Chương 2: CHỈ THỊ ĐO LƯỜNG
§2-1:ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
Chỉ thò đo lường là 1 khâu chức năng biến đại lượng cần đo
thành số đo với đơn vò đo lường được chọn.
Có 2 loại chỉ thò:
Chỉ thò cơ điện Analog
Chỉ thò số Digital
a) Chỉ thò cơ điện:
Trong đó: X: đại lượng vào U, I
: đại lượng ra là góc quay của kim chỉ thò và các chỉ
dẫn (con số) giúp đọc được kết quả đo.
b) Chỉ thò số:
Trong đó: X: đại lượng vào là những tín hiệu dưới dạng
mã.
Ra: là con số thập phân cùng với đơn vò và chỉ dẫn.
Chỉ Th
ò
X
Chỉ Thò
X
Ra
M
Con số
§2-2: CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN
(CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM).
Phổ biến vẫn còn dùng chỉ thò kim cho kết quả đo.
1. Cơ cấu từ điện:
Ký hiệu :
Cấu tạo :
Khung quay: nhôm quấn dây đồng có đường kính nhỏ cách
điện (đk=vài %mm) đặt trên trục quay có lò xo hoặc dây
treo.
Nam châm vónh cửu: khung quay đặt giữa hai cực của nam
châm vónh cửu.
Nguyên lý hoạt động:
Lực điện từ F tạo ra trên khung dây có dòng điện I chạy
qua được tính theo công thức:
F=N.B.L.I
Trong đó: N: số vòng dây quấn.
B: mật độ từ thông xuyên qua cuộn dây.
L: chiều cao khung.
I: dòng điện chảy trong khung.
Moment quay Tq:
Tq=Fw=N.B.l.w.I=KqI
Trong đó: w:bề rộng khung quay.
Lò xo (hoặc dây treo) tạo moment cản Tc
Tc=Kc
Trong đó: Kc: hệ số xoắn của lò xo.
: góc quay của kim.
IKI
Kc
Kq
i
.
Sự đệm (cản dòu) làm cho kim chỉ thò
Khi có đệm và không có đệm
Cấu tạo:
oBằng cuộn dây phụ có Rd là điện trở đệm nối 2 cuộn
dây.
oNgười ta chọn: R
D
=R
DC
điện trở đệm đúng mức.
Đặc điểm cơ cấu từ điện:
Ưu điểm:
Từ trường của nam châm vónh cửu mạnh, ít bò ảnh hưởng
từ trường bên ngoài.
Công suất tiệu thụ nhỏ (25200W) do độ nhạy cao
(Imax nhỏ).
Độ chính xác cao có thể đạt 0.5%.
Thang đo có góc chia đều do góc quay tuyến tính
Nhược điểm:
Chòu qúa tảiù kém do dòng đi qua rất nhỏ
Chỉ đo dòng DC.
Dễ hư hỏng khi bò chấn động mạnh nên cần khóa lại khi
ngưng sử dụng.
ng dụng:
Dùng rộng rãi trong đo lường.
Dùng điện kế gương quay (hệ thống quang chiếu tia
sáng vào gương quay gắn trên khung).