Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 73 trang )

M¹ng l−íi ®μo t¹o l©m nghiÖp x· héi




sæ tay h−íng dÉn
ph¸t triÓn c«ng nghÖ cã sù tham gia









Th¸ng 12 n¨m 2002
2
Lời cảm ơn
Sổ tay hớng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) đợc xây dựng dựa trên việc
tổng hợp các thnh công, kinh nghiệm cũng nh các thử thách của chơng trình hỗ trợ lâm
nghiệp xã hội trong áp dụng PTD ở các vùng sinh thái nhân văn khác nhau của Việt Nam hơn ba
năm qua. Nó đợc phát triển thnh một ti liệu hớng dẫn cụ thể để áp dụng trong nội bộ
chơng trình cũng nh góp phần phổ biến cách áp dụng PTD một cách có hiệu quả cho các bên
liên quan.
PTD l một cách tiếp cận mới trong phát triển công nghệ dựa vo ngời dân để đi tìm cái
mới, bao gồm những kỹ thuật mới, cách lm mới hoặc một hệ thống quản lý mới m hộ gia đình
nông thôn, ngời dân, thôn bản mong muốn đợc thực hiện. PTD tạo ra cơ hội để ngời dân
tham gia v nâng cao năng lực tổ chức quản lý thôn bản, mở ra con đờng để tạo ra sự liên kết
chặt chẻ giữa ba hệ thống: nghiên cứu - khuyến nông lâm v canh tác của nông dân.
Mục đích của ti liệu nhằm cung cấp cơ sở lý luận cơ bản, các công cụ v phơng pháp tiếp


cận trong tiến trình phát triển công nghệ có sự tham gia - một phơng pháp tiếp cận trong đó
ngời dân lm trung tâm trong phát triển kỹ thuật canh tác, quản lý ti nguyên v tạo ra sự hợp
tác chặt chẻ giữa nh nghiên cứu v khuyến nông lâm trong hệ thống khuyến nông lâm. Ti liệu
cố gắng viết dới dạng hớng dẫn, cụ thể từng bớc v có tính thực tiễn để ngời đọc có thể
thuận tiện trong tham khảo v áp dụng.
Đối tợng ngời sử dụng đợc nhắm đến tr
ớc hết l các đối tác trong chơng trình hỗ trợ
lâm nghiệp xã hội, bao gồm năm trờng đại học Nông Lâm ở Việt Nam, trung tâm khuyến nông
lâm tỉnh Ho Bình v Viện Nông hoá thổ nhỡng; để các thnh viên có thể có áp dụng PTD
trong các hoạt động của mình nh nghiên cứu, phát triển chơng trình, phát triển công nghệ.
Ngoi ra nó cũng sẽ l t liệu tham khảo cho cán bộ nghiên cứu, gỉang dạy nông lâm nghiệp,
cán bộ khuyến nông lâm, cán bộ thực thi các dự án phát triển nông thôn ở Việt Nam v sinh
viên.
Ti liệu ny đợc biên soạn trên cơ sở hng loạt các t liệu đã đợc phát triển trong chơng
trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội nh các ti liệu tập huấn, báo cáo khởi xớng, các báo cáo hội
thảo đánh giá PTD v các ti liệu về phơng pháp luận PTD của các tổ chức quốc tế, khuyến
nông lâm Thuỵ Sĩ; các cuộc trao đổi trong các hội thảo trong v ngoi nớc, tranh luận trên
mạng. Đồng thời dựa trên kinh nghiệm của các thnh viên tham gia dự án, những ngời trực tiếp
tham gia vo tiến trình khởi xớng v thực thi PTD, sự hỗ trợ v t vấn của các cố vấn: Pierre
Yves Suter, Ruedi Felber, Christina Giesch, Ruedi Luethi; đặc biệt l các t liệu v tập huấn cho
các khởi xớng PTD ở Việt Nam của Ueli Scheuermeier & Elisabeth Katz (Trung tâm khuyến
nông Thuỵ Sĩ). Sổ tay ny ra mắt l
nhờ sự đóng góp v một cách gián tiếp hoặc trực tiếp của các
thnh viên nói trên, ban biên tập chân thnh cảm ơn sự đóng góp quý báu ny.
Sự hỗ trợ của chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội/SDC Thuỵ Sĩ, Helvetas về ti chính
cũng nh t vấn đã giúp cho ti liệu ny đợc hon thnh v đợc in ấn; ti liệu ny đánh dấu sự
phát triển PTD ở Việt Nam, giúp cho việc áp dụng tốt hơn PTD nhằm góp phần phát triển lâm
nghiệp xã hội, quản lý ti nguyên dựa vo cộng đồng để phát triển bền vững. Đây l một trong
những đóng góp của chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam trong ba năm qua.
Chúng tôi hy vọng nhận đợc sự phản hồi của bạn đọc, ngời sử dụng để có thể chia sẻ v

hon thiện hơn cách tiếp cận ny, để nó có thể đợc chấp nhận một cách rộng rải trong nghiên
cứu phát triển v khuyến nông lâm ở Việt Nam.
Tháng 9 năm 2002, Ban biên tập
Chủ biên v biên tập: Bảo Huy
Cố vấn kỹ thuật: Christina Giesch, Ruedi Felber
3
Tham gia biªn so¹n: Hoμng H÷u C¶i, Vâ Hïng
Cung cÊp t− liÖu: Nhãm LNXH ViÖn NHTN, NguyÔn ThÞ Hång Lý, TrÇn ViÖt Hμ
4
Mục lục
Lời cảm ơn 2
Danh mục chữ viết tắt 6
1 Khái niệm phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) v áp dụng PTD ở Việt
Nam 7
1.1 Khái niệm PTD 7
1.2 Các khái niệm liên quan với PTD 9
1.3 PTD trong khuôn khổ chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam
11
1.4 Nhu cầu v tiềm năng áp dụng PTD trong phát triển nông thôn ở Việt
Nam. 12
2 Các bên liên quan v vai trò, lợi ích của họ trong PTD 13
2.1 Các bên liên quan v vai trò của họ trong PTD 13
2.2 Trách nhiệm v lợi ích của các bên tham gia trong PTD 14
3 Nguyên tắc áp dụng PTD 16
4 Tiến trình thực hiện PTD 18
4.1 Giai đoạn chuẩn bị 21
4.1.1 Thu thập thông tin v phân tích tình hình hiện tại - Tạo lập quan hệ 21
4.1.2 Lựa chọn chủ đề cho PTD v sắp xếp tổ chức khởi xớng PTD 23
4.2 Giai đoạn khởi xớng PTD 26
4.2.1 Phát hiện ý tởng 26

