1/Cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau
A. SiO
2
và H
2
O B. SiO
2
và H
2
SO
4
C. SiO
2
và CO
2
D. SiO
2
và CaO
2/Dung dịch nào sau đây ăn mòn thủy tinh?
A. Dung dịch H
2
SO
4
B. Dung dịch NaOH đặc C. Dung dịch HNO
3
D. Dung dịch HF
3/Hãy chọn câu đúng: Silic là nguyên tố
A. không có tính khử và không có tính oxi hóa. B. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
C. chỉ có tính oxi hóa. D. chỉ có tính khử.
4/Hãy chọn câu đúng
A. Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, có màu nâu hoặc xám.
C. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không
màu, gõ kêu.
B. Thủy tinh, sành, sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong
thành phần của chúng.
D. Xi măng là vật liệu không kết
dính.
5/Dãy gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 2 lớp electron là:
A. F, Br, I B. N, O, F C. O, S, Cl D. F, Cl, O
6/Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là RH
4
. Trong hợp chất oxit cao nhất có 72,73% là oxi. Nguyên tố R là:
A. Photpho B. Cacbon C. Nitơ D. Lưu huỳnh
7/Nhóm gồm các nguyên tố phi kim được xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là:
A. Si, Cl, S, P B. Si, Cl, P, S C. Si, S, P, Cl D. Cl, S, P, Si
7/Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải, các nguyên tố được
sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
C. Trong chu kỳ, tất cả đều có số lớp electron tăng dần.
B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử
không thay đổi.
D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải, các nguyên tố được
sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
8/Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức chung là RO
3
, có chứa 60% oxi về khối lượng. R là nguyên tố
A. Cacbon B. Nitơ C. Photpho D. Lưu huỳnh
9/Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính tăng dần tính phi kim?
A. Si < P < S < Cl B. Si < P < Cl < S C. P < Si < S < Cl D. Si < S < P < Cl
10/Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. O, F, N, P B. O, N, P, F C. P, N, O, F D. F, O, N, P
11/Nguyên tố nào dưới đây không phải là kim loại kiềm? (nhóm I)
A. Li B. Sn C. K D. Na
12/Có các chất sau: CaCO
3
, Na
2
CO
3
, C
2
H
6
, C
2
H
6
O, CO, C
2
H
4
, C
2
H
5
O
2
N. Đặc điểm chung của các hợp chất trên là:
A. Đều là các hợp chất hữu cơ. B. Đều là các hợp chất của cacbon.
C. Đều là các hiđrocacbon. D. Đều là các hợp chất vô cơ.
13/A và B là hai hợp chất đều có tỉ khối đối với H
2
là 14. Đốt cháy A thu được sản phẩm chỉ có CO
2
. Đốt cháy 1,4 g B thu được sản
phẩm gồm 4,4 gam CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. CO và CH
4
B. CO và C
2
H
4
C. CO
2
và C
2
H
6
D. C
2
H
4
và CO
14/Cho các chất sau: C
4
H
10
, CH
4
O, NaHCO
3
, NaOC
2
H
5
, CH
3
NO
2
, HNO
2,
CaCO
3
, C
6
H
6
, CH
3
Br, C
2
H
6
O. Hãy chỉ ra dãy các chất nào sau
đây là chất hữu cơ:
A. NaOC
2
H
5
, CH
4
O, C
4
H
10
, CH
3
NO
2
, C
6
H
6
, CH
3
Br, C
2
H
6
O C. NaOC
2
H
5
, NaHCO
3
, C
4
H
10
, CH
3
NO
2
, C
6
H
6
, CH
3
Br, C
2
H
6
O
B. NaOC
2
H
5
, NaHCO
3
, CH
3
NO
2
, CH
3
Br, C
2
H
6
O, C
4
H
10
, C
6
H
6.
D. CH
3
NO
2
, NaHCO
3
, CaCO
3
, HNO
2
, C
6
H
6
, C
2
H
6
O, C
4
H
10
15/Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X. Sản phẩm thu được chỉ có CO
2
, hơi nước. Trong thành phần của X có thể có nguyên tố nào?
A. C, H B. C C. C, H, O D. C, H, O, N
16/Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ X cần 6,4 g oxi thu được 2,24 lít khí CO
2
(đktc) và 3,6 g nước. Vậy a là:
A. 16 g B. 1,6 g C. 0,56 g D. 4,4 g
17/Phân tử chất hữu cơ A chứa hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4g H
2
O. Khối lượng mol của A là 30 gam.
Công thức của A là:
A. C
2
H
2
B. CH
4
C. CO
2
D. C
2
H
6
18/Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH
4
và H
2
ở đktc thu được 16,2 gam H
2
O. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp là:
A. %CH
4
: 80%; %H
2
: 20% B. %CH
4
: 30%; %H
2
: 70% C. %CH
4
: 20%; %H
2
: 80% D. %CH
4
: 60%; %H
2
: 40%
19/Khối lượng CO
2
và H
2
O thu được khi đốt cháy 8g khí metan là:
A. 44g và 9g B. Đáp án khác. C. 22g và 36g D. 22g và 18g
20/Thể tích khí oxi (đktc) cần đốt cháy 8 g khí metan là:
A. 22,4 lít
B. 11,2 lít
C. 33,6 lít
D. 4,48 lít
21/Cho 7g etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch vừa đủ mất màu, lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 80g B. 160g C. 40g D. 20g
22/Khi cho etilen vào dung dịch brom làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam. Đó là khối lượng của:
