Máu và môi trường trong cơ thể
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các thành phần cấu tạo của máu.
- Trình bày được chức năng của hồng cầu và huyết tương
- Phân biệt được máu, nước mô, bạch huyết
- Trình bày được vai trò môi trường trong của cơ thể.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát - tìm tòi
III. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ phóng to các tế bào máu
- Tranh vẽ phóng to H 13.2
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
ĐVĐ: - Khi làm thịt các loại động vật (gà, vịt, lợn ) người ta thường
cắt động mạch làm cho máu chảy ra hết. Khi máu chảy ra hết thì động
vật đó sẽ như thế nào? (chết)
- Từ thực tế cho ta thấy điều gì? (tầm quan trọng đặc biệt của máu)
H
H
o
o
ạ
ạ
t
t
đ
đ
ộ
ộ
n
n
g
g
1
1
:
: thành phần cấu tạo của máu
Mục tiêu:
- Nêu được các thành phần cấu tạo của máu
Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nếu có điều kiện giáo viên có thể
làm trước thí nghiệm này.
HS làm việc độc lập
? Hãy mô tả cách làm thí nghiệm
tìm thành phần của máu?
- Trên cơ sở quan sát và đọc sách ở
nhà để mô tả
? Hiện tượng?
+ Cho chất chống đông vào ống
nghiệm, xi lanh, lấy máu cho vào
ống nghiệm.
+ Sau 3- 4h quan sát hiện tượng
- GV giải thích thêm: nếu quan sát
kỹ thấy giữa 2 thành phần đó có
màu trắng đục.
- Máu phân tách thành 2 thành
phần:
+ Phần trên: lỏng, trong suốt, thể
tích lớn.
+ Phần dưới: đặc quánh, đỏ thẫm,
thể tích nhỏ hơn.
- Đặt dưới kính hiển vi quan sát,
chi tiết các phần như sau: Treo
- Quan sát và đọc thông tin
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
H13.1
? Có mâu thuẫn gì khi đặc điểm tế
bào bạch cầu và tiểu cầu trong
suốt, nhưng hình vẽ có màu xanh?
- Do sự bắt màu khi nhuộm (kiềm
hoặc axit)
- Dựa vào thí nghiệm và kết quả để
thực hiện câu hỏi SGK (chú ý đến
tên gọi các loại tế bào máu)
- Các nhóm thảo luận nhanh.
- Treo bảng phụ - Đại diện nhóm điền vào bảng
phụ: huyết tương, hồng cầu, tiểu
cầu.
? Vậy máu gồm những thành phần
nào?
- Phi bào: huyết tương.
Có cấu trúc tế nào: hồng cầu, bạch
cầu, tiểu cầu.
? Qua đó cho biết máu thuộc mô
nào
- Mô liên kết
? Máu ở đâu trong cơ thể? - Tất cả các cơ quan, bộ phận trong
cơ thể.
Kết luận 1:
- Máu thuộc mô liên kết
- Máu gồm: huyết tương và tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu)
- Máu có trong tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể
ĐVĐ: Mỗi thành phần của máu đảm nhiệm một chức năng riêng, phần
này chỉ nghiên cứu chức năng của hồng cầu và huyết tương.
H
H
o
o
ạ
ạ
t
t
đ
đ
ộ
ộ
n
n
g
g
2
2: chức năng của hồng cầu và huyết tương
Mục tiêu:
Trình bày được chức năng của hồng cầu và huyết tương
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hướng dẫn nghiên cứu - HS nghiên cứu TT độc lập
+ Hàm lượng nước trong huyết
tương cao cho biết chức năng chính
của huyết tương là gì?
+ O
2
và CO
2
được vận chuyển đến
tế bào bằng cách nào?
- HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGG.
đại diện nhóm trả lời
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
từng câu hỏi.
Câu 1: dẫn dắt + Đặt lại
? Căn cứ vào bảng 13, nếu máu bị
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
mất nước (90% 80% 70% )
trạng thái máu như thế nào?
? Khi đó sự di chuyển trong mạch
như thế nào?
+ Khó khăn
? Vậy chức năng của máu là gì?
+ Duy trì trạng thái lỏng dễ di
chuyển trong mạch
Câu 2: chức năng của huyết tương?
Gợi ý: tế bào hấp thu các chất dinh
dưỡng dưới dạng nào? (chất hoà
tan)
- Môi trường để hoà tan các chất
dinh dưỡng và vận chuyển các chất
dinh dưỡng đến tế bào
Câu 3: màu sắc máu từ phổi về tim,
tim đến tế bào
- Máu từ phổi tim phổi: đỏ
thẫm
Vì: Hb/hồng cầu + O
2
/tế bào HbO
2
(quá trình chủ yếu)
Máu từ tế bào tim phổi: đỏ
thẫm
Vì: Hb/hồng cầu +
CO
2
/phổiHbCO
2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(quá trình chủ yếu)
? Hình dạng của hồng cầu có ý
nghĩa gì trong sự vận chuyển O
2
và
CO
2
- Lõm 2 mặt tăng diện tích tiếp
xúc với O
2
và CO
2
tăng khả năng
vận chuyển.
? Tế bào sống hoạt động như thế
nào?
GV ghi ở góc bảng Chất dinh dưỡng cần thiết, O
2
Phát triển tế bào năng lượng
thải chất không cần thiết, CO
2
? Quan đó, hãy trình bày các chức
năng của máu?
- Trình bày độc lập
- GV hoàn chỉnh - 2-3 HS nhận xét, bổ sung (đáp án
phần kết luận)
Kết luận 2:
- Huyết tương
+ Với 90% nước duy trì trạng thái lỏng của máu dễ dàng lưu thông
trong hệ mạch, môi trường hoà tan các chất.
+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải.
- Hồng cầu: vận chuyển O
2
và CO
2
đến tế bào
Hb/hồng cầu + O
2
/tế bào HbO
2
(đỏ tươi)
Hb/hồng cầu + CO
2
/phổi HbCO
2
(đỏ thẫm)
ĐVĐ: gãi hoặc trầy xước, khi nặn hết máu hết, thấy có hiện tượng gì?
(chất lỏng trong suốt chảy ra).
Như vậy môi trường trong cơ thể ngoài máu còn có các dịch khác.
H
H
o
o
ạ
ạ
t
t
đ
đ
ộ
ộ
n
n
g
g
3
3
:
:
t
t
ì
ì
m
m
h
h
i
i
ể
ể
u
u
m
m
ô
ô
i
i
t
t
r
r
ư
ư
ờ
ờ
n
n
g
g
t
t
r
r
o
o
n
n
g
g
c
c
ơ
ơ
t
t
h
h
ể
ể
Mục tiêu:
- Nêu chức năng của môi trường trong cơ thể
- Trình bày được mối quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong
cơ thể.