4.2.2 Xây dựng tờ ý tởng 28
4.2.3 Lựa chọn thử nghiệm 29
4.2.4 Lựa chọn hộ tham gia 33
4.2.5 Xây dựng tờ thử nghiệm 35
4.3 Giai đoạn thực thi thử nghiệm 37
4.3.1 Xây dựng kế hoạch hnh động 38
4.3.2 Phối hợp thực hiện v hỗ trợ cho nông dân trong tiến trình thử nghiệm.
39
4.4 Giai đoạn giám sát/đánh giá định kỳ v ti liệu hoá tiến trình thử nghiệm
41
4.5 Giai đoạn kết thúc thử nghiệm 43
4.5.1 Đánh giá thử nghiệm 44
4.5.2 Viết báo cáo 46
4.6 Giai đoạn lan rộng 49
5
4.6.1 Ph¸t triÓn tμi liÖu khuyÕn n«ng l©m 49
4.6.2 Lan réng kÕt qu¶ c¸c thö nghiÖm thμnh c«ng 51
5 Gi¸m s¸t tiÕn tr×nh PTD 54
6 C¸c bμi häc kinh nghiÖm vμ nh÷ng thö th¸ch 56
6.1 C¸c bμi häc kinh nghiÖm 56
6.2 C¸c thö th¸ch 59
7 KÕt luËn 60
Tμi liÖu tham kh¶o 61
8 Phô lôc 62
8.1 Phô lôc 1: MÉu tê ý t−ëng 62
8.2 Phô lôc 2: MÉu Tê thö nghiÖm 63
8.3 Phô lôc 3: VÝ dô vÒ Cam kÕt cña c¸c bªn liªn quan 64
8.4 Phô lôc 4: VÝ dô vÒ Sæ theo dái thö nghiÖm cña n«ng d©n 66
8.5 Phô lôc 5: VÝ dô vÒ mét b¸o c¸o kÕt qu¶ thö nghiÖm cña n«ng d©n 72


6




Danh mục chữ viết tắt

5 Whys: Phân tích 5 nguyên nhân
KNKL: Khuyến nông khuyến lâm
LNXH: Lâm nghiệp xã hội
NHTN: Viện Nông Hóa Thổ Nhỡng
PTD: Participatory Technology Development: Phát triển công nghệ có sự tham gia.
PRA: Participatory Rural Appraisal: Đánh giá nông thôn có sự tham gia
PLA: Participatory Learning & Action: Hnh động v học tập có sự tham gia
RRA: Rapid Rural Appraisal:: Đánh giá nhanh nông thôn
SFSP: Social Forestry Support Programme: Chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội
SWOT: Strengthens Weakness Opportunities Threats : Điểm mạnh - Điểm
yếu Cơ hội -Trở ngại.
SDC: Swiss Development Cooperation Agency: Cơ quan hợp tác v phát triển Thuỵ Sĩ.



7
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa 03 bên trong PTD
(
N
g
uồn: htt
p
://www.social

f
orestr
y
.or
g
.vn
)

1 Khái niệm phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) v áp
dụng PTD ở Việt Nam
1.1 Khái niệm PTD
PTD l gì?
PTD l Phát triển công nghệ có sự tham gia, nó có thể đợc định nghĩa l một
cách tiếp cận gắn liền nghiên cứu có sự tham gia với khuyến nông khuyến lâm, dựa trên
việc phát huy khả năng của chính các cộng đồng nông thôn trong việc tìm kiếm các
phơng thức đổi mới sản xuất nông nghiệp v quản lý ti nguyên, phù hợp với kỳ vọng
của nông dân v các tiềm năng cũng nh hạn chế ở cấp độ nông hộ v thôn bản
1
.
PTD cũng có thể hiểu nh l cách
tiếp cận có sự tham gia, trong đó nông
dân, nh nghiên cứu
2
v cán bộ khuyến
nông lâm cùng tham gia để thử
nghiệm những cái mới. Trong đó vai
trò chính thuộc về ngời nông dân,
nh nghiên cứu sẽ trợ giúp về mặt
khoa học cho ngời dân, cán bộ
khuyến nông lâm l ngời thúc đẩy

tiến trình thử nghiệm v mối quan hệ
tơng tác giữa nh nghiên cứu v nông
dân.
Trong PTD chúng ta thử đi tìm
những cái mới phù hợp với điều kiện
của ngời dân, thôn bản. Những cái mới
đó l ý tởng mới về công nghệ, hoặc
mới về cách tổ chức quản lý, hoặc mới
về điều kiện áp dụng.
Tiến trình PTD bao gồm các hoạt động tiếp cận có sự tham gia để cùng ngời dân
phát hiện, lựa chọn các ý tởng, thử nghiệm trên đồng ruộng, trong rừng. Nh nghiên
cứu v khuyến nông lâm cùng phối hợp từ bớc khởi xớng đến tổ chức thực thi, giám
sát đánh giá các thử nghiệm; đồng thời lan rộng kết qủa thử nghiệm cũng nh mở rộng
phơng pháp tiếp cận mới cho cán bộ khuyến nông lâm.
PTD có gì đặc biệt?
PTD dựa vo nhu cầu v điều kiện của nông dân, nó đáp ứng đợc mong đợi của
nông dân đồng thời có tính toán đến yếu tố khả thi, tính thực tiễn v các điều kiện của
nông dân đợc xem xét để lựa chọn giải pháp thích hợp. Do đó đây không phải l những
giải pháp yêu cầu công nghệ quá cao vợt quá nguồn lực của thôn bản hoặc l kỹ thuật

1
Hội thảo PTD ở Huế năm 2001
2
Nh nghiên cứu trong PTD bao gồm giảng viên đại học
8

Hình 1: Nh nghiên cứu thảo luận vấn đề cùng quan tâm trong rừng
với nôn
g
dân

đợc chuyển giao từ bên ngoi vo không đáp ứng đợc nhu cầu v mong muồn thực sự
của nông dân.
Trong PTD kiến thức của nông dân, nh nghiên cứu v cán bộ khuyến nông lâm
đợc coi trọng nh nhau. Ngời nông dân đợc xem l một đối tác bình đẳng trong phát
triển v áp dụng kỹ thuật mới, thích ứng với sản xuất nông lâm nghiệp. Xét về góc độ
hợp tác v học hỏi lẫn nhau giữa các bên liên quan, PTD có thể hiểu nh l một tiến
trình kết hợp kiến thức địa phơng với kiến thức khoa học, trong đó kiến thức bản địa
của ngời dân cũng đợc coi quan trọng nh bất kỳ kiến thức no do khoa học tạo ra.
Phát triển công nghệ có sự tham gia thúc đẩy sự kết hợp có tính sáng tạo ny để phát
huy nội lực nhằm cải thiện sản xuất v quản lý ti nguyên thiên nhiên ở các vùng nông
thôn.
Khi no nên thực hiện PTD?
Có các trờng hợp cần thực hiện PTD đó l:
- Khi có một vấn đề của nông dân v họ không có một giải pháp sẵn có no để
giải quyết. Điều ny thờng xãy ra trong thực tế sản xuất v quản lý ti
nguyên, nông dân hoặc thôn bản có thể gặp những vấn đề trở ngại v bản thân
họ cha tìm ra một giải pháp no để khắc phục. Lúc ny PTD sẽ l cơ hội để
nh nghiên cứu v khuyến nông lâm cùng với nông dân bn bạc cách giải
quyết thông qua việc thử nghiệm các giải pháp khác nhau.
- Khi nông dân có một ý tởng về một cái gì đó mới, nhng cần sự hỗ trợ của
quá trình thử nghiệm. Trải qua tiến trình sản xuất nông dân thờng nảy sinh
các ý tởng mới để cải thiện canh tác, quản lý ti nguyên, họ mong muốn thu
đợc hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên lm nh thế no để biến ý tởng thnh hiện
thực thì còn cha rõ rng đối với họ. Lúc ny cũng cần đến PTD để nh
nghiên cứu v khuyến nông lâm hỗ trợ cho nông dân để thiết kế, tổ chức thí
nghiệm mới.
PTD không những
thực hiện cấp nông hộ
m còn có thể ở cấp thôn
bản. Thông thờng thử

nghiệm đợc quản lý ở
cấp nông hộ, đây l các
hộ tự nguyện hoặc đợc
thôn bản lựa chọn để đại
diện tiến hnh thử
nghiệm. Ngoi ra cũng
có trờng hợp có thử
nghiệm tập trung vo
việc giải quyết vấn đề
của ton thôn bản, trong
cách ny thử nghiệm
đợc thôn bản quản lý
v PTD trở thnh một bộ
phận của chơng trình
phát triển cộng đồng.
9

