TỔNG KẾT CÂY CÓ HOA (tt)
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:
Kiến thức: HS nắm được giữa cây xanh vớ môi trường có liên quan
chặt chẽ, khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh thích nghi với điều
kiện sống.
Thực vật thíh nghi với điều kiện sống nó phân bố rộng rãi.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm
Thái độ : Yêu thích và bảo vệ thực vật thiên nhiên
II/Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 36.2. Mẫu cây bèo tây
Chuẩn bị của học sinh : hình 36.2 vào vở . mẫu cây bèo tây
III/Tiến trình dạy học:
-Kiểm tra bài cũ:
-Bài mới: 1.Mở bài: Ở cây xanh, không những có sự thống nhất
giữa các bộ phận cơ quan với nhau mà còn có sự thống nhất giữa cơ thể với
môi trường thể hiện ở đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với môi trường.
Hãy đi nghiên cứu bài hôm nay.
+Hoạt động 1: Các cây sống dưới nước
Mục tiêu : Những cây sống dưới nước chịu ảnh hưởng của môi trường.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Quan sát 36.2 chú ý đến vị trí của lá
+ Có nhận xét gì về hình dạng lá ở các vị trí
?
→ Trên mặt nước, chìm trong nước ?
→ Quan sát cây bèo tây.
-Sự biến đổi hình dạng của lá khi ở các vị trí
trên mặt nước, chìm trong nước.
-Cây bèo tây cuống lá phình to, xốp
→ có ý
nghĩa gì ?
-So sánh cuống lá khi sống trôi nổi và sống
trên cạn.
HS hoạt động theo nhóm
Từng nhóm theo câu hỏi.
+Giải thích sự biến đổi hình dạng lá khi
ở các vị trí trên mặt nước, chìm trong
nước?
-Báo cáo kết quả thảo luận của các
nhóm. .
Các nhóm khác bổ sung
→ Lá biến đổi thích nghi với môi trường
sống trôi nổi → chứa không khí giúp
cây nổi.
+Hoạt động 2: Đặc điểm của cây sống trên cạn
Mục Tiêu: Phát hiện được mối quan hệ ở cây xanh với môi trường
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-GV yêu cầu HS:
+ Ở nơi khô hạn tại sao rễ lại ăn sâu, lan
rộng ?
+ Lá cây ở nơi khô hạn có sáp có tác dụng
gì ?.
+ Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường
vươn cao ?
+ Lấy ví dụ chứng minh hoạt động của một
cơ quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh
hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác .
-HS đọc trả lời câu hỏi ?
-1 nhóm trình bày
→ nhóm khác b
ổ
sung.
Rễ ăn sâu tìm nguồn nước, lan rông
→
hút sương đêm.
Lông sáp giảm sự thoát hơi nước
Rừng rậm ít ánh -> cây vươn cáo để
nhận ánh sáng
Đồi trống đủ ánh sáng
→ phân n
hiều
cành
Hoạt động 3: Đặc điểm của cây sống trong môi trường đặc biệt
Mục Tiêu : Phát hiện được mối quan hệ ở cây
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-GV yêu cầu HS: HS đọc trả lời
câu hỏi ?
+ Thế nào là môi trường sống đặc
biệt ?
Gọi 1-2 nhóm → các nhóm bổ sung
hoàn thiện kiến thức.
+ Kể tên những cây sống ở những
môi trường này ?
Rút ra nhận xét chung về sự thồng
nhất của môi trường.
HS đọc thông tin sgk, quan sát
H.36.4 → thảo luận trong nhóm, giải
thích các hiện tượng trên
-Báo cáo kết quả thảo luận của các
nhóm.
Lớp nhận xét bổ sung.
*Tiểu kết: Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài ,
cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
Nhờ khả năng thích nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãi khắp nơi trên
trái đất : Trong nước, trên cạn, vùng nóng, vùng lạnh …
IV/Kiểm tra, đánh giá :
*Vài HS đọc phần kết luận ở SGK
Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà
V/Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi SGK
Tìm hiểu thêm về sự thích nghi của một số loại cây quanh nhà
Đọc mục Em có biết?
Chuẩn bị trước bài 37: TẢO. Chuẩn bị một số tảo nước ngọt.