A. khối lượng khí brom. B. khối lượng của brom và etilen. C. của khí eilen. D. dung dịch brom.
23/Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 500 ml dung dịch brom 0,2M là:
A. 22,4 lít B. 33,6 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lít
24/Cho 2,8lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) đi qua bình chứa dung dịch brom thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng. Thể tích
metan trong hỗn hợp là:
A. 0,56 lít B. 2,24 lít C. Đáp án khác. D. 1,12 lít
25/Liên kết đôi C=C trong phân tử etilen có đặc điểm là:
A. Có một liên kết bền, một liên kết kém bền nhưng cả hai đều dễ bị đứt ra trong phản ứng hóa học.
B. Cả hai liên kết đều kém bền vững, dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
C. Cả hai liên kết đều bền vững.
D. Có một liên kết bền, một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong phản ứng hóa học.
26/Dẫn hỗn hợp etilen và metan có thể tích 2,24 lít đi qua dung dịch brom thấy còn 1,12 lít khí bay ra. Khối lượng brom tham gia
phản ứng là:
A. 16g B. 8g C. 32g D. 24g
27/Khi cho hỗn hợp khí metan và etilen (ở đktc) đi qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia là 8g. Thể tích khí etilen bị hấp thụ
là:
A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 5,6 lít D. 2,24 lít
28/Biết rằng 4,48 lít khí etilen làm mất màu 50 ml dung dịch brom. Nếu cho khí axetilen có thể tích như etilen thì có thể làm mất
màu bao nhiêu lít dung dịch brom trên (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)?
A. 0,1 lít B. 0,15 lít C. 0,12 lít D. 0,2 lít
28/Một hợp chất hữu cơ có tính chất sau:
- Chất khí, ít tan trong nước.
- Cháy tỏa nhều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
- Một mol khí này tác dụng hết với 2 mol brom trong dung dịch.
Hợp chất đó là:
A. C
2
H
2
B. CH
4
C. C
6
H
6
D. C
2
H
4
29/Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi đun nóng hỗn hợp brom và benzen có bột sắt làm xúc tác là phương trình nào
trong các phương trình sau đây?
A. C
6
H
6
+ 2Br
2
C
6
H
6
Br
4
C. C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
6
Br
6
B. C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
6
Br
2
D. C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
5
Br + HBr
30/Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 g C
6
H
6
tác dụng hết với Cl
2
(xúc tác bột Fe) biết hiệu suất phản ứng đạt 80% là:
A. 16 g B. 20 g C. 22,5 g D. 18 g
31/Trong các chất sau, chất nào thỏa mãn đặc điểm cấu tạo: Có liên kết đôi trong phân tử, phản ứng thế là phản ứng đặc trưng?
A. C
2
H
2
B. C
2
H
4
C. C
6
H
6
D. CH
4
32/Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu?
A. Một ít Na B. Tất cả đều được C. CuO D. CuSO
4
khan
33/Trong phân tử rượu etylic, nhóm nào gây nên tính chất đặc trưng của nó?
A. Nhóm -CH
2
-CH
3
B. Nhóm -CH
3
C. Cả phân tử D. Nhóm -OH
34/Trộn 100 cm
3
rượu etylic tinh khiết với 100cm
3
nước thu được hỗn hợp có thể tích là:
A. Lớn hơn 200cm
3
B. Nhỏ hơn 200 cm
3
C. 200 cm
3
D. Không xác định được
35/Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào sau đây:
A. Cu(OH)
2
B. Ag C. Mg D. Na
2
CO
3
35/Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4 M.
- Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). m có giá trị là:
A. 16,7 g B. 16,8 g C. 17,6 g D. 18,6 g
36/Có hai lọ mất nhãn đựng các dung dịch C
2
H
5
OH và CH
3
COOH. Hóa chất nào sau đây không thể phân biệt hai lọ đó?
A. Dung dịch Na
2
CO
3
(2) B. Na (3) C. Quỳ tím (1) D. Cả (1) và (2)
37/Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được những chất gì?
A. Glixerol và xà phòng. B. Glixerol và một số loại axit béo.
C. Glixerol và muối của axit béo. D. Glixerol và một loại axit béo.
37/Muối natri của axit béo được gọi là:
A. Este B. Xà phòng C. Muối hữu cơ D. Dầu mỏ
37/Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là:
A. 196,5 g B. 190 g C. 212 g D. 195,6 g
38/Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lí khí CO
2
(đktc). Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với lượng rượu sinh ra là:
A. 2,3 g B. 23 g C. 3,2 g D. 4,6 g
39/Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là đường:
A. Loại nào cũng được B. Đường hóa học C. Glucozơ D. Saccarozơ
40/Glucozơ có những ứng dụng nào trong thực tế:
A. Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. (1)
B. Cả (1), (2) và (3)
C. Dùng để sản xuất dược liệu (pha huyết thanh, sản xuất vitamin C). (2)
D. Tráng gương, tráng ruột phích. (3)
41/Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ?
A. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
B. Dung dịch AgNO
3
trong amoniac D. Tất cả các dung dịch trên