1.2 Các khái niệm liên quan với PTD
Trong thực tế nghiên cứu v khuyến nông khuyến lâm đã có các hoạt động m khái
niệm của nó liên quan đến PTD. Xem xét các khái niệm ny để lm rõ rng hơn khái
niệm v vai trò của PTD trong thực tế.
Nghiên cứu có sự tham gia của nông dân (Farmer participatory research): Đây l
một khái niệm khá gần gủi với PTD, trong đó ngời nông dân tham gia vo tiến trình
nghiên cứu với nh khoa học. Các vấn đề nghiên cứu đợc phát hiện cùng với một số
nông dân đợc lựa chọn hoặc cả thôn bản v ngời dân sẽ cùng nh khoa học thí
nghiệm, theo dõi . Đây l một phơng pháp luận nghiên cứu hứa hẹn thnh công cho
nhiều vấn đề nghiên cứu ứng dụng. Tuy nhiên nó có một số khác biệt đôí với PTD l hạn
chế khả năng lan rộng vì thiếu vắng sự tham gia của hệ thống khuyến nông lâm.
Nghiên cứu hớng đến nông dân (Farmer-led research): Khi m những nghiên
cứu hn lâm với ý đồ nghiên cứu từ nh nghiên cứu trở nên khó áp dụng v chuyển

giao vo thực tế, ngời ta buộc phải suy nghỉ đến những nghiên cứu phục vụ cho nhu
cầu đích thực của nông dân, hoặc giải quyết các vấn đề m nông hộ đang gặp phải.
Nghiên cứu hnh động có sự tham gia (Participatory action research): Khái niệm
ny khá gần gủi với nghiên cứu hớng đến nông dân, các nghiên cứu đợc đặt ra theo
yêu cầu của nông dân v nó nhằm áp dụng đợc các kết quả nghiên cứu bởi nông dân.
Nghiên cứu trên nông trại có sự tham gia (Participatory on-farm research): Việc
khó v không thể áp dụng các kết quả nghiên cứu trong trạm trại thí nghiệm đã buộc nh
nghiên cứu chuyển phòng thí nghiệm của mình đến với nông dân v nông trại của họ.
Nh nghiên cứu thực hiện nghiên cứu trên nông trại v tìm kiếm các giải pháp cho canh
tác thích hợp v kỳ vọng kết quả nghiên cứu ny sẽ đợc áp dụng v lan rộng cho các
nông trại khác có điều kiện tơng tự trong vùng, khu vực.
Trờng học hiện trờng của nông dân (Farmer Field School) Trờng học hiện
trờng của nông dân l một cách tiếp cận khuyến nông lâm dựa trên những kinh nghiệm
v hiểu biết về các nguyên tắc sinh thái nông lâm của ngời dân địa phơng. Một lớp
học hiện trờng của nông dân kéo di trong một chu kỳ của cây trồng. Trờng học Nông
dân bao gồm việc so sánh các sản xuất truyền thống với các đề xuất từ các thử nghiệm.
Các kinh nghiệm thử nghiệm đầu tiên trong trờng học nông dân sẽ định hớng cho
nông dân xây dựng các thử nghiệm trong tơng lai.
Có thể kể ra nhiều kiểu dạng khác nhau trong nghiên cứu nh nghiên cứu ứng dụng,
thích ứng v nghiên cứu trên nông trại, tất cả đều nhằm phát hiện những điều mới.
Nhng các thử nghiệm no cần thích ứng với những điều kiện cụ thể của hệ thống canh
tác thì phải có sự tham gia của nông dân cũng nh nh khoa học. Đặc biệt l nó phải
thừa nhận kiến thức địa phơng nh l một điều cốt yếu để phát triển các đổi mới hữu
ích. Trong các nghiên cứu ny, khuyến nông lâm có vai trò bảo đảm cho thử nghiệm ny
đợc thực thi v lan rộng. Chúng ta gọi tiến trình ny l tìm kiếm các con đờng mới,
trong đó có sự phối hợp giữa nông dân, ngời nghiên cứu v khuyến nông lâm, đây
chính l PTD. (Laurens Van Veldhuizen, 1997 [20]
3
).



3
Số thứ tự ti liệu tham khảo
10
Nh khái niệm PTD đã đề cập, PTD gắn liền nghiên cứu có sự tham gia với khuyến
nông lâm; đặc biệt l PTD có một vị trí trong khuyến nông lâm.
Do đó các khái niệm, hoạt động liên quan nói trên hầu nh thiếu vắng sự phối hợp
với khuyến nông lâm để thúc đẩy tiến trình thử nghiệm v mở rộng các kết quả nghiên
cứu của nông dân. Hình ảnh một con bớm khuyến nông lâm dới đây cho thấy vai
trò v vị trí của PTD trong hệ thống khuyến nông lâm.
Trong con bớm ny, PTD góp phần tạo ra một hệ thống khuyến nông lâm hon
chỉnh phục vụ cho phát triển nông thôn có sự tham gia.



Sơ đồ 2: Con bớm khuyến nông v vai trò PTD

Môi trờng chính sách
Nh nghiên
cứu
PTD

(Ngời
dân lựa
chọn
các ý
tởng
phù hợp)
Cơ sở hậu
cần (đảm

bảo ngời
dân có thể
tiếp cận
đợc đầu
vo cần
thiết)
Ngời dân ở
thôn/ cộng
đồng khác
Ngời dân
ở các điểm
chọn
Các phơng
tiện, thị
trờng, tín
dụng
KNL từ nông
dân - nôn
g
dân
Giáo dục
& đo t

o
KNL
Đo tạo,
Hỗ trợ
Giải quyết
vấn đề
Thông tin

Động cơ


Từ hình ảnh con bớm có thể thấy rằng:
- PTD tạo ra sự liên kết giữa nông dân nh nghiên cứu với khuyến nông lâm
để hỗ trợ nông dân tiến hnh các thử nghiệm phù hợp do họ lựa chọn.
- Trong PTD, khuyến nông lâm liên kết giữa nông dân với nông dân trong tiến
trình thử nghiệm, tạo điều kiện cho nông dân chia sẻ kinh nghiệm v cơ hội
lan rộng các kết quả thnh công.
Nguồn: LBL [21]
11
Vị trí phát triển PTD ở Việt Nam
Lâm Đồn
g
- Khuyến nông lâm trong tiến trình PTD sẽ đóng vai trò cung cấp các dịch vụ
đầu vo, đo tạo, thông tin về chính sách, thị trờng, tín dụng, cho nông dân
để tạo các điều kiện thúc đẩy tiến trình phát triển công nghệ mới.

