ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1,2 – ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Một vật có khối lượng 1kg được treo lên một lò xo vô cùng nhẹ có độ cứng 100N/m. Lò xo chịu được lực kéo tối đa
là 15N.Lấy . Biên độ dao động của vật là .
A. 0,15m B. 0,1m C. 0,05m D. 0,3m
Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T=2s, động năng của nó có chu kì là:
A. 0,5s B. 1s C. 1,5s D. 2s
Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở VTCB thì được kéo xuống dưới
theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả nhẹ cho dao động, bỏ qua ma sát. Hòn bi thục hiện 50 dao động mất 20s.
Lấy g = .Tỉ số độ lớn giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là :
A. 4 B. 5 C. 6 D.7
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình thì động năng của vật dao động điều hòa với tUn số góc:
A. B. C. D.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc
góc và vận tốc có dạng như thế nào:
A. B. C. D.
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tUn số luôn luôn ngược pha nhau khi:
A. Độ lệch pha bằng bội số lẻ của . B. Hiệu số pha bằng bội số nguyên của .
C. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng cùng chiều tại một thời điểm.
D. Một dao động đạt li độ cực đại thì li độ dao động kia bằng 0.
Câu 7: Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn có độ dài l khối lượng m dao động với biên độ A nhỏ. Thế năng ở VTCB có
quy ước bằng 0.
A. B. mgA C. D. mgl
Câu 8: Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài 30cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện được 10
dao động thì con lắc 2 thực hiện được 20 dao động. Tính chiều dài của con lắc thứ nhất.
A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm
Câu 9: Một con lắc đơn treo trong thang máy có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy rơi tự
do ,tính chu kì dao động riêng của con lắc đơn lúc đó
A.T B. 2T C. T/2 D.
Câu 10: Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ tự dao động điều hoà biến đổi như sau:
A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại.
B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.
C. Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phUn cơ năng của hệ bị giảm do
sinh công để thắng lực cản
D. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy
Câu 11: Một vật nặng 500 g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20 cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540
dao động. Cho . Cơ năng của vật là:
A. 0,9 J B. 900 J C. 2025 J D. 2,025 J
Câu 12: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật
là:
A. 0,36 J B. 1,5 J C. 0,18 J D. 3 J
Câu 13: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có li độ cực đại khi:
A. Li độ cực đại B. Li độ bằng 0 C. Gia tốc có độ lớn cực đại D. Pha cực đại
Câu 14: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. Cách kích thích dao động . B. Chiều dài của dây treo và khối lượng của vật nặng.
B. Chiều dài của dây treo và cách kích thích dao động . C. Chiều dài của dây treo và vị trí đặt con lắc.
Câu 15: Hai dđđh có pt:
))(
6
3sin(5
1
cmtx
π
π
+=
;
2
2
=x
cos3
)(cmt
π
. Chọn câu đúng:
A.Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2:
6
π
B.Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2:
3
π
C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2:
3
π
D. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2:
6
π
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng ?
A.TUn số của dao động cưỡng bức bằng tUn số riêng của hệ.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực tuUn hoàn.
C. TUn số của dao động cưỡng bức bằng tUn số của ngoại lực tuUn hoàn.
D. Dao động cưỡng bức là dao động có tUn số thay đổi theo thời gian.
Câu 17: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đUu của ngoại lực tuUn hoàn tác dụng lên hệ. B. biên độ của ngoại lực tuUn hoàn tác dụng lên hệ.
C. tUn số của ngoại lực tuUn hoàn tác dụng lên hệ. D. lực cản tác dụng lên vật
Câu 18: Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đUu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm rồi buông tay
cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là:
A.E
đ
= 7,4.10
-3
J B.E
đ
= 9,6.10
-3
J C.E
đ
= 12,4.10
-3
J D.E
đ
= 14,8.10
-3
J
Câu 19: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2 sin ( 2 π t + π /3 ) (cm)
Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là
A. 1 cm và -2π √3 cm. B. 1 cm và 2π √3 cm. C. -1 cm và 2π √3 cm. D. Đáp số khác.
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng.
A.
A
x
2
=
B.
A
x
2
=
C.
2
x
A
=
D.
A
x
2 2
=
Câu 21: Khi biên độ của một sóng tăng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng hay giảm bao nhiêu lUn?
A. Tăng hai lUn. B. Giảm
1
2
lUn C. Tăng 4 lUn. D. Giảm
1
4
lUn
Câu 22: Những điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng thoả mãn:
A.
2
d k
λ
=
B.
(2 1)
2
d n
λ
= +
C.
d n
λ
=
D.
2d n
λ
=
Câu 23: Tạo một dao động cho một dây đàn hồi theo phương vuông góc với sợi dây, với tUn số 3(Hz). Sau 3 giây, chuyển
động truyền được 12m dọc theo dây. Tìm bước sóng đã tạo thành trên dây.
A. 2m. B. 1,5m. C. 1,33m. D.3m.
Câu
24: Điều
nào
sau
đây
là
không
đúng
khi
nói
về
sự
truyền
của
sóng
cơ
học?
A.
TUn
số
dao
động
của
sóng
tại
một
điểm
luôn
bằng
tUn
số
dao
động
của
nguồn
sóng.
B.
Khi
truyền
trong
một
môi
trường
nếu
tUn
số
dao
động
của
sóng
càng
lớn
thì
tốc
độ
truyền
sóng càng
lớn.
C.
K
hi
truyền
trong
một
môi
trường
thì
bước
sóng
tỉ
lệ
nghịch
với
tUn
số
dao
động
của
sóng.
D.
T
Un
số
dao
động
của
một
sóng
không
thay
đổi
khi
truyền
đi
trong
các
môi
trường
khác
nhau.
Câu 25: Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do :
A. TUn số âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau. C. Cường độ âm khác nhau. D. Độ to âm khác nhau
Câu 26: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L =70dB. Cường độ âm tại điểm đó gấp
A. 10
7
lUn cường độ âm chuẩn I
0
. B. 7 lUn cường độ âm chuẩn I
0
.
C. 7
10
lUn cường độ âm chuẩn I
0
. D. 70 lUn cường độ âm chuẩn I
0
Câu 27: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S
1
và S
2
cách nhau 19cm. Hai nguồn này dao động theo
phương thẳng đứng có phương trình lUn lượt là u
1
= 5cos(40πt)mm và u
2
= 5cos(40πt + π)mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng S
1
S
2
là
A. 11 điểm. B. 9 điểm. C. 10 điểm. D. 8 điểm.
Câu 28: Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đUu AB dao động với tUn số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s. Có bao nhiêu
nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên:
A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D. 20bụng; 21nút
Câu 29: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình: u(x,t) = 0,03cos[2πt-0,01πx], trong đó
u và x đo bằng m và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phUn tử nằm trên phương truyền sóng
cách nhau 25m là
A. π/4. B. π/2. C. π/8. D. π.
Câu 30: Một sóng cơ lan truyền theo một phương với vận tốc v = 0,4m/s. Phương trình sóng tại điểm O trên phương truyền
sóng là u
0
= 8cos [(π/3)t+π/4] (cm). Phương trình sóng tại điểm M nằm trước điểm O theo phương truyền sóng và cách
điểm O một khoảng 10 cm là
A. u
M
= 8cos [(π/3)t-π/12] (cm). B. u
M
= 8cos [(π/3)t+π/3] (cm).
C. u
M
= 8cos[(π/3)t+π/12] (cm). D. u
M
= 8cos [(π/3)t-π/3] (cm).