Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ HI TIẾNG VIỆT CUỐI HOC KI II - LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.29 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ II

ĐỌC THÀNH TIẾNG ( 5 điểm )
- Giáo viên làm phiếu cho học sinh bốc thăm chọn 1 trong 5 bài sau, đọc và trả lời 1
hoặc 2 câu hỏi theo bài ( đoạn ) đọc:
1) Con gái (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2, trang112 )
2) Thuần phục sư tử (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2, trang117 )
3) Tà áo dài Việt Nam (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2, trang122 )
4) Công việc đầu tiên (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2, trang 126 )
5) t Vònh (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2, trang136 )

CHÍNH TẢ : ( 5 điểm )
Bài viết : t Vònh ( SGK Tiếng Việt tập 2 Trang 136 )
( Viết đoạn “Một buổi chiều đẹp trời ………………trước cái chết trong gang tấc ” )
- Viết trình bày đúng, sạch, đẹp được 5 điểm .
- Sai một lỗi ( dấu thanh, tiếng…. ) trừ 0,25 điểm .
A - ĐỌC THẦM ( 5 điểm )
BẦM ƠI
(trích )
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm ……
Bầm ơi có rét không bầm
Heo heo gió núi,lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe !


Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi .
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền .
TỐ HỮU
B- DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN VÀO TRƯỚC Ý TRẢ LỜI
ĐÚNG
1. Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới mẹ?
a) Cảnh chiều thu mưa phùn, gió bấc .
b) Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc .
c) Cảnh chiều xuân mưa phùn, gió bấc .
2. Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
a) Hình ảnh người mẹ cấy mạ non dưới ruộng .
b) Hình ảnh người mẹ chòu ướt áo dưới mưa .
c) Cả hai ý trên đều đúng .
3. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu ! ”sử dụng nghệ thuật gì ?
a) So sánh .
b) n dụ.
c) Nhân hóa.
4. Qua lời tâm tình của anh chiến só, em nghó gì về người mẹ của anh ?
a) Đây là một người phụ nữ chòu thương chòu khó.
b) Đây là một người phụ nữ giàu lòng yêu thương.
c) Cả hai ý trên đều đúng.
5. Qua lời tâm tình của anh chiến só, em nghó em nghó gì về anh ?
a) Đây là một người chiến só hiếu thảo, giàu lòng thương mẹ.
b) Đây là một người chiến só yêu đất nước.
c) Cả hai ý trên đều đúng.
6. Khổ thơ thứ hai có bao nhiêu từ láy ?

a) 1 từ láy . Đó là từ ……………………………………………………………………
b) 2 từ láy . Đó là từ ……( Heo heo ; Lâm thâm)
c) 3 từ láy . Đó là từ ……………………………………………………………………
7. Vò ngữ của câu “Mưa phùn ướt áo tứ thân” là :
a) mưa phùn.
b) ướt áo tứ thân.
c) ướt áo.
8. Dấu phẩy trong câu “Chân lội dưới bùn , tay cấy mạ non” có tác dụng gì ?
a) Ngăn cách các vế câu.
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ .
c) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
9. Dấu phẩy trong câu thơ sau có tác dụng gì ?
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền .
a) Ngăn cách các vế câu.
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ .
c) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
10. Các câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào ?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi .
a) Bằng cách lặp ngữ.
b) Bằng cách thay thế từ ngữ .
c) Bằng cách dùng từ nối .
TẬP LÀM VĂN ( 5 điểm )
Đề bài : Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo ) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em
nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp.
Đáp án :
- Giới thiệu được thầy ( cô ) sẽ tả ( 1 điểm )

- Tả được đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính tình của thầy ( cô ). ( 1 điểm )
- Nêu được những ấn tượng, tình cảm về thầy ( cô ). ( 1 điểm )
- Biết dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa. ( 1 điểm )
- Nêu được cảm nghó về thầy ( cô ). ( 1 điểm )

×