Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Mỹ thuật 8 - Vẽ trang trí Tạo dáng và Trang trí Mặt nạ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.07 KB, 5 trang )

Tiết 15: vẽ trang trí
Tạo dáng và Trang trí Mặt nạ

I/ Mục tiêu bài học:

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của mặt nạ, hiểu biết một số
kiến thức về Trang trí ứng dụng.
- Học sinh biết cách trang trí cái mặt nạ. Phát triển khả năng phối hợp
kiến thức trang trí, vẽ tỉ lệ khuôn mặt.
- Học sinh trang trí được mặt nạ dùng trong sing hoạt của thiếu nhi
hàng ngày hoặc dùng trong nghệ thuật biểu diễn, treo trang trí.

II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Mặt nạ thường, mặt nạ dùng trong nghệ thuật biểu diễn.
- Tranh, ảnh minh họa các mặt nạ được trang trí, minh họa buổi biểu
diễn có sử dụng mặt nạ ( thiếu nhi vui trung thu, múa hát, sân khấu cải
lương, tuồng, chèo, …)
- Sưu tầm mặt nạ, ảnh minh họa trang trí mặt nạ. Đồ dùng học tập.

2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.

III/ Tiến trình dạy- học:
* KT : Qua việc tìm hiểu về Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của nền Mĩ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. Em thích nhất tác giả hay tác phẩm
nào? Vì sao?


Thời
gian


Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh

Hoạt

động

1
(5’)

Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét:

- Giáo viên đặt câu hỏi: Mặt được
dùng để làm gì ? Vào dịp nào ?
(gợi ý: ngày tết, lễ, trong nghệ thuật
biểu diễn, …)
- Mặt nạ có cấu tạo như thế nào?
- Mặt nạ được trang trí bằng hình


Các
loại
Mặt
nạ



- Học sinh quan sát
mặt nạ trong thực tế.

- Học sinh quan sát
minh họa Sách giáo
khoa (Trang 122-124)

- Nêu được công dụng
ảnh nào? ( Họa tiết, hình ảnh con vật
tượng trưng, đường nét, …)
- Kết luận của giáo viên: Mặt nạ có ý
nghĩa và nhiều giá trị trong đời sống.
, cấu tạo của mặt nạ.
Chất liệu làm mặt nạ.
- Kể được các hình
thức trang trí của mặt
nạ.

Hoạt

động

2
(9’)

Hướng dẫn học sinh tạo dáng và
trang trí mặt nạ:
* Tạo dáng:
- Gợi ý về hình dáng mặt để học sinh
tự tìm cách vẽ.

- Vẽ minh họa trên bảng
* Trang trí:
- Phác dáng theo hình thức khác
nhau
- Tìm chọn và vẽ đường nét, họa tiết,
mảng, hình phù hợp.
- Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ màu các
chi tiết hoặc hình, mảng của tranh.

Mặt
nạ



Vẽ
trên
bảng

- Học sinh nêu cách
vẽ và lên bảng vẽ
phác dáng mặt nạ.
- Học sinh quan sát
Giáo viên vẽ lại trên
bảng.
- Học sinh quan sát
các hình thức trang trí
khác nhau.

- Học sinh nêu tiếp
các bước hoàn chỉnh

bài vẽ theo gợi ý của
giáo viên .


Hoạt

động

3
(25’)


Hướng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên cho học sinh tập trung
làm theo nhóm để học tập, bổ sung
cho nhau, không được chép giống
nhau từng đường nét, mầu sắc.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
sinh trong quá trình vẽ dáng, lựa
chọn hình thức thể hiện, mầu sắc …




- Học sinh thực hành
vẽ trang trí mặt nạ
dùng trong dịp Tết
trung thu.

Hoạt


động

4
(5’)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học
sinh ở các mức độ khác nhau.
- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
của bạn và đánh giá.

Bài
vẽ
của
học
sinh


- Học sinh nhận xét về
dáng, nét tạo hình.
- Nêu ý kiến của mình
để trang trí hoàn chỉnh
mặt nạ.
- Nhận xét, đánh giá của giáo viên.


* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Hoàn chỉnh mầu sắc trang trí mặt nạ.
- Vẽ tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ khác mặt nạ em đã vẽ ở lớp để sử dụng.

- Tìm hiểu nội dung bài 16 – 17 và ôn tập:
+ Các bài thường thức mĩ thuật từ đầu năm học.
+ Các cách vẽ: Đề tài, trang trí, vẽ theo mẫu để chuẩn bị tốt cho bài thi.
. . . . . . . . .

×