1.3 PTD trong khuôn khổ chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội ở Việt
Nam
Hoạt động PTD trong lâm
nghiệp xã hội Việt Nam đợc SFSP
triển khai với mục đích nâng cao
năng lực nghiên cứu v cải tiến
chơng trình giảng dạy liên quan
đến lâm nghiệp xã hội, phản ảnh
thực tế vo giảng dạy. Năm 1999,
Trung tâm khuyến nông Thuỵ Sĩ đã
tổ chức hai khoá đo tạo thu hút ba
bên liên quan chính trong PTD

tham gia: Nông dân, cán bộ khuyến
nông lâm v nh nghiên cứu (từ 05
trờng đại học Nông Lâm v một
Viện nghiên cứu đất)
Sau đó các thnh viên tham gia
đã xây dựng các thử nghiệm ở các
điểm nghiên cứu v đo tạo đại
diện hầu hết các vùng sinh thái
nông nghiệp của Việt Nam: vùng
rừng ngập mặn đồng bằng sông
Cửu Long, khu vực rừng tự nhiên ở
Tây Nguyên, vùng đệm vờn Quốc
Gia Bạch Mã v các vùng núi miền
bắc Việt Nam.
Sau khi có những kinh nghiệm
đầu tiên trong việc liên kết với cộng
đồng nông thôn v hệ thống khuyến nông, các thnh viên nhận ra rằng PTD đóng vai trò
quan trọng trong những cố gắng đổi mới định hớng vo việc xây dựng hệ thống khuyến
nông lâm Việt Nam lấy nông dân lm trung tâm. Những kết quả ban đầu của hoạt động
PTD đã cho thấy:
cách tiếp cận có sự tham gia để phát triển cộng đồng nông thôn đã tạo nên
một nghiên cứu năng động v phát triển mối quan hệ hợp tác giữa nông dân,
khuyến nông lâm v nghiên cứu.
nông dân của các nhóm dân tộc khác nhau trong cùng một buôn lng cùng
nhau phát triển các công nghệ thích hợp với năng lực tổ chức xã hội của
chính họ.
12
các thử nghiệm đã v đang có những bớc thnh công v thu hút đợc sự
tham gia chặt chẻ của nông dân.


Các thử nghiệm ny tập trung chủ yếu vo phát triển công nghệ mới trong quản lý
đất rừng v nông lâm kết hợp, đáp ứng mục tiêu đa dạng hoá các hệ thống canh tác hiện
tại. Tại hầu hết các điểm thử nghiệm, các chủ đề đều liên quan đến lâm sản ngoi gỗ
nh sản xuất song mây, tre-lồ ô, nấm. Còn các thử nghiệm khác đợc thôn bản u tiên
bao gồm việc lm giu rừng, quản lý các khu rừng đã giao cho cộng đồng v trồng cây
ăn quả trên đất bỏ hoá. Những công nghệ mới ny nhận đợc sự quan tâm của những
ngời dân buôn lng bên cạnh. Trong tiến trình ny, một loạt các công cụ tiếp cận đã
đợc phát triển v thử nghiệm nh l việc tìm kiếm ý tởng v lựa chọn thử nghiệm -
đây l các bớc chủ chốt của tiến trình khởi xớng PTD. Thông qua trải nghiệm trên
hiện trờng v chia sẻ kinh nghiệm, các đối tác của SFSP đã từng bớc thích nghi hoá
phơng pháp tiếp cận PTD vo từng điều kiện cụ thể của mình.
1.4 Nhu cầu v tiềm năng áp dụng PTD trong phát triển nông thôn ở
Việt Nam.
Việt Nam cần PTD bởi vì những hạn chế của hệ thống khuyến nông lâm v cách
tiếp cận nghiên cứu trong thời gian qua:
- Thực tiễn khuyến nông lâm Việt Nam cho thấy khuynh hớng a chuộng kiểu
tiếp cận mô hình v chuyển giao kỹ thuật, đa số cán bộ khuyến nông lâm
thực hiện các kiểu tiếp cận ny để khuyến nông v theo các kế hoạch từ trên
xuống, từ ngoi vo. Nông dân đôi khi thực hiện các kỹ thuật m có thể họ
không mong đợi hoặc không thích hợp với các điều kiện của họ. Thực tế các
cách lm ny đôi khi cũng mang lại các kết quả nhất định trong một phạm vi
nhất định đối với những hộ nông dân có điều kiện thuận lợi.
- Khuynh hớng nghiên cứu truyền thống l thực hiện ở các trạm trại nghiên cứu,
sau đó đợc chuyển giao đến nông dân thông qua khuyến nông lâm. Các nghiên
cứu ny thờng khó áp dụng trong các điều kiện kinh tế xã hội v sinh thái đa
dạng của các hộ nông dân nhỏ, nghèo; những ngời phải quản lý một hệ thống
canh tác phức tạp v đầy rủi ro.
- Từ đây cách tiếp cận nghiên cứu trên nông trại đợc phát triển (on-farm
research). Những trở ngại của nông dân đã đợc phân tích v các thử nghiệm
trên nông trại. Các thiết kế thử nghiệm phù hợp với điều kiện sinh thái nông

nghiệp của nông hộ nhỏ. Tuy vậy những thử nghiệm ny lại đợc thiết kế v
quản lý bởi các nh khoa học trong khi đó nông dân chỉ có vai trò đóng góp
công lao động, năng lực của nông dân không đợc cải thiện. Điều ny đã cho
thấy tại sao cách tiếp cận nghiên cứu trên nông trại trong nhiều trờng hợp
không có khả năng phát hiện những con đờng mới cho phát triển nông thôn.
PTD mang lại điều gì v tiềm năng của PTD l
gì?
Để phát triển nông thôn, thực tiễn ở Việt Nam cho thấy cần có sự cải tiến mạnh mẽ
công tác nghiên cứu v khuyến nông lâm để đổi mới cách tiếp cận trong thúc đẩy phát
triển công nghệ v quản lý ti nguyên thiên nhiên dựa vo cộng đồng. PTD sẽ hỗ trợ cho
tiến trình đổi mới ny:
13
*
Khuyến
nông lâm
Nghiên cứu
Nông dân
Cách
lm việc mới
Cơ sở khoa học
liê n quan đến
địa ph- ơng

Kỹ nă ng thúc
đẩy
Hi

u biết v

đ

ịa
ph- ơng

Kiến thức về tình hình địa ph- ơng

Kiến thúc khoa học
Kỹ nă ng phân t
í
c
h
Kinh nghiệm và kỹ nă ng
thực tế

Sơ đồ 3: Tam giác PTD
Nguồn: LBL[21]
- PTD giúp cho việc phát triển công nghệ nông lâm nghiệp thích hợp với các thôn
bản v nông dân nghèo, những ngời phụ thuộc vo ti nguyên rừng v đang
sinh sống trong các hệ thống nông nghiệp phức tạp, đa dạng v bấp bênh. Tại
mỗi thôn bản, nông hộ có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu, thử nghiệm; v sự
lựa chọn vấn đề nghiên cứu, phát triển công nghệ l một vấn đề quan trọng, m
ngay từ đây đã đòi hỏi có sự tham gia của ngời dân v t vấn của nh nghiên
cứu v khuyến nông lâm . PTD sẽ hỗ trợ đắc lực cho tiến trình ny.
- PTD giúp cho ngời lm nghiên cứu, khuyến nông lâm hiểu v biết đợc nhu
cầu đích thực của thôn bản. Trong phát triển khuyến nông lâm, nhu cầu không
phải xuất phát từ ngời lm nghiên cứu, khuyến nông lâm m nó đợc hình
thnh từ ngời sẽ sử dụng kết quả nghiên cứu, phát triển kỹ thuật sau ny.
Ngời nông dân gặp những vớng mắc về một vấn đề kỹ thuật hay chính sách
m họ cần phải giải quyết thì đó có thể xuất phát điểm của PTD.
Phơng pháp tiếp cận cùng tham gia giúp cho việc cải tiến khuyến nông lâm v
phát triển công nghệ v PTD l một trong những phơng pháp luận đáp ứng đợc nhu

cầu ny ở hiện tại v trong t
ơng lai.
2 Các bên liên quan v vai trò, lợi ích của họ trong PTD
2.1 Các bên liên quan v vai trò của họ trong PTD
Trong PTD có ba bên quan trọng l: Nông dân Cán bộ khuyến nông lâm Nh
nghiên cứu
4
. Tam giác của bộ ba liên quan trong PTD đợc minh hoạ trong sơ đồ 3, sơ
đồ ny chỉ ra vai trò
của nghiên cứu, nông
dân v khuyến nông
lâm đóng góp vo
tiến trình PTD. Chú ý
rằng Tam giác PTD
phù hợp với cánh trái
của Con bớm
khuyến nông trong
sơ đồ 2.
- Vai trò của
nông dân:
Nông dân từ
thế bị động,
chấp nhận
chuyển sang
tự chủ v
thực hiện các
ý tởng của
chính mình.
Kiến thức, kỹ



4
Nh nghiên cứu trong PTD bao gồm giảng viên đại học
14
năng v kinh nghiệm thực tế của ngời dân địa phơng đợc sử dụng trong các
thử nghiệm.
- Vai trò nh khuyến nông lâm: Khuyến nông lâm thay vì chuyển giao một
chiều đến nông dân sang thúc đẩy tiến trình v chia sẻ kinh nghiệm với thôn
bản. Nh khuyến nông lâm đóng góp kiến thức của họ kiến thức thực tế về
các điều kiện cụ thể ở địa phơng v tạo sự liên kết thnh công giữa nông dân
với nh nghiên cứu trong tiến hnh các thử nghiệm. Do vậy cán bộ khuyến nông
lâm yêu cầu có các kinh nghiệm thực tế v kỹ năng thúc đẩy thích hợp.
- Vai trò nh nghiên cứu ngời trớc đây nắm giữ ton bộ tiến trình nghiên
cứu chuyển sang phân tích, lựa chọn v giải quyết vấn đề nghiên cứu cùng với
nông dân; cung cấp các kiến thức, thông tin công nghệ đã có sẵn theo nhu cầu
của cộng đồng.
Một câu hỏi quan trọng trong giai đoạn đầu của PTD l: Nông dân no nên tham
gia vo PTD?. Không phải tất cả nông dân tham gia vo trong tiến trình. Trong thôn
lng, có một số nông dân cầu tiến, muốn hiểu biết những điều mới v hăng hái đóng
góp vo việc phát triển buôn lng. Đây l những nông dân nòng cốt, v chúng ta cần có
một số lợng nhất định nguồn nông dân nòng cốt tham gia suốt tiến trình. Vai trò của họ
l thông báo cho dân lng về các hoạt động đang diễn ra, sắp xếp các đợt tham quan
chéo, hớng dẫn nh nghiên cứu v khuyến nông lâm , cung cấp các thông tin về lịch sử
v đồng thời l ngời phiên dịch tiếng dân tộc địa phơng. Sự tham gia của nông dân
nòng cốt cũng cần bảo đảm rằng nó không theo hớng thiên vị về phía nhóm u thế
trong thôn bản. Chính vì vậy, họ cần có những cam kết v đây l những ngời có động
cơ tham gia tốt. Một cách lý tởng, các nông dân nòng cốt tham gia trong tiến trình PTD
đợc lựa chọn bởi thôn bản. Ngoi ra những ngời lãnh đạo địa phơng (chính thức hay
không chính thức) có quan hệ tốt với thôn bản thì thờng có vai trò nổi trội trong các
cuộc họp buôn lng, với vai trò v vị trí của họ, họ có ảnh hởng đến hiệu quả của phát

triển v lan rộng công nghệ, do đó cũng cần đợc xem xét để thu hút họ tham gia vo
một số giai đoạn thích hợp. Một số tiêu chí khác để lựa chọn nông dân tham gia l: dân
tộc bản địa, đại diện các nhóm kinh tế v giới. Trong các cộng đồng dân tộc thiểu số,
nông dân nòng cốt cần sử dụng đợc tiếng kinh để giao tiếp với ngời bên ngoi.
2.2 Trách nhiệm v lợi ích của các bên tham gia trong PTD
Ba bên tham gia vo PTD: Nông dân/thôn bản, khuyến nông lâm v nh nghiên cứu
đều có trách nhiệm riêng v đợc phân định tơng đối rõ rng:
Trách nhiệm của nông dân hoặc thôn bản:
- Chủ động quản lý, thực thi, giám sát các thử nghiệm của mình.
- Sử dụng lao động v nguồn lực sẵn có của họ để tiến hnh thử nghiệm.
- Hợp tác chặt chẻ với khuyến nông lâm v nh nghiên cứu trong tiến trình.
- Chia sẻ các kinh nghiệm của họ với các nông dân khác trong thôn bản.
Trách nhiệm của khuyến nông lâm:
15
- Tham gia trực tiếp v thờng xuyên vo tiến trình, từ việc đóng góp các
kinh nghiệm thực tế cho nông nông dân, thúc đẩy việc lựa chọn thử
nghiệm đến việc giám sát, đánh giá kết quả.
- Cung cấp, hỗ trợ cho nông dân các dịch vụ đầu vo, thông tin liên quan
v chia sẻ các kinh nghiệm của họ với nông dân.
- Tổ chức liên kết giữa nông dân với nh nghiên cứu để tiến hnh thử
nghiệm.
- Tiến hnh các hoạt động khuyến nông mở rộng nh tổ chức trao đổi kinh
nghiệm giữa nông dân với nông dân, xây dựng các ti liệu phổ biến kinh
nghiệm từ kết quả thủ nghiệm v tổ chức lan rộng các kết quả thử
nghiệm.
Trách nhiệm của nh nghiên cứu: Nh nghiên cứu có trách nhiệm triển
khai các nghiên cứu v phát triển công nghệ vo thực tiễn, thông qua PTD
thay vì ton quyền trong tiến trình nghiên cứu, họ có trách nhiệm:
- Tìm hiểu kiến thức địa phơng, phân tích vấn đề của nông dân để cùng
họ xác định các u tiên thử nghiệm

- Tham gia vo tiến trình PTD cùng với nông dân v khuyến nông lâm,
cung cấp các thông tin công nghệ, kiến thức khoa học để hỗ trợ cho việc
thực hiện các thử nghiệm của nông dân.
- Hỗ trợ cho nông dân cách giám sát, theo dỏi, ti liệu hoá để đánh giá
hiệu quả của các thử nghiệm.

PTD đem lại lợi ích cho nhiều bên tham gia khác nhau, vì đây l một tiến trình thử
nghiệm v học hỏi chia sẻ kinh nghiệm. Về thực chất sự tham gia sẽ đợc kích thích bởi
các lợi ích m mỗi bên sẽ có đợc trong tiến trình PTD. Ba bên tham gia v cũng l
những ngời hỡng lợi chính trong tiến trình, tất nhiên lợi ích trực tiếp phải thuộc về
ngời nông dân, thôn bản; vì PTD với mục tiêu chính l phát triển công nghệ mới cho
thôn bản để cải thiện đời sống v quản lý bền vững các nguồn ti nguyên thiên nhiên. Có
thể nhận ra các lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp của từng bên trong tiến trình PTD nh
sau:
Lợi ích cho nông dân v thôn bản:
- Có cơ hội giải quyết vấn đề của họ hoặc đợc thử nghiệm ý tởng mới m họ
mong muốn, các ý tởng ny họ không thể tự giải quyết m cần có sự hỗ trợ
của nh nghiên cứu v khuyến nông lâm.
- Năng lực quản lý thử nghiệm, phát triển công nghệ của nông dân v thôn bản
đợc nâng cao v sản xuất của nông dân đợc cải tiến.
- Đợc học hỏi v chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, quản lý với các bên liên quan
bên ngoi v với các nông dân khác.
- Tiếp cận tốt hơn với các chơng trình khuyến nông, các dịch vụ v thông tin
khoa học kỹ thuật, thị trờng, giá cả
16

Hình 2: Nông dân đè xuất ý tởng
Lợi ích cho các cán bộ khuyến nông lâm:
- Nh khuyến nông có cơ hội bổ sung các công cụ, phơng pháp khuyến nông
thích hợp v đáp ứng đợc nhu cầu của nông dân.

- Nâng cao năng lực thông qua tiến trình giám sát chặt chẻ các thử nghiệm,
đây l tiến trình học thông qua lm.
- Tiếp cận tốt hơn với kiến thức khoa học v địa phơng.
- Nhận đợc sự ủng hộ của nông dân v thực hiện tốt việc lan rộng kết quả nhờ
tiến trình từ nông dân đến nông dân
Lợi ích cho nh nghiên cứu, giảng dạy:
- Có cơ hội học hỏi kiến thức địa phơng trong tiến trình PTD với nông dân v
khuyến nông lâm
- Tiến hnh đợc những nghiên cứu thích ứng với điều kiện của nông dân.
- Cải tiến phơng pháp nghiên cứu, thúc đẩy tiến trình học tập từ hiện trờng.
Nâng cao đợc kiến thức v kỹ năng áp dụng phơng pháp nghiên cứu có sự
tham gia.
Ngoi ra các thông tin từ tiến trình PTD cũng giúp cho các nh quản lý, hoạch
định chính sách có cách nhìn mới về vấn đề phát triển công nghệ nông lâm nghiệp ở
nông thôn để cải tiến chính sách v ra quyết định khuyến nông lâm thích hợp.
3 Nguyên tắc áp dụng PTD
Để PTD thực sự l một công cụ đắc lực cho khuyến nông lâm v nghiên cứu có sự
tham gia, một số nguyên tắc sau cần đợc tuân thủ v bảo đảm cho tiến trình có hiệu
quả:
Các bên liên quan
đợc coi l bình
đẳng, nh nghiên
cứu, cán bộ
khuyến nông lâm
v nông dân cùng
tham gia vo tiến
trình để tạo ra môi
trờng học tập
chung trong tìm
kiếm cái mới có

hiệu quả.




17
Chủ đề PTD nằm trong phạm vi những vấn đề m bản thân hộ gia đình có
thể tự quyết định v kiểm soát, hoặc l vấn đề có quy mô cấp cộng đồng,
thôn xã, v từ đó có thể phát triển thnh các thử nghiệm mang tính cộng
đồng, nh l phát triển các phơng thức quản lý rừng cộng đồng, đổi mới
quản lý thôn buôn. PTD không thực hiện những vấn đề vợt ngoi tầm kiểm
soát của cộng đồng địa phơng.
Ueli Scheuermeier & Elisabeth Katz (2000)[11] đã đa hình tợng quả trứng để
thuyết minh cho việc xác định giới hạn phạm vi PTD v lựa chọn chủ đề. Sơ đồ 4 thể
hiện quan điểm ny











Sơ đồ 4: Quả trứng - Hình ảnh ẩn dụ về giới hạn của PTD

- Lòng đỏ quả trứng l những vấn đề m bản thân hộ gia đình có thể tự
quyết định v kiểm soát. PTD sẽ tập trung vo đó.

- Lòng trắng trứng l các vấn đề m hộ gia đình không thể kiểm soát, đây
l vấn đề có quy mô cấp thôn bản, xã. PTD cũng có thể thực hiện ở đây,
v đó l các thử nghiệm mang tính thôn bản, nh l phát triển các phơng
thức quản lý rừng cộng đồng, đổi mới quản lý thôn buôn.
- Vỏ trứng l khung luật pháp, chính sách , hnh chính cho phép ngời dân
v thôn bản thực hiện trong khuôn khổ đó. Ngoi vỏ trứng l các vấn đề
vợt ngoi tầm kiểm soát của thôn bản địa phơng. PTD không thực hiện
trong phạm vi ny.

Trong PTD, chỉ có ý tởng mới đợc đa ra thử nghiệm (ý tởng cha bao
giờ đợc áp dụng trớc đây ở địa phơng, bao gồm mới về công nghệ, hoặc
mới về cách tổ chức quản lý, hoặc mới về điều kiện áp dụng).

Những vấn đề m hộ
có thể tự mình quyết
định v kiểm soát
Những vấn đề đợc quyết
định v kiểm soát bởi:
- Cộng đồng thôn
- Xã
- Hoặc thông qua bn bạc,
thống nhất với các xã
bên
Những vấn đề cần có các quyết
định hnh chính hoặc của nh
nớc từ cấp xã trở lên
18
Hộp 1: Thế no l một ý tởng mới?
- Mới về kỹ thuật v công nghệ: Có nghĩa l các ý tởng ny về mặt công nghệ
v kỹ thuật cha đợc áp dụng, hoặc cha nghe nói đến.

- Mới về tổ chức quản lý: Có nghĩa l sự đổi mới về cơ bản trong các tổ chức
quản lý sản xuất, quản lý ti nguyên. Ví dụ: Thử nghiệm về quản lý rừng theo
nhóm hộ.
- Mới về điều kiện áp dụng: Có thể loại thử nghiệm ny đã đợc lm ở đâu đó,
nhng cha đợc áp dụng ở địa phơng, tuy nhiên điều kiện áp dụng ở đây
khác với nơi xuất xứ. Nói khác đi, nếu địa phơng ny có điều kiện khá đồng
nhất với nơi đang tiến hnh thì không cần phải khởi xớng thử nghiệm, nó có
thể thực hiện qua hoạt động chuyển giao công nghệ. Các thông tin ny nh
nghiên cứu v cán bộ khuyến nông cần lm rõ v cung cấp cho thôn bản.

ý tởng phải xuất phát từ nhu cầu v năng lực/nguồn lực của ngời dân, bảo
đảm cơ hội tham gia cho nhiều nông dân quan tâm; đồng thời công nghệ phải
thích nghi với điều kiện kinh tế xã hội v sinh thái địa phơng.
ý tởng đợc lựa chọn thử nghiệm phải có khả năng để nhân rộng, để cho
nhiều nông dân khác có thể hởng lợi từ các thử nghiệm đó.
PTD l một tiến trình học tập v nghiên cứu của thôn bản v các bên liên
quan, do đó các thông tin về tiến trình v kết quả của thử nghiệm, các kinh
nghiệm thu đợc v các dữ liệu liên quan đều cần đợc theo dỏi, ghi chép, lu
trữ cẩn thận để có thể đánh giá kết quả v các tác động của nó; thu thập các
bi học kinh nghiệm để chia sẻ với các bên liên quan v cung cấp cho các
nông dân khác thông qua khuyến nông lâm.
4 Tiến trình thực hiện PTD
Dựa vo kinh nghiệm phát triển PTD trong chơng trình hỗ trợ LNXH ở các vùng
sinh thái nông nghiệp, nhân văn khác nhau ở Việt Nam, các giai đoạn v các bớc đã
đợc lm rõ bởi các thnh viên/đối tác tham gia. Các bớc trong tiến trình PTD đợc
chia ra một cách chi tiết để các bên liên quan nhận rõ từng vấn đề cần đợc thảo luận v
thực hiện đầy đủ trong ton bộ chu trình, cũng mục tiêu m nó phải đạt đợc. Có 5 giai
đoạn chính v một giai đoạn chuẩn bị cần đợc tiến hnh theo tuần tự, v 14 bớc chi
tiết sẽ hớng dẫn các bên thực thi chu trình PTD một cách hon chỉnh; các giai đoạn
chính v các bớc cụ thể của nó đợc thể hiện sơ đồ 5


1. Giai đoạn chuẩn bị: Nhóm PTD (bao gồm nh nghiên cứu/giảng dạy,
khuyến nông lâm v nông dân nòng cốt) thu thập thông tin cơ sở v phân
tích các vấn đề, cơ hội trong thôn bản. Đặc biệt l lựa chọn lĩnh vực họ quan
tâm, từ đây xác định chủ đề m PTD cần theo đuổi. Giai đoạn ny gồm 2
bớc: 1) Phân tích tình hình v 2) lựa chọn chủ đề PTD. Đồng thời trong
giai đoạn ny ngời ta cũng chuẫn bị về khâu tổ chức, thống nhất với chính
quyền địa phơng, lm rõ lý do, mục đích ý nghĩa, lợi ích v trách nhiệm
19
của địa phơng, sắp xếp kế hoạch, nông dân tham gia để khởi xớng PTD
tại thôn buôn.
2. Giai đoạn khởi xớng: Đây l một giai đoạn quan trọng trong chu trình, các
ý tởng mới đợc phát hiện, thẩm định, lựa chọn để phát triển thnh thử
nghiệm. Nhóm PTD cùng với các nhóm nông dân khác cùng nhau hợp tác
chặt chẻ để đạt đợc các thiết kế thử nghiệm mới v đợc thôn bản tán
thnh. Nhóm nông dân sở thích đợc hình thnh v bắt đầu cho việc thiết kế
để chuẩn bị thực thi thử nghiệm m họ mong đợi. Giai đoạn ny gồm có 5
bớc chi tiết: 1) Phát hiện ý tởng mới, 2) sng lọc v lm rõ ý tởng thông
qua công cụ tờ ý tởng, 3) lựa chọn ý tởng u tiên đa ra thử nghiệm; 4)
bình bầu hộ tham gia thử nghiệm, v 5) thiết kế chi tiết thử nghiệm với các
lý do, tiêu chí, kỹ thuật cụ thể thông qua công cụ tờ thử nghiệm.
3. Giai đoạn thực thi: Các bên tham gia lập kế hoạch hnh động, lịch viếng
thăm v tổ chức phối hợp thực hiện. Nông dân l ngời thực hiện; cán bộ
KNL đóng vai trò thúc đẩy, hỗ trợ; nh nghiên cứu sẽ t vấn cho tiến trình
thực thi. Giai đoạn ny gồm 02 bớc: 1) Lập kế hoạch v 2) phối hợp thực
hiện
4. Giai đoạn giám sát v ti liệu hoá: Về mặt thời gian thì giai đoạn ny đơc
tiến hnh đồng thời với giai đoạn thực thi thử nghiệm, nhng do tính chất
quan trọng m nó đợc đề cập nh một bộ phận riêng biệt. Trong giai đoạn
ny các bên liên quan cùng tham gia giám sát v ti liệu hoá tất cả những

vấn đề xãy ra, các bi học kinh nghiệm. Các chỉ tiêu theo dõi trong tờ thử
nghiệm đợc nông dân ghi chép vo sổ tay theo dõi với sự hỗ trợ của
khuyến nông v nh nghiên cứu. Các nhận xét khác trong tiến trình của
ngời bên ngoi, nông dân khác sẽ đợc các bên ghi nhận lại đầy đủ trong
sổ tay nông dân. Các ti liệu, báo cáo định kỳ đợc cán bộ khuyến nông lâm
viết v cung cấp cho các cấp quản lý liên quan v ngời quan tâm khác
trong v ngoi thôn bản. Có một bớc chính trong giai đoạn ny l giám sát
có sự tham gia v ti liệu hoá tiến trình.
5. Giai đoạn kết thúc: Đây l một giai đoạn ngắn, mang tính thòi điểm hơn l
giai đoạn, nhng có vị trí quan trọng trong tổng kết các kinh nghiệm. Mục
tiêu của nó l đánh giá v xác minh xem thử nghiệm có thnh công hay
không? Đánh giá trên đồng ruộng, hiện trờng sẽ đợc thực hiện, nông dân
thử nghiệm sẽ l ngời chuẩn bị v giải thích cho các bên liên quan v nông
dân khác nhng kinh nghiệm v kết quả của mình. Tổng kết các dữ liệu của
tiến trình v kết quả ý kiến đánh giá sẽ hình thnh đợc một báo cáo cuối
cùng đầy đủ. Báo cáo ny đợc lm bởi khuyến nông lâm v nh nghiên
cứu. Giai đoạn ny gồm 2 bớc: 1) Tổ chức đánh giá có sự tham gia trên
hiện trờng v 2) ti liệu hoá, viết báo cáo.

20
Chuẩn bị
Khởi xớng
Thực thi
Kết thúc
Lan rộng
Phân tích
tình hình
Lựa chọn
chủ đề PTD
Phát hiện ý

tởng
Xây dựng
tờ ý tởng
Lựa chọn
thử nghiệm
Lựa chọn hộ
tham gia
Xây dựng tờ
thử nghiệm
Lập kế
hoạch
Phối hợp
thực hiện
Ghi chép v
ti liệu hoá
Đánh giá
thử nghiệm
Viết báo cáo
Phát triển ti
liệu KNKL
Lan rộng kết quả
thử nghiệm
?
Lan rộng
|

Lan rộng
T
Y
j

g
jj
gg
Các giai đoạn PTD Các bớc tiến hnh
Giám sát &
Ti liệu hoá




6. Giai đoạn lan rộng: Các kinh nghiệm, các đổi mới cần đợc phổ biến. Các
công cụ, phơng tiện khuyến nông sẽ đợc áp dụng v phơng pháp từ
nông dân đến nông dân l hữu ích cho việc mở rộng v chia sẻ kinh
nghiệm với nông dân v thôn bản khác. Giai đoạn ny có hai bớc chính: 1)
Phát triển các ti liệu khuyến nông lâm v 2) tổ chức các hình thức lan rộng
kết quả thử nghiệm.
Sơ đồ 5: Tiến trình PTD
21
4.1 Giai đoạn chuẩn bị
4.1.1 Thu thập thông tin v phân tích tình hình hiện tại - Tạo lập quan hệ
Bảng 2: Tóm tắt bớc 1: Phân tích tình hình
Mục tiêu

Trình tự
thực hiện
Phơng pháp
Công cụ
Thời gian Ngời tham
gia
Tổ chức

đánh giá
nông thôn
RRA, PRA
SWOT,
5Whys, cây
vấn đề
3 - 5 ngy
Các bên có sự hiểu biết chung
về tình hình buôn lng.
Xác định các cơ hội v vấn đề
Đạt đợc sự thống nhất với địa
phơng về việc tiến hnh
PTD, lm rõ các lợi ích v
nghĩa vụ của ngời dân tham
gia, sự hỗ trợ từ bên ngoi.
Chọn lựa đợc địa phơng
tham gia PTD.
Nh nghiên cứu v khuyến
nông lâm tạo lập đợc mối
quan hệ tin cậy với địa phơng
v ngời dân.

