Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

bài giảng hướng dẫn sử dụng proteus 7.2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 51 trang )

Bài giảng:
Hướng dẫn sử
dụng Proteus
7.2
Mục lục
Bài giảng: Hướng dẫn sử dụng Proteus 7.2 1
Mục lục 2
HƯỚNG DẨN THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN
T

BẰNG PHẦN MỀM PROTEUS
7.2
1. V

Ẽ SƠ ĐỒ N

GUYÊ

N

L

Ý

VỚ

I

I

SI



S
1.1. G

I Ớ I

T

H I



U

G I A

O

D I



N

S Ử D Ụ

N

G
Để vẽ sơ đồ nguyên lý, vào Start Menu khởi động chương trình ISIS như hình 1.1.

Chương trình được khởi độnng và có giao diện như hình 1.2
Hình
1.2
Phía trên và phía phải của chương trình là các công cụ để ta có thể thiết kế sơ đồ
nguyên lý. Phần giữa có màu xám là nơi để chúng ta vẽ
mạch.

Section mode: Chức năng nay để chọn linh kiện

Component mode: Dùng để lấy linh kiện trong thư viện linh kiện

Đặt lable cho wire

Bus:

Terminal: Chứa Power, Ground,

Graph: Dùng để vẽ dạng sóng, datasheet, trở kháng

Generator Mode: Chứa các nguồn điện, nguồn xung, nguồn dòng

Voltage Probe Mode: Dùng để đo điện thế tại 1 điểm trên mạch, đây là
1 dụng cụ chỉ có 1 chân và không có thật trong thức tế

Curent Probe mode: Dùng để đo chiều và độ lớn của dòng điện tại 1
điểm trên wire

Virtual Instrument Mode: Chứa các dụng cụ đo dòng và áp, các
dụng cụ
này

được mô phỏng như trong thực tế


Đây là nhóm công cụ để vẽ các ký hiệu, chú thích
1.2. CÁC

H

L



Y

LI

NH

KIỆ

N
Để lấy linh kiện, nhìn vào phía trái của chương trình và thực hiện như sau:

bấm vào biểu tượng Component Mode ,

sau đó bấm vào chử P hoặc nhấn phím tắt P trên Keyboad.

Hoặc củng có thể Right Click trên Editting Window và chọn Place
Khung chương trình Pick Devices hiện ra như hình :


1 là ô tìm kiếm linh kiện, chỉ cần gỏ từ khóa vào, ví dụ như muốn tìm BJT
2N2222 thì tôi gỏ 2N2222 nhủ hình vẽ ( không phân biệt chữ hoa và chữ
thường).

2 là các nhóm linh kiện liên quan đến từ khóa cần tìm.
H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r

o t e

us

7 .2
6

3 là nhóm con của linh kiện, ví dụ như transistor thì có BJT, FET

7 là tên nhà sản xuất
Khoanh số 4 là ký hiệu (Schematic) trên sơ đồ nguyên lý
Hình
1.2

Khoanh số 5 là hình dáng trên sơ đồ mạch in (PCB), ví dụ như BJT có nhiều kiểu đóng gói
như TO18, TO220, vv …
Nếu linh kiện trong sơ đồ nguyên lý không có hình dáng trên sơ đồ mạch in ( hay kiểu
đóng gói thì khi chuyển sang sơ đồ mạch in chúng ta phải thiết kế dạng chân ( kiểu đóng
gói ) cho chúng )
H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r

o t e

us

7 .2
7
Khoang số 6 là kết quả của việc tìm kiếm linh kiện.
Double Click vào linh kiện cần lấy, lập tức linh kiện sẻ được bổ sung vào “bàn làm việc”
là vùng màu trắng phía bên trái . Xem hình dưới
1.3. M

Ộ T


S Ố T

H A

O



C

C Ơ B



N
Giao diện chính của chương trình gồm 2 phân vùng chủ yếu sau:
H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r

o t e


us

7 .2
8

Zooming

Có thể dùng Zoom in, Zoom out, Zoom Area trên menu Tools bar



Có thể dùng Mouse Scrool: Đặt con trỏ chuột nơi cần phóng to, thu nhỏ
và xoay Scrool mouse

Có thể dùng phím tắt mà ta thiết lập cho chương trình , vào System –> Set
Keyboard Mapping
1)
Để lấy linh kiện ra và vẽ mạch, chọn linh kiện ở vùng mầu trắng đã nói ở trên.
H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r


o t e

us

7 .2
9
Ví dụ ta chọn 741,Khi đó trên khung Overview xuất hiện Schematic cua linh kiện đó
Sau đó đưa chuột qua vùng Editting Window, khi đó hình dạng linh kiện hiện ra có màu
đỏ.
Ta chỉ việc chọn vị trí đặt linh kiện phù hợp và Click chuột trái, kết quả như sau.

H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r

o t e

us

7 .2
10


Một đặc điểm rât hay của phân mêm này là có thê phóng to thu nhỏ vùng làm
việc bằng cách dùng Scroll của chuột. Nhấn F8 để Zoom 100%

2)
Move linh kiện ( Di chuyển linh kiện )

Chọn linh kiện

Right Click và chọn Drag Objject
Sau đó ta có thể di chuyển linh kiện sang một ví trí
khác


Ta củng có thể Copy, Move, Rotate, Delete linh kiện bằng cách chọn nhóm công
cụ sau.


3)
Wire. ( Vẽ dây nối chân các linh kiện )
H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r


o t e

us

7 .2
11

chọn công cụ Selection
Mode

Sau đó đưa chuột lại chân linh kiện, khi đó con trỏ chuột có dạng một cây bút màu xanh

Click vào chân linh kiện để nối dây vào chân đó, sau đó đưa chuột đến chân
còn lại mà ta muốn


Bỏ thao tác nối dây, ta Right Click

Delete wire bằng cách Right Click 2 lần lên dây

Hình dạng đường đi của dây di qua các điểm mà ta click chuột

H

ư ớ ng

d ẩ n

s


ử d ụ ng

P r

o t e

us

7 .2
12
Để thay đổi hình dạng đường dây sau khi vẽ xong đường dây ta chọn công cụ Selection Mode rồi click
chuột trái vào đường dây rôi kéo , chỉnh sửa theo ý


4)

Ta củng có thể Rotate/Mirror ( xo a y , đả o chi ề u ) linh kiện trước
khi đặt nó trong Editting Window bằng cách chọn nhóm công cụ , sự thay đổi
được hiển thị trên Overview
5)



Editing Part Labels
Có thể ẩn hoăc hiện tên, giá trị , thay đổi tên, giá trị của linh kiện bằng cách .

Right Click /Edit Properties
H


ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r

o t e

us

7 .2
13

Check/Uncheck Hidden ( ẩn hiện tên, giá trị linh kiện )


6)

Block editing
Để move/copy cả khối linh kiện ta làm như sau:

Chọn công cụ Selection tools

Kéo chuột và chọn cả khối linh kiện
Right Click và chọn Move/Copy
Thay đổi tên và giá trị

14
H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r

o t e

us

7 .2


7)
Design Explorer
Đây là công cụ giúp ta có cái nhìn toàn cảnh thiết kế
15
H

ư ớ ng

d ẩ n


s

ử d ụ ng

P r

o t e

us

7 .2

Chứa danh sách gồm tên, kiểu, thông số,circuit/package

Hiển thị những thiếu sót của mạch
16
H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r

o t e


us

7 .2
Từ đó xác định linh kiện con thiếu sót để bổ sung
Hoặc nếu đã thiết kế PCB layout thi có thể biết được vị trí đó trên Board ( linh kiện
đã được hightlight
17
H

ư ớ ng

d ẩ n

s

ử d ụ ng

P r

o t e

us

7 .2
1 .

4.




C

C

Ô N

G

C



C

H Í

N H

Ground

Ký hiệu trên sơ đồ


Power

Có ký hiệu như sau


Cung cấp năng lượng cho mạch, tùy theo cách đặt tên cho nguồn mà
ta có nguồn âm hay dương.


Nếu đặt là + thì ta có nguồn dương, ngược lai để có nguồn âm thì
đặt tên cho nguồn là – trước giá trị điện thế


Nếu đặt tên cho Power là VCC hay VEE thì giá trị điện thế nhân
được là +/-5V


Ngoai ra còn có các Terminal default để làm các cực giao tiếp

Ví dụ như
sau


Text Scrip
Chức năng này dùng để đặt text lên bản vẽ.
Để sử dụng chức năng này ta làm như sau:

Click icon .

Sau đó click trên vùng cần đặt text,

Một cửa sổ mới hiện ra.

Nếu đã có file *.txt thì nhấn Import để import file tới Text Scrip
Voltage Probe
Để đo dòng điện ta dùng Vôn kế. Cách làm như sau:
Chọn công cụ Virtual Instrusment Mode , ta có các loại dụng cụ như sau.
Chọn công cụ DC Volt.



Đây là dụng cụ đo điện thế 1 chiều,

Chân có dấu + được nối vào điểm có điện thế cao hơn

Chân có dấu – đựoc nối với điểm có điện thế thấp hơn.

Khi đó giá trị trên vôn kế chính là giá trị, chiều và độ lớn của điện thế giữa 2
điểm cần
đo.

Ta có thê thay đổi thang đo của Von kế bằng cách Double Click vào Vôn kế và
thay đổi Display range.
Trong hình vẽ dưới chúng ta có hai điện trở R1 và R2 mác nối tếp nhau. Nguồn R2(1)
=12V. Hiệu điện thế trên R1 đo được là +6V như chỉ số đã chỉ ra trên Vôn kế.


Current Probe
Để đo cường độ dòng điện ta chọn công cụ DC Ammeter có ký hiệu như sau.

Tương tụ như Vôn kế ta có thể thay đổi Display Range cho phù hợp với giá trị cần đo.

Ampe kế được mắc nối tiếp như sau.

Giá trị chỉ ra trên Ampe kế chính là giá trị và chiều dòng điện chạy qua R1 và bằng
0.06A.
Nếu chúng ta thay đổi Display Range , đồng hồ sẻ hiển thị như sau.

Giá trị đo được là +60mA.


AC Voltage
Probe
Chọn công cụ AC Voltmeter.

Công cụ này để đo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm. Ta củng có thể thay đổi
Display Range cho phù hợp với giá trị cần đo.

Ví dụ ta có mạch điện sau. Nguồn xoay chiều có f=50Hz, biên độ là 12V.

Giá trị trên AC Voltmeter là =4.24V là giá trị hiệu dụng trên R1.


AC Current Probe
Cách sử dụng tương tự như các loại trên.


Voltage

Probe

Mode.

Đây là một công cụ không có trong thực tế vì nó chỉ có 1 chân. Để đo điện thế tại một
điểm nào đó trên mạch điện ta đặt Voltage probe mode tại điểm đó. Giá trị chỉ ra là hiệu
điện thế giữa điểm đó và đất.
Ký hiệu của nó như sau:
Current Probe
Mode
Đây củng là một công cụ chỉ có 1 chân, nó có tác dụng đo chiều và độ lớn dòng điện tại

1 điểm trên mạch.
Cách sử dụng nó củng như Voltage Probe Mode , nhưng nó có them mũi tên chỉ chiều
của dòng điện chạy trong dây.
1.5. V





C

L

O Ạ

I

Đ


T



H



Để cho việc mô phỏng được chính xác và trực quan, Proteus có các công cu để vẽ đồ
thị tín hiệu analog, tín hiệu số, phân tích Fourier, datasheet, đặc tuyến truyền đạt , nhiễu,

đặc tuyến thêo tần số…vv. Rất hay !
VD: TÍN HIỆU ANALOG.
Để vẽ dạng sóng của tín hiệu ta chọn công cụ Graph . Ta có danh sách các loại
công cụ như sau.

×