Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Sinh học 9 - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.48 KB, 6 trang )

TUẦN 22. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN
ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. Mục tiêu
Hs có khả năng:
- Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và
độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh lí và tập tính của sinh vật
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật
Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II. Phương tiện
- Tranh phóng to hình 42.1  42.3 sgk
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Nghiên cứu sgk
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ:



2. Bài giảng:
Gv – Hs
Mở bài
Gv: treo tranh phóng to hình 42.1- 42.2
sgk, yêu cầu hs quan sát, nghiên cứu sgk,
thực hiện bài tập mục I
Hs quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo
luận nhóm, đại diện trả lời
Gv gợi ý để hs nêu lên được: Đa số
sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0
0


C
đến 50
0
C. Tuy nhiên cũng có một số sinh vật
sống được ở nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối
nước nóng) hoặc ở nhiệt độ rất thấp (ấu trùng
ngô chịu được nhiệt độ 27
0
C)

Bảng
Bài 43. Ảnh hưởng
của nhiệt độ và độ ẩm lên
đời sống sinh vật
I. Ảnh hưởng của
nhiệt độ và độ ẩm lên đời
sống sinh vật
- Nhiệt độ ảnh hưởng
tới quang hợp và hô hấp của
thực vật: Cây chỉ quang hợp
và hô hấp tốt ở nhiệt độ
20
0
C – 30
0
C. Cây ngừng
quang hợp và hô hấp ở nhiệt
độ quá thấp (0
0
C) hoặc quá

cao (hơn 40
0
C)

Gv đặt vấn đề : người ta chia sinh vật thành 2
nhóm


- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ
thuộc vào nhiệt độ của môi trường (vi sinh vật, thực
vật, động vật không xương sông, cá lưỡng cư, bò
sát )
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không
phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường(chim thú và con
người)

Đáp án của
bài tập trong SGK:


Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống
Sinh vật biến
nhiệt
- Cây
ngô
- Vi
khuẩn cố định
đạm
- Trùng
roi

- Ba ba
- Ruộng
ngô
- Rễ
cây họ đậu
- Ao
hồ, vùng nước
đọng
- Ao hồ
Sinh vật hằng
nhiệt
- Gà
- Lợn
- Rừng
và trong nhà



- Rừng
và trong nhà


Chuyển tiếp:
Gv gợi ý: Sự sinh trưởng và phát
triển của sinh vật cũng chịu nhiều ảnh
hưởng của độ ẩm không khí và đất có
sinh vật thường xuyên sống trong nước
hoặc trong môi trường ẩm ướt(ven bờ
sông, suối dưới tán rừng rậm, trong các
hang động ) Có những sinh vật sống nơi

khí hậu khô như hoang mạc, vùng đất
đá
II. Ảnh hưởng của độ ẩm
lên đời sống của sinh vật
Đáp án theo bảng sau:



Các nhóm sinh
vật
Tên sinh vật Môi trường sống
Động vật ưa ẩm - Cây lúa - Ruộng lúa
nước
- Cây cói
- Cây dương
xỉ
- Cây cáy
nước
- Bãi ngập
ven biển
- Dưới tán
rừng
- Dưới tán
rừng
Thực vật chịu
hạn
Cây lá bỏng
Cây xương rồng
Cây thông
Cây phi lao

Trong vườn hơi
khô
Bãi cát
Trên đồi
Bãi cát ven biển
Động vật ưa ẩm Giun đất
Ếch nhái
Con sên
Trong đất
Ven bờ nước, ao
hồ
Khu vực ẩm ,
trong rừng , vườn
Động vật ưa khô Thằn lằn
Lạc đà
Vùng cát khô
Sa mạc

Củng cố:
Chọn câu trả lời đúng
Nhiệt độ ảnh hưởng ntn đến đời sống của thực vật
a. Ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động quang hợp và hô
hấp*
b. Ảnh hưởng đến sự hình thành và hoạt động của diệp lục*
c. Khi độ ẩm không khí thấp, nhiệt độ không càng cao thì
cây thoát hơi nước càng mạnh*
d. Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của thực vật
BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK


×