Lựa chọn địa
phơng tham
gia PTD
Họp thảo luận
với ngời dân
v chính quyền
địa phơng
Căn cứ vo

các tiêu chí


Nông dân
nòng cốt
Khuyến Nông
lâm v nghiên
cứu
Các bên liên
quan khác

Mục tiêu
Đây l bớc chuẩn bị cho PTD, mục tiêu cần đạt đợc l:
Các bên có sự hiểu biết chung về tình hình buôn lng nh điều kiện kinh tế
xã hội, văn hoá, tự nhiên.
Xác định đợc các cơ hội v vấn đề trong thôn bản.
Đạt đợc sự thống nhất với địa phơng về việc tiến hnh PTD, lm rõ các lợi
ích v nghĩa vụ của ngời dân tham gia, cái gì hỗ trợ từ bên ngoi. Chọn lựa
đợc địa phơng tham gia PTD.
Nh nghiên cứu v khuyến nông lâm tạo lập đợc mối quan hệ tin cậy với địa
phơng v ngời dân.
Trình tự thực hiện v phơng pháp tiến hnh
1. Tổ chức đánh giá nông thôn: Đây l công việc chuẩn bị đầu tiên, nh
nghiên cứu v khuyến nông lâm tổ chức hoạt động ny. Khuyến nông lâm l
ngời hiểu biết tình hình địa phơng sẽ đóng vai trò quan trọng trong cung
cấp thông tin v đề xuất địa phơng khảo sát đánh giá.
Phơng pháp tiến hnh:
22

Hình 3: Phân tích sử dụng đất với gi lng

- Thu thập số liệu thứ cấp v các cuộc viếng thăm sơ bộ v thảo luận với
các ngời lãnh đạo xã, thôn để có thông tin chung v sự hiểu biết lẫn
nhau đầu tiên.
- Lựa chọn các công cụ thích hợp của RRA hoặc PRA để thu thập v phân
tích thông tin. Kết quả của nó l phát hiện các vấn đề, cơ hội cũng nh
tiềm năng trong thôn bản liên quan đến quản lý v đổi mới sản xuất.
- Phát hiện vấn đề u tiên thông qua tổ chức thảo luận, bình chọn với nông
dân.
- Các công cụ phân tích đợc nh nghiên cứu v khuyến nông lâm áp dụng
để phân tích vấn đề với thôn bản nh: SWOT, 5 Whys, cây vấn đề. Kết
quả l tìm ra nguyên nhân của các vấn đề v đa ra định hớng các giải
pháp u tiên.
2. Chọn lựa địa phơng tham gia PTD v tạo lập mối quan hệ: Hoạt động
ny cần đạt kết quả
xác định đợc thôn
bản tham gia PTD,
trong đó nh
nghiên cứu v
khuyến nông lâm
cần thống nhất với
địa phơng về
trách nhiệm, quyền
lợi khi họ tham
gia, lm rõ những
gì có thể hỗ trợ v
không hỗ trợ từ
bên ngoi. Tạo
quan hệ tin cậy với
thôn bản, tránh tạo ra kỳ vọng của nông dân về các ti trợ không hon lại
từ bên ngoi. Việc dung ho

các mối quan tâm l quan trọng trong tiến trình
tiếp cận v tạo ra không khí hợp tác từ ban đầu.
Phơng pháp tiến hnh:
- Họp với chính quyền địa phơng v nông dân đại diện để lm rõ mục tiêu
PTD.
- Thảo luận với địa phơng để khẳng định sự tham gia của họ v quyết
định lựa chọn địa phơng tham gia theo các tiêu chí:
+ Ngời dân v chính quyền địa phơng mong muốn v sẵn sng tham
gia vo tiến trình PTD theo các điều kiện đã đợc giải thích (quyền lợi,
trách nhiệm của địa phơng, ngời dân; cái gì ngời bên ngoi hỗ trợ v
không hỗ trợ).
+ Ngời dân ở đó có quyền sử dụng đất rõ rng.
23
+ Thôn bản đó cần đại diện về điều kiện sinh thái nông lâm nghiệp, dân
tộc, kinh tế, văn hoá, xã hội trong khu vực để kết quả thử nghiệm sau ny
có thể lan rộng một cách dễ dng.

4.1.2 Lựa chọn chủ đề cho PTD v sắp xếp tổ chức khởi xớng PTD
Bảng 3: Tóm tắt Bớc 2: Lựa chọn chủ đề PTD - Tổ chức khởi xớng
Mục tiêu

Trình tự thực
hiện
Phơng pháp
Công cụ
Thời
gian
Tham gia
Cung cấp các thông tin
chung về PTD cho dân

lng.
Thống nhất sự tham gia
của dân lng
Thống nhất chủ đề PTD
v giới hạn của nó
Thống nhất chơng trình
khởi xớng PTD tại buôn
lng
Xác định nông dân nòng
cốt tham gia khởi xớng
(Giới, dân tộc, thnh phần
kinh tế, tuổi)
Giới thiệu về PTD
cho ngời dân
thôn bản. Lm rõ
qiuyền lợi v trách
nhiệm của các
bên tham gia
Thống nhất chủ
đề PTD
Lập kế hoạch khởi
xớng PTD
Bình chọn hộ
tham gia khởi
xớng

Họp ton thôn
bản lần 1



1 buổi Ton dân
buôn lng
Lãnh đạo thôn,

Khuyến nông
lâm
Nh nghiên
cứu
Các bên liên
quan khác

Mục tiêu
Bớc ny nhằm đạt đợc các mục tiêu chính:
Các khái niệm, nguyên tắc PTD chung v những giới hạn phạm vi của PTD đợc
trình by, thảo luận trớc ton thôn bản. Thôn bản có sự hiểu biết rõ rng về một
tiến trình m mình sắp hợp tác khởi xớng, bao gồm lợi ích v nghĩa vụ của họ
khi tham gia.
Thống nhất đợc chủ đề PTD trên cơ sở dung ho đợc mối quan tâm của các
bên liên quan v thôn bản.
Thống nhất đợc một chơng trình lm việc trong thôn bản ở giai đoạn khởi
xớng.
Nông dân nòng cốt tham gia vo tiến trình khởi xớng đợc bình chọn bởi thôn
bản.

Trình tự thực hiện v phơng pháp tiến hnh
Một cuộc họp thôn đợc lần 1 đợc khuyến nông lâm v nh nghiên cứu cùng hợp
tác tổ chức. Thnh phần tham gia gồm đại diện các hộ gia đình trong thôn buôn, nên
24
Hộp 2: Ví dụ về chủ đề PTD
Tại Thôn 6, xã Dak RTih, Daklak; cộng đồng MNông đã đợc giao rừng tự nhiên

để quản lý v kinh doanh. Vấn đề đặt ra l lm thế no họ có thể quản lý v sử dụng
rừng có hiệu quả, có thu nhập từ rừng. Trong khởi xớng PTD tại đây đã thống nhất chủ
đề:
Lm thế no để quản lý - sử dụng rừng v đất rừng đợc giao nhằm nâng cao đời
sống của ngời dân thôn 6
khuyến khích phụ nữ tham gia ngay trong cuộc họp thôn đầu tiên; lãnh đạo xã, thôn
buôn, gi lng; đại diện các ban chuyên môn về nông lâm, địa chính trong xã, các cơ
quan nông lâm nghiệp ở địa phơng; khuyến nông lâm huyện v nhóm nghiên cứu.
Trong cuộc họp ny các công việc sau đợc tiến hnh:
1. Giới thiệu về PTD, tạo ra sự hiểu biết chung, lm rõ vai trò trách nhiệm, lợi
ích của