 30 V Đối với mỗi đoạn dây dẫn dài 1 m thì r=
2 ôm.
I = 125 mA =0,125 A
R = ?







×