Giao viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
TIẾT 11
CƠ CHẾ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
I. Mục tiêu yêu cầu.
- Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh
giữa phát sinh giao tử đực và cái.
- Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh.
- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di
truyền và biến dị.
- Tiếp tục rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy lí thuyết.
II. Phương pháp dạy học.
- Tranh phóng to hình 11.
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy trình bày diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và II.
3. Bài mới: Ghi bảng
TIẾT 11 CƠ CHẾ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH.
Giao viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
Tg
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Sự phát sinh
giao tử
GV: Treo tranh phong to
hình 11 SGK và hướng dẫn
các em tìm hiểu SGKđể
trình bày quá trình phát
sinh giao tử ở động vật.
? Quá trình phát sinh giao
tử đực và giao tử cái có gì
giống nhau và khác nhau ?
GV: Nhận xét và chốt lại
kiến thức.
- Quan sát tranh và tìm
hiểu SGK.
- Thảo luận, trao đổi
nhóm thống nhất đại diện
phát biểu , nhóm khác bổ
sung.
Phát sinh giao tử cái
I/ Sự phát sinh giao tử
:
* Giống nhau :
- Các tế bào mầm (noãn
nguyên bào, tinh
nguyên bào) đều thực
hiện nguyên phân để
cho giao tử.
- noãn bào bậc 1 và tinh
bào bậc 1đèu thục hiện
giảm phân để ch giao tử.
* Khác nhau :
Giao viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
Hoạt động 2: Thụ tinh
? Các em hãy đọc mục 2 ở
SGK và trả lời câu hỏi ?
? Thế nào là thụ tinh?
- Noãn hoàn bậc 1 qua
giảm phân I cho thể cực
thứ nhất có kích thước
nhỏ và noãn hoàn bậc 2
có kích thước lớn.
- Noãn hoàn bậc 2 qua
giảm phân 2 cho 1 thể
cực thể cực thứ 2 có kích
thước bé và 1 tế bào
trứng có kích thước lớn.
- Từ 1 noãn bào bật 1 qua
giảm phân cho 2 thể cực
và 1 tế bào trứng trong
đó chỉ có trứng trực tiếp
thụ tinh
- Thu nhận thông tin
Phát sinh giao tử đực
- Tinh bào bậc 1 qua
giảm phân 1 cho 2 tinh
bào bậc 2.
- Mỗi tinh hoàn bậc 2
qua giảm phân 2 các
tinh tử phát triển thành
tinh trùng.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1
qua giảm phân cho 4
tinh trùng, các tinh
trùng này đều tham gia
thị tinh.
II. Thụ tinh.
Giao viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
Giải thích sự khác nhau về
nguồn gốc của NST trong
các hợp tử?
Hoạt động 3:Ý nghĩa của
giảm phân
? Dựa vào kiến thức mục I
và mục II hãy nêu ý nghĩa
của giảm phân và thụ tinh?
- Do sự phân li độc lập
của các cặp NST tương
đồng trong quá trình
giảm phân tạo nên các
giao tử khác nhau về
nguồn gốc NST. Sự kết
hợp ngẫu nhiên của các
loại giao tử này tạo nên
các hợp tủ chứa các tổ
hợp NST khác nhau về
nguồn gốc.
- Thụ tinh là sự kết hợp
giữa 1 giao tử đực với 1
giao tử cái tạo thành
hợp tử. Thực chất là sự
tổ hợp bộ NST của 2
giao tử đực, cái tạo
thành bộ lưỡng bội 2n ở
hợp tử.
III. Ý nghĩa của giảm
Giao viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
- Học sinh đọc lại thông
tin, thảo luận trả lời.
phân và thụ tinh.
- Sự phối hợp giữa các
quá trình nguyên phân,
giảm phân, thụ tinh đã
duy trì ổn định bộ NST
đặc trưng của loài sinh
sản hữu tínhqua các thế
hệ cơ thể.
- tạo ra nguồn biến dị tổ
hợp phông phú cho
chọn giống và tiến hóa.
4. Củng cố - Đánh giá.
- Đánh dấu X vào câu trả lời đúng.
Vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua
các thế hệ.
a. Qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài 2n được phân chia liên tiếp 2
lần tạo ra bộ NST đơn bội n ở các giao tử.
b. Nhờ quá trình giản phân và thụ tinh bộ NST đặc trưng của những loài
sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Giao viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
c. Trong thụ tinh các giao tử mang bộ NST đơn bội n kết hợp với nhau tạo
ra hợp tử của bộ NST lưỡng bội 2n đặc trưng cho loài.
d. Cả a, b, c.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết.