Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.81 KB, 82 trang )

Giáo dục công dân 9
Ngày soạn :.22-8-2009
Ngày giảng :9C.: / / 2009.
9D : / / 2009
Tuần 1
Tiết : 1- Bài 1 : Chí công vô t
A. Mục tiêu cần đạt
+Kiến Thức :Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô t, phẩm chất của chí
công vô t , ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội
+ Kỹ Năng: Ngời học sinh rèn luyện nh thế nào để có chí công vô t
-Biết phân biệt các hành vi chí công vô t .Biết kiểm tra hành vi của mình.
+ Thái độ : Biết quý trọng & ủng hộ hành vi thể hiện chí công vô t, Phê phán
những hành vi không phải chí công vô t.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9, SGK, SGV GDCD9.
Học sinh: đọc trớc bài ở nhà, vở ghi, SGK.
C.Tiến trình hoạt động
I. ổ n định tổ chức :
+ Lớp 9C : Lớp 9D :
II. Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ, Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
Giới thiệu chơng trình GDCD9.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Gv dẫn dắt, nêu vấn đề
Đây là một trong những đức tính
mà Bác Hồ đã dạy: Cần, kiệm,
liêm chính, chí công vô t
Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về
I. Đặt vấn đề
1.Tìm hiểu 1 tấm g ơng


về chí công vô t:
Tô H.Thành
1
Tô Hiến Thành
? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ
ntn trong việc dùng ngời và giải
quyết công việc
? Tại sao nếu chọn ngời làm việc,
T.H.T chon V.T.Tá?
Đó là ngời có tinh thần trách
nhiệm cao, hết lòng vì công việc
? T.H.T không chọn ngời đã hầu
hạ mình chu đáo
Đọc Điều mong muốn của Bác
Hồ
? Cùng với sự hiểu biết của em về
BH em có suy nghĩ gì về cuộc đời
và sự nghiệp CM của Bác?
( Gv huy động khả năng độc lập
suy nghĩ của h/s)
? Theo em những điều đó đã tác
động ntn đến tình cảm của nhân
dân ta đvới Bác?
Kính yêu -> sống, làm việc theo g-
ơng Bác
? Em hiểu thế nào là chí công vô t
và tác dụng của nó trong đời sống
cộng đồng?
? Chí công vô t là gì?
? Chí công vô t đem lại lợi ích gì

cho tập thể
? Ngời chí công vô t sẽ đợc đón
nhận những gì?
->Không vì tình riêng mà quên đi
trách nhiệm đối với đất nớc
2-Tấm g ơng sáng về
chí công vô t : Chủ tịch HCM
Chí công vô t và ý nghĩa, tác dụng
đối với cuộc sống
II.Nội dung bài:
1- Chí công vô t :
Phẩm chất, công bằng, không thiên vị,
giải quyết công việc theo lẽ phải vì lợi
ích chung của tập thể và toàn xh
Thiết thực-> đnớc giàu mạnh, xh công
bằng, dân chủ, văn minh
2. Tác dụng của chí công vô t :
2
Tin cậy, kính trọng của ngời khác
? Để rèn luyện phẩm chất chí công
vô t học sinh cần phải làm gì?
ủng hộ, quý trọng ngời có chí
công vô t
P
2
vụ lợi cá nhân
Học tập những ngời có đ/ tính chí
công vô t
? Tìm những danh ngôn nói về chí
công vô t

Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập, các
hành vi
Chia 2 nhóm: N1 chọn h.vi chí
công vô t
N2: chọn h.vi không chí công vô t
? HS nêu yêu cầu bài tập
? Tán thành ý kiến nào? Tại sao?
Thái độ của em ntn trong các tình
huống sau?
? Nêu 1 số VD về những việc làm thể
hiện chí công vô t
-Đợc tin cậy, kính trọng
- Đem lại lợi ích cho tập thể & cộng
đồng
3.Học sinh rèn luyện phẩm chất chí
công vô t :
- ủng hộ, quý trọng ngời có chí công
vô t
- Học tập những ngời có đ/ tính chí
công vô t
Bài tập
Bài 1. A( chí công ) B( không
ch.công )
d,đ, e a, b, c
Bài 2 . Chọn d, đ
Bài 3 . a, Phản đối
b, đồng tình bạn trung
c, phản đối
IV. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài
V. HDVN - Đọc bài 2

Làm BT 4 ( SGK- 6 ).
Rút kinh nghiệm:
______________________________________________________________
Ngày soạn: 29- 8- 2009
Tuần 2
3
Ngàygiảng:9C : / /2009.
9D:
Tiết 2 - Bài 2 : Tự chủ
A.Mục tiêu bài học
+Kiến thức:-Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống
Cá nhân, gia đình và xã hội.
+ Kỹ năng: - Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ.
- Biết đánh giá bản thân và ngời khác.
+ Thái độ : Tôn trọng ngời biết sống tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, SGV GDCD9.
Học sinh: đọc trớc bài ở nhà,SGK, vở ghi.
C.Tiến trình hoạt động
I- ổ n định tổ chức :
Sĩ số: 9C 9D
II-Kiểm tra:
1- Thế nào là chí công vô t ? Làm bài tập số 4 (SGK-6).
2- Bản thân em phải rèn luyện phẩm chất chí công vô t nh thế nào ?
III-Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Gọi H/S đọc 2 VD SGK trang 6,7
? Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh
của gia đình
? Theo em bà Tâm là ngời ntn?

? N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện
ngập và trộm cắp ntn? Tại sao nh
vậy?
I.Tự chủ là gì?
Làm chủ bản thân:
Suy nghĩ, tình cảm và hành vi của
mình trong moi hoàn cảnh, bình
tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi
4
? Theo em tính tự chủ biểu hiện ntn?
? Vì sao con ngời cần biết tự chủ?
? Là học sinh, cần rèn luyện tính tự
chủ ntn?
Gọi HS đọc y/c BT 1
Yêu cầu H/S kể:
Y/ C HS thảo luận
Y/ C HS viết ra giấy, ktra
II. ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi
ng ời
Con ngời biết sống đúng đắn c xử có
đạo đức, có văn hoá
Con ngời biết đứng vững trớc khó
khăn thử thách
H/s : + suy nghĩ trớc khi hành động
+ sau mỗi việc làm xem xét lại thái
độ, hành động lời nói đúng/ sai =>
rút kinh nghiệm
III. Bài tập
1. Bài 1
Đồng ý: a, b, d, e

2. Bài 3
Việc làm của Hằng thiếu tự chủ
3. Bài 4
IV.Củng cố: - Giáo viên khái quát nội dung bài
-GV cho HS liên hệ thực tế (kể 1 câu chuyện về biết tự chủ )
V. HDVN : Hoàn chỉnh bài tập
Đọc bài 3
Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 03 - 9- 2009 .
Ngày dạy Tuần 3 :
Tiết 3- Bài 8 : Năng động, sáng tạo
5
A. Mục tiêu cần đạt: Hiểu đợc:
1.Kiến thức :Thế nào là năng động, sáng tạo và vì sao phải năng động sáng tạo
2. Kỹ năng : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về những
biểu hiện của tính năng động, sáng tao. Có ý thức học tập những tấm gơng năng
động, sáng tạo của những ngời xung quanh
3. Thái độ : Rèn luyện tính năn đông, sáng tạo trong mọi điều kiện hoàn cảnh
B. Chuẩn bị:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án, tranh ảnh, ca dao tục ngữ ,danh ngôn,SGK
H/s : học bài cũ, SGK, vở ghi,Su tầm ca dao, tục ngữ .
C.Tiến trình hoạt động:
I. ổn định tổ chức : Sĩ số : Lớp 9C
Lớp 9D :
II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới:
G giới thiệu bài
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
H đọc vd: về nhà bác học Êđxơn

và : Lê T Hoàng một hs
G: chia 4 nhóm = 4 tổ thảo luận
Câu hỏi:
- NX về việc làm của Êđi xơn và
Lê Thái Hoàng trong 2 câu
chuyện trên?
- Tìm các chi tiết trong truyện
thể hiện tính năng động sáng tạo
của họ ?
- Những việc làm đó đem lại
những thành quả gì cho Êđi xơn
I. Đặt vấn đề
VD: nhà bác học Êđxơn và : Lê T
Hoàng một hs năng động, sáng tạo
Việc làm của Êđi xơn và Lê Thái
Hoàng trong 2 câu chuyện đều thể
hiện những khía cạnh khác nhau của
tính năng động, sáng tạo
Êđixơn: để có đủ ánh sáng kịp thời
mổ cấp cứu cho mẹ: ông nghĩ ra một
cách đặt các tấm gơng xung quanh gi-
ờng mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu
trớc gơng rồi điều chỉnh vị trí và đặt
chúng sao cho a/s tập trung lại đúng
6
và Lê Thái Hoàng?
Năng động sáng tạo .
? Những việc làm đó đem lại điều
gì cho:
? Những việc làm đó t/h tính gì?

? Trong thời đại ngày nay năng
động, sáng tạo giúp con ngời tìm
ra điều gì
? Liên hệ thực tế để thấy đợc
nhiều biểu hiện của tính năng
động, sáng tạo hoặc thiếu năng
động, sáng tạo
? G: đa ra các tình huống để thấy
đợc các biểu hiện khác nhau của
tính sáng tạo
? Hiểu thế nào là năng động, sáng
tạo
chỗ thuận tiện cho thầy thuốc mổ cho
mẹ mình.
Lê Thái Hoàng: tìm toi, ngh/cứu để
tìm ra cách giải toán mới hơn nhanh
hơn để th viện tìm những đề thi toán
quốc tế dịch ra Tiếng việt để làm;
kiên trì là toán; gặp những bài toand
khó bạn Hoàng thờng thức đến một,2
giờ sáng tìm đợc lời giải mới thôi
*Những việc làm đó đã mang lại niềm
vinh quang cho Êđi xơn cứu sống đợc
mẹ mình và sau này trở thành nhà
phát minh vĩ đại trên thế giới
-Lê Thái Hoàng đạt huy chơng Đồng
kỳ thi toán quốc tế lần thứ 39 và Huy
chơng vàng kỳ thi Toáng quốc tế lần
thứ 40
giúp con ngời tìm ra cái mới rút ngắn

(Ký, ghi rõ họ tên) để đến mục đích
đã đề ra một cách xuất sắc
VD:
+ Trong học tập: phơng pháp học tập
khoa học
+ trong lao động: chủ động, dám nghĩ
+ Sinh hoạt hàng ngày .
II . Nội dung bài học
1. KN: + Năng động là tích cực, chủ
động, dám nghĩ, dám làm
+ Sáng tạo là say mê n/c, tìm tòi để
tạo ra những giá trị mới mẻ về vchất
7
? Năng động?
? Sáng tạo?
? Ngời năng động sáng tạo là ngời
ntn?
? Ngời say mê,
tinh thần, tìm ra cái mới, cách giải
quyết mới không bị gò bó phụ thuộc
vào những cái đó
- Ngời năng động, sáng tạo là ngời
luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh
hoạt xử lý tình huống trong thực thực
học tập, lđộng, công tác .nhằm đạt
kquả cao
IV. Củng cố: - Nhắc lại KN
- Lấy tình huống so sánh tính năng động sáng tạo với không năng động sáng
tạo .
V. H ớng dẫn HS học ở nhà :

- Học bài trong SGK, Vở ghi.
- làm bài tập 1,2
Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn :9/9/2008
Ngày giảng : Tuần 4:
Tiết 4 : Bài 8 : Năng động, Sáng tạo
A. Mục tiêu cần đạt: nh tiết 11
B. Chuẩn bị:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga
H/s : học bài cũ, soạn bài mới
C.Tiến trình hoạt động:
8
I. ổn định tổ chức : Sĩ số : Lớp 9C
Lớp 9D
II. Kiểm tra bài cũ: 1- Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo ? Hãy liên hệ
bản thân và rút ra bài học kinh nghiệm ?
III. Bài mới:
G giới thiệu bài
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
? Năng động, sáng tạo là phẩm chất
ntn của con ngời lao động
? Có tác dụng gì đối với con ngời
? Nhờ năng động, sáng tạo mà con
ngời làm đợc điều gì
H lấy VD những biểu hiện khác
nhau của ngời thiếu năng động,
sáng tạo con ngời làm nên kỳ tích
? năng động, sáng tạo là kết quả của
quá trình nào?

? Sự năng động, sáng tạo đợc thể
hiện ntn trong học tập
H làm BT5: chia 4 nhóm thảo luận
và rút ra kluận
B6: Thảo luận và rút ra KL biết xd
kế hoạch khắc phục khó khăn
I. ý nghĩa của Năng động, sáng tạo :
Là phẩm chất rất cần thiết của ngời
lao động trong xã hội hiện đại
Giúp con ngời có thể vợt qua những
ràng buộc của hoàn cảnh
Rút ngắn thời gian đạt mục đích đã
đề ra một cách nhanh chóng và tốt
đẹp
Nhờ năng động sáng tạo mà con ng-
ời làm nên những kỳ tích vẻ vang
mang lại niềm vinh dự cho bản
thân, gia đình và đất nớc
Năng động, sáng tạo là kết quả của
quá trình rèn luyện siêng năng, tích
cực của mỗi ngời trong học tập, lao
động, cuộc sống.
II.Rèn luyện năng động, sáng tạo
1. Trong học tập: t/hiện ở phơng
pháp học tập khoa học, say mê tìm
tòi để phát hiện cái mới, không thoả
mãn với những điều đã biết
+ Trong lao động: chủ động, dám
9
? Lấy VD trong sinh hoạt hàng

ngày
H lấy vd -> G nhxét
? Để rèn luyện đợc tính năng động,
sáng tạo mỗi học sinh cần phải làm
gì?
H đọc và xđ yêu cầu bài tập 1
? Xđịnh hvi thể hiện tính năng động
sáng tạo và cho biết vì sao?
H giải thích vs -> gvnx bổ sung
H đọc xđyc bài tập 2
Làm bài tập 2
nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới cái
hay
+ Tự xây dựng kế hoạch khặc phục
khó khăn mà bản thân gặp phải
2. Luyện tập
Bài1: hành vi thể hiện tính năng
động , sáng tạo
b. đ. e . h
hành vi thể hiện tính không năng
động, sáng tạo:
a. c. d. g
Bài tập 2 : - tán thành d,e
- không tán thành a,b,c,đ
IV. Củng cố: nhắc lại KN thế nào là năng động, sáng tạo, biểu hiện .
V. HD HS học ở nhà : - Học thuộc bài trong SGK và vở ghi
- HS đọc bài 9
Rút kinh nghiệm:
_______________________________________________________________
Ngày soạn : 16 /9 /200

Ngày dạy .9C
9D Tuần 5
Tiết 5 - Bài 3 dân chủ và kỷ luật
A. Mục tiêu:
+Kiến thức :- Học sinh cần hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỷ luật; Những biểu
hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trờng và trong đời sống xã hội.
10
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ
và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách và góp phần
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh
+Kỹ năng : - Giúp học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phát huy vai trò của
công dân, thực hiện tốt Dân chủ, kỉ luật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ
đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi ngời xung quanh.
+ Thái độ : - Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội
thể hiện tốt tính dân chủ và tính kỉ luật.
-Có ý thức rèn luyện tính dân chủ và kỷ luật trong học tập và cá hoạt động.
B. Chuẩn bị:
GV : SGK, SGV, Giáo án, đọc tài liệu, tranh ảnh,sự kiện tình huống,
HS : SGK,vở ghi, đọc bài mới, học bài cũ
C. Tiến trình lên lớp
I. ổ n định tổ chức
Sĩ số: 9C: 9D:
II. Kiểm tra bài cũ
1- Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ ?
2- Hãy nêu 1 tình huốngđòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trờng, cách
ứng sử của em cho phù hợp ?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
____________________________
GV dẫn dắt vào bài

HS đọc VD/sgk/20
Tổ chức cho HS trao đổi về tình
huống SGK
? Hãy nêu những chi tiết thể hiện
việc làm phát huy dân chủ và thiếu
dân chủ trong 2 VD trên
Hoạt động của trò
___________________________
I.Đặt vấn đề
Có dân chủ:
Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất
chỉ tiêu cụ thể
Các biện pháp thực hiện vấn đề
chung
Tự nguyện tham gia các hoạt động
11
GV chia bảng thành 2 phần
HS trả lời và điền ý kiến cá nhân
vào 2 cột
HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá
? Hãy phân tích sự kết hợp biện
pháp phát huy dân chủ và kỷ luật
của lớp 9A
G chia bảng thành 2 cột
H trả lời và điền vào 2 cột
H cả lớp tham gia góp ý kiến
G nhận xét, bổ sung
? Việc làm của ông giám đốc cho
thấy ông là ngời ntn?

H trả lời cá nhân
H cả lớp trao đổi
G nhận xét, bổ sung
? Từ các nhxét trên về việc làm của
lớp 9A và của ông GĐ em rút ra bài
học gi
H trao đổi, phát biểu
G nhxét và kết luận
G kết luận chuyển ý
G tổ chức cho h/s thảo luận theo
nhóm chia lớp thành 3 nhóm
G giao câu hỏi cho học sinh
H cử đại diện nhóm, th kí
G hớng dẫn các nhóm thảo luận ( có
gợi ý)
Nhóm 1:
tập thể
Thành lập Đội thanh niên cờ đỏ.
Thiếu dân chủ
Công nhân không đợc bàn bạc, góp
ý các yêu cầu của GĐ
Sức khỏe củ công nhân giảm sút
CN kiến nghị cải thiện lao động, đời
sống vật chất tinh thần, nhng không
đợc chấp nhận.
GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia
trởng
II.Nội dung bài học
1-Thế nào là Dân chủ, kỉ luật ?
DC là:

Mọi ngời làm chủ công việc
Mọi ngời đợc viết đợc cùng tham
gia.
Mọi ngời góp ý kiến thực hiện kiểm
tra giám sát
Kỉ luật là:
Tuân theo quy luật của cộng đồng
Hành động thống nhất để đạt chất l-
ợng cao
12
Câu 1: Em hiểu thế nào là DC?
Câu 2: Thế nào là tính kỉ luật?
Nhóm 2:
Câu 1: Dân chủ, kỉ luật thể hiện
ntn?
Câu 2: Tác dụng của dân chủ và kỉ
luật?
Nhóm 3:
Câu 1: Vì sao trong cuộc sống
chúng ta cần phải có Dân chủ, kỉ
luật
Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện Dân
chủ, kỉ luật ntn?
Cử đại diện nhóm trình bày.
H góp ý kiến.
G nhxét, bổ sung
G hớng dẫn, H rút ra bài học
G trình nội dung bài học lên bảng
-H ghi vào vở
G nhắc lại nội dung bài học

G kết luận chuyển ý
G. HS cả lớp phân tích các hiện t-
ợng trong học tập và trong cuộc
sống, các quan hệ XH
G đa ra các câu hỏi
H trả lơì
G bổ sung, hớng đến ý đúng
2-Tác dụng:
Tạo ra sự thống nhất cao về nhận
nhận thức, ý trí và hành động
Tạo điều kiện cho sự phát triển của
mỗi cá nhân
XD xã hội phát triển về mọi mặt
Rèn luyện ntn?
Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỷ
luật
Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức
XH tạo điều kiện cho mỗi cá nhân
phát huy Dân chủ, kỉ luật
HS vâng lời bố mẹ thực hiện quy
định của trờng.
III.Bài tập
Bài 1: Những việc làm thể hiện tính
dân chủ
ý : a,b,d
IV. Củng cố
G khái quát nội dung bài học
13
V. H ớng dẫn HS học ở nhà :
H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo su tầm ca dao, tục ngữ nói về dân

chủ, lỷ luật .
- làm bài tập số 2,3,4 ( SGK- 11)

Ngày soạn : 29- 9 - 2008
Ngày dạy : 9C
9D Tuần 6
Tiết 6 : Bài 4- Bảo vệ hoà bình
A. Mục tiêu:
+Kiến thức : -Học sinh cần hiểu đợc hoà bình là khát vọng của nhân loại,
mang lại hạnh phúc cho con ngời.Hiểu đợc hậu quả, tác hại của chiến tranh
-Trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại
+Kỹ năng : Tích cực tham gia vào các hoạt động vì hoà bình chống chiến
tranh, vận động mọi ngời cùng tham gia
+ Thái độ : -Yêu hoà bình, gét chiến tranh .
B.Chuẩn bị:
GV đọc tài liệu, tranh ảnh
HS đọc bài mới, học bài cũ
C.Tiến trình lên lớp
I . ổ n định tổ chức:
Sĩ số : 9C 9D
II . Kiểm tra bài cũ:
1 - HS lên bảng làm bài tập 1,2 trang 11 SGK .
2 - Những câu tục ngữ sau đâycâu nào nói về tính kỷ luật ?
-Ao có bờ , sông có bến . - Đất có lề , quê có thói .
- Ăn có chừng , chơi có độ . -Tiên học lễ, hậu học văn .
- Nớc có vua, chùa có bụt .
III . Bài mới
14
Hoạt động của Thầy


Cho h/s thảo luận theo nhóm: 3
nhóm
Cử đại diện nhóm đọc thông tin
trong sgk
GV sử dụng 2 bức tranh sgk để thảo
luận
G treo tranh lên bảng
Các nhóm đọc thông tin và xem
tranh
G đặt câu hỏi?
Nhóm 1:
Câu 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc
các thông tin và xem ảnh
Câu 2: Chiến tranh đã gây lên hậu
quả gì cho con ngời?
Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho
trẻ em
Nhóm 2
C1: Vì sao phải ngăn ngừa chtranh
và bảo vệ hoà bình
C 2. Cần phải làm gì để ngăn ngừa
ctranh và bảo vệ hoà bình
Nhóm 3
C1: Em có suy nghĩ gì khi đế quốc
Mĩ gây ctranh ở Việt Nam?
Hoạt động của Trò

I. Đặt vấn đề
Nhóm 1
Sự tàn khốc của chiến tranh

Giá trị của hoà bình
Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và
bảo vệ hoà bình
Hậu quả :
CTTG 1 làm 10 triệu ngời chết
CTTG2 làm 60 triệu ngời chết
Từ 1900 -> 2000 chiến tranh làm:
2 triệu trẻ em chết
6 triệu trẻ em thơngtích tàn phế
20 triệu trẻ em sống bơ vơ
3 trăm nghìn trẻ em tuổi thiếu niên
buộc phải đi lính cầm súng giết ngời
Nhóm 2
HS trả lời
Nhóm 3
15
C2. Em rút ra bài học gì sau khi
thảo luận các thông tin và ảnh
Các nhóm thảo luận
G hớng dẫn các nhóm trình bày
H trình bày
HS nhận xét
GV đánh giá, xem xét
G kết luận chuyển ý
G giúp h/s hiểu đợc hoà bình là gì
và các hoạt động nhằm bảo vệ hoà
bình, học sinh liên hệ bản thân
? Thế nào là hoà bình
? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
? Nhân loại nói chung và dân tộc ta

nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà
bình
GV và HS đàm thoại theo 3 câu hỏi
H trình bày, nhận xét
G nhận xét, bổ sung
H ghi vào vở
HS làm bài tập
II.Nội dung bài học
1. Hoà bình :
- Không có chiến tranh hay sung đột
vũ trang
- Là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng
bình đẳng giữa các quốc gia,DT, giữa
con ngời với con ngời
- là khát vọng của nhân loại
2. Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
- Giữ gìn cuộc sống bình yên
- Dùng long thơng lợng đàm phán đê
giải quyết mâu thuẫn
- không để xảy ra chiến tranh sung
đột
3. Rèn luyện
- Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến
tranh, bảo vệ hoà bình. Lòng yêu hoà
bình thể hiện mọi nơi mọi lúc giữa
mọi ngời
DT đã và đang tích cực vì sự nghiệp
bảo vệ hoà bình và công lý trên TG
III.Luyện tập
H làm bài tập 1,4 (SGK- 14)

16
Bài tập 1/16
Bài tập 4/16
H tham gia tiểu phẩm phân vai và
lời thoại
H cả lớp nhận xét
G nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố
G khái quát nội dung bài học
V . HD HS học ở nhà : -Làm bài tập số : 2 ,3 ( SGK- 14)
- H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
-Rút kinh nghiệm
_______________________________________________________________
Ngày soạn :04/ 10/ 2008
Ngày Giảng : 9C
9D Tuần 7
Tiết 7- Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới
A . Mục tiêu:
17
+ Kiến thức : - Hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các DT, ý nghĩa, biểu
hiện cụ thể của tình hữu nghị
+Kỹ năng :Tích cực tham gia vào các hoạt động vì tình hữu góp phần giữ gìn,
bảo vệ tình hữu nghị giữa các dân tộc.
+Thái độ : Hành vỉ, sử sự có văn hoá với bè bạn, khách nớc ngoài tới việt
Nam.
-Tuyên truyền chính sách hoà bình , hữu nghị của Đảng và Nhà nớc
B. Chuẩn bị:
GV : SGK, SGV,Giáo án, đọc tài liệu, tranh ảnh
HS : SGK, đọc bài mới, học bài cũ

C. Tiến trình lên lớp
I. ổ n định tổ chức:
Sĩ số : 9C : , 9D :
II. Kiểm tra bài cũ:
1- Nêu các hoạt động vì hoà bình của trờng của lớp của địa phơng em. Các
hình thức của hoạt động đó là gì?
III. Bài mới :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
G chuẩn bị số liệu, tranh ảnh phóng to
treo lên bảng
G ghi số liệu lên bảng phụ, treo ảnh lên
góc bảng
Tổ chức cho h/s thảo luận
HS theo dõi bảng số liệu và ảnh
G đặt câu hỏi
? Quan sát ảnh và đọc các số liệu em
thấy Việt Nam đã thể hiện mqh hữu
nghị hợp tác ntn
I. Đặt vấn đề
1 - Đến tháng 10 Việt Nam có
47 tổ chức hữu nghị song phơng
và đa phơng
Tháng 3- 2003 có quan hệ ngoại
giao với 167 quốc gia, trao đổi
đại diện ngoại giao với 61 quốc
gia
18
? Nêu VD mối quan hệ hữu nghị giữa
nớc ta và các nớc mà em biết

G gợi ý cho H trao đổi
H sinh phát biểu ý kiến
H nhận xét góp ý
G nhận xét, kết luận
G kết luận chuyển ý
Liên hệ thực tế về tình hữu nghị
cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của
nớc ta với các nớc nói chung và của
thiếu nhi Việt Nam nói riêng
H giới thiệu các t liệu đã su tầm đợc
G tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3
nhóm
Giao câu hỏi cho từng nhóm
+Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị
giữa các nớc trên thế giới?
+Nhóm 2: ý nghĩa của tình hữu nghị
hợp tác? VD minh hoạ ?
+Nhóm 3:
C1: Chính sách của Đảng ta đối với hoà
bình hữu nghị ?
C2: Chúng ta phải làm gì để góp phần
2- Hội nghị cấp cao A - Âu tổ
chức lần thứ 5 tại Việt Nam là
dịp để Việt Nam mở rộng ngoại
giao với các nớc, hợp tác về các
lĩnh vực kinh tế, văn hoá
I. Nội dung bài học
1 . Khái niệm tình hữu nghị:
là quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nớc này với nớc khác

2. ý nghĩa của tình hữu nghị
Tạo cơ hội điều kiện để các n-
ớc,
các dân tộc cùng hợp tác cùng
phát triển
Hữu nghị hợp tác giúp nhau
cùng phát triển kinh tế văn hoá,
giáo dục, y tế, khoa học kỹ
thuật
Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh
gây mâu thuẫn, căng thăng dẫn
đến nguy cơ chiến tranh
3 - Chính sách của Đảng ta về
hoà bình:
19
xây dựng tình hữu nghị?
H các nhóm thảo luận
G yêu cầu nhóm trởng trình bày
H cử các nhóm cử đại diện trình bày
H nhận xét
G gợi ý, góp ý kiến, kết luận nội dung
của bài học
H ghi vào vở
H nhắc laị nội dung bài học
G kết luận chuyển ý
G tổ chức học sinh thảo luận và làm bài
tập trong sgk
H đọc câu hỏi sgk và H làm bài, trả lời,
nhận xét
G nhận xét bổ sung

- Đúng đắn có hiệu quả
chủ động tạo ra các mối quan hệ
quốc tế thuận lợi
-Đảm bảo thúc đẩy quá trình
phát triển của đất nớc
-Hoà nhập với các nớc trong
quá trình tiến lên của nhân loại
4- Liên hệ Học sinh phải làm gì
- Thể hiện tình đoàn kết với bạn
bè nớc ngoài
Thái độ, cử chỉ, việc làm và s
tôn trọng thân thuộc trong c/s
hàng ngày
III. Luyện tập
Bài1/19 Những việc làm thể
hiện tình hữu nghị
Bài 2/19 Em sẽ làm gì trong các
tình huống sau đây? Vì sao?
IV. Củng cố
G khái quát nội dung bài học
- Nêu các câu thơ của Bác Hồ về tình hợp tác hữu nghị (STK bài giảng- 63)
20
V. HD HS học ở nhà :
H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo
Làm bài tập : 3,4 (SGK - 19)
Rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 13/ 9/ 2008
Ngày giảng : 9C Tuần 8:
9D

Tiết 8 - Bài 6. Hợp tác cùng phát triển
A. Mục tiêu cần đạt : Hiểu đợc :
Thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác
Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác
Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác
Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời khác trong các hoạt động chung
B. Chuẩn bị:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án , SGK , STK, Tranh ảnh ,Su tầm các bài
báo, các câu chuyện về sự hợp tác
H/s : học bài cũ, đọc bài mới, SGK, vở ghi, su tầm tranh ảnh .
C.Tiến trình hoạt động:
I. ổ n định tổ chức :Sĩ số : 9C , 9D ,
II. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Chữa BT 3 (SGK - 19)
III. Bài mới:
H đọc phần ĐVD trong sgk/20 chia
các nhóm thảo luận?
? VN đã tham gia vào các tổ chức
quốc tế nào?
? Tháng 12- 2002 VN đã có quan hệ
thơng mại với bao nhiêu quốc gia?
I.Đặt vấn đề:
Việt Nam: Là thành viên của nhiều
tổ chức quốc tế nh: + Liên hợp quốc
+ Hiệp hội các nớc ĐNA
T12/2002 Việt Năm đã có quan hệ
thơng mại với 200 quốc gia
21
H quan sát ảnh trong sgk
? Qua các ảnh và thông tin trên, em

có nhận xét gì về qh hợp tác giữa n-
ớc ta với các nớc trong khu vực và
trên thế giới?
? Sự hợp tác với các nớc khác đã
mang lại lợi ích gì cho nớc ta và nớc
khác
H lên báo cáo về một thành quả của
sự hợp tác giữa nớc ta với các nớc
khác
Cả lớp nhận xét bổ sung
G nhận xét, biểu dơng các nhóm có
kết quả điều tra tốt và nếu cần có
thể giới thiệu thêm một số thành
quả hợp tác khác
? Trong bối cảnh thế giới đứng trớc
những vânh sau đề bức xúc có tính
toàn cầu
VD: BV môi trờng
Bùng nổ dân số
Các quốc gia, dân tộc có giải quyết
đợc đợc riêng lẻ không? Hay phải
làm ntn?
? Đảng và nhà nớc ta luôn coi trọng
việc tăng cờng hợp tác với các nớc
XHCN
G: gọi H nêu một biểu hiện
G: Liệt kê trên bảng
Y/c cả lớp phân tích từng biểu hiện
II. Nội dung bài học:
1- Thế nào là hợp tác ?

Hợp tác là cùng chung sức làm việc
giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công
việc lĩnh vực vào đó vì mục đích
chung
Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình
đẳng 2 bên cùng có lợi
*Kết quả của sự hợp tác :
VD Cầu Mĩ Thuận, nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình, cầu Thăng Long khu
chế xuất lọc dầu Dung Quất .
2- ý nghĩa của sự hợp tác cùng P.triển
Hợp tác quốc tế là 1 vấn đề quan
trọng và tất yếu
Biểu hiện của tinh thần hợp tác
trong cuộc sống hàng ngày
3- nguyên tắc sự hợp tác của Đảng và
nhà n ớc ta :
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ
Không can thiệp vào nội bộ của
nhau - Không dùng vũ lực đe doạ
+ Bình đẳng cùng có lợi
+ Giải quyết bằng thơng lợng
22
? Nhờ có tinh thần hợp tác hiện nay
nớc ta đang hợp tác có hiệu quả
ntn?
? Trách nhiệm bản thân em trong
việc rèn luyện tinh thần hợp tác .
H đọc bài tập 1/22(sgk)

