TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
I.Mục tiêu:
-So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổcủa nam châm thẳng
-Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
-Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.
II.Chuẩn bị:
-1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.
-1 nguồn điện 3V hoặc 6V ,
-1 ít mạt sắt,
-1 công tắc,
-3 đoạn dây dẫn,
-1 bút dạ.
III.Các hoạt động dạy và học.
*Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
5’ a.KT bài cũ:
+ Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng.
+ Nêu quy ước về chiều đường sức từ.Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
b.Tổ chức tình huống:Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác
từ trường của thanh nam châm thẳng không?
*Họat động 2:Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’ -HS nhận dụng cụ và các nhóm
TN,quan sát từ phổ tạo thành để
thực hiện C
1
.
-Đường sức từ của ống dây có dòng
điệnchạy qua có gì khác so với nam
châm thẳng?
GV giao cho HS vẽ đường sức từ
ống dây
-Làm TN theo nhóm. =>trả lời C
1
.
C
1
/Khác nhau:Trong lòng ống dây cũng
có đường mạt sắt được sắp xếp gần như
song song
với nhau.
C
2
/Đường sức từ ở trong ra ngoài ống
dây tạo thành những đường cong khép
kín.
HS đặt kim nam châm ->vẽ mũi tên chỉ
chiều đường sức từ ở ngoài,trong ống
dây.
=>thực hiện C
2
.
-Hướng dẫn HS dùng kim nam
châm đặt nốitiếp nhau trên 1 trong
các đường sứctừ.
-Cho HS trao đổi nhóm trả lời C
3
.
=> HS trả lời C
3
.
*Hoạt động 3: Rút ra kết luận về từ trường của ống dây
5’
-Từ TN rút ra được những kết luận
gì về
từ phổ,đường sức từ và chiều của
đường
sức từ ở hai đầu ống dây?
-HS thảo luận và rút ra kết luận.
Kết luận: Phần từ phổ bên ngoài ống
dây có dòng điện chạy qua rất giống từ
phổ ở bên ngoài thanh nam châm.
*Hoạt động 4: Quy tắc nắm tay phải (10 phút)
-Từ trường do dòng điện sinh ra,vậy
chiều đường sức từ có phụ
-HS dự đoán: Khi đổi chiều dòng điện
qua ống dây thì chiều đường sức từ ở
thuộc vào chiều dòng điện hay
không?
-
GV cho HS làm TN
-Cho hs nghiên cứu H 24.3 SGK để
hiểu rõ quy tắc nắm tay phả
i.
-GV cho HS phát biểu quy tắc nắm
tay
phải.
trong lòng ống dây có thể thay đổi?
-HS làm TN kiểm tra dự đoán=>rút ra
KL
-HS quan sát H24.3
Quy tắc nắm tay phải:Nắm bàn tay
phải,rồi đặt sao cho bốn ngón tay
hướng theo chiều dòng điện chạy qua
các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra
chỉ chiều của đường sức tửtong lòng
ống dây.
Hoạt động 5: Củng cố-Vận dụng ( 10 phút)
-GV cho HS vận dụng kiến thức của
bài trả lời C
4
,C
5
,C
6
.
-GV uốn nắn học sinhcác sai lầm .
- Cho học sinh đọc phần có thể em
chưa biết.
-HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
C4, Đầu A cực nam
Đầu B là cực bắc
C5, -Kim số 5
-Dòng điện trong ống dẫy có chiều
- Làm bài tậ
p 24.1, 24.5 SBT
đi ra ở đầu dây B.
C6, Đẩu A của cuộn dây là cực bắc, B là
cực Nam .