H đọc xđ y/c và làm bài tập

H đọc và xác định y/c đề bài
H trình bày/ G nhận xét uốn nắn
+ Phản đối mọi âm mu hđ gây sức
ép
+ đg hợp tác có hiệu quả với nhiều
quốc gia và tổ chức quốc tế
III. Luyện tập
1- Bài 1: ví dụ về sự hợp tác:
Môi trờng
Chống đói nghèo
Phòng chống HIV/ AIDS
2- Bài 2
IV. Củng cố: 1- giáo viên khái quát nội dung bài
2- Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây:
A,Học tập là của từng ngời phải cố gắng .
B, Không ỷ lại vào ngời khác.
C, Lịch sự , văn minh với khách nớc ngoài.
D, Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội.
E, Tham gia tốt các hoạt động từ thiện .
V. HDVN : - Hoàn chỉnh bài tập 2 và làm BT 3,4 (SGK- 22),
- Đọc và nghiên cứu kỹ bài mới (bài 7 )
- Rút kinh nghiệm:
_________________________________________________________________
-
Ngày soạn : 29/10/2008
Ngày dạy : 9C 05/11/2008.
9D 04/11/2008. Tuần 9
23

Tiết 9- Bài 7 : Kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
A.Mục tiêu cần đạt:
Hiểu đợc:
Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu
của dân tộc Việt Nam
ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thà phát huy truyền
thống dân tộc
Trách nhiệm của HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc
Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
B.Chuẩn bị:
Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga
H/s : học bài cũ, soạn bài mới
C.Tiến trình hoạt động:
I. ổn định tổ chức :9c
9D :
II. Kiểm tra: Thế nào là hợp tác cùng phát triển biểu hiện của sự hợp tác cùng
pt
III. Bài mới:
Cho H/s thảo luận nhóm
H: chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm
thảo luận 2 câu chuyện của phần
ĐVĐ
H t/bày phần nd thảo luận của nhóm
G: Giao câu hỏi cho nhóm
Nhóm 1:
Câu 1: Lòng yêu nớc của dân tộc
thể hiện ntn qua lời củ BH?
Câu 2: Tình cảm và việc làm trên là
Đặt vấn đề

1: Nhóm
Lòng yêu nớc thể hiện:
Tinh thần yêu nớc sôi nổi
Thực tiễn đã chứng minh điều đó
+ Các cuộc kháng chiến vĩ đại của
DT
+Các chiến sĩ ngoài mặt trận, công
chức ở hậu phơng, phvi .
Những tình cảm, việc làm khác
24
biểu hiện của truyền thống gì?
Nhóm 2:
Câu 1: Cụ Chu Văn An là ngời ntn?
Câu 2: Nhận xét của em về cách c
xử của học trò với thày giáo Chu
Văn An ninh? Cách c xử đó biểu
hiện truyền thống gì?
Nhóm 3:
? Qua 2 câu chuyện, em có s.nghĩ
gì?
HS: Thảo luận
HS: cử đại diện trình bày
HS: Cả lớp trình bày, bổ sung
GV: NHận xét và kết luận
HS: Thảo luận bên cạnh truyền
thống dt mang ý nghĩa tích cực,
còn có những TT thói quen, lối sống
tiêu cực không?
DTVN có truyền thống tốt đẹp từ
TT tốt đẹp của dân tộc là gì?

? Nêu 1 vài VD minh hoạ , H trả lời
? Em hiểu tn là phong tục, hủ tục?
? Thế nào là kế thừa, phát huy
truyền thống dân tộc?
H: trả lời
G: dẫn dắt HS
? Thế nào là phát huy TT tốt đẹp
H: trả lời
G: cho hs đọc phần ND1
? Những biểu hiện nào sau đay thực
nhau nhng đều gống nhau ở lòng
yêu nớc nồng nàn
Nhóm 2:* Cụ C.VAn: Nh.giáo n.
tiếng
Có công đào tạo ngời tài
*Học trò của cụ ngời: nhiều nhân
vật nổi tiếng
Học trò cũ của cụ làm to để mừng
SN thày: giữ lễ, khiêm tốn
Học trò của cụ CV.A thể hiện
truyền thống Tôn s trọng đạo của
dt ta
Nhóm 3:
-Lòng yêu nớc của diện tích là
truyền thống quý báu => TT yêu n-
ớc còn giữ mãi
Biết ơn, kính trọng thầy cô dù mình
là ai, đó là ai, đó là TT tôn s
Nội dung bài học
Khái niệm: TT tốt đẹp của dân tộc

là những giá trị tinh thần
< Những t tởng, đức tính, cách ứng
xử tốt đẹp .> hình thành trong
qtrình lịch sử lâu dài của DT đợc
truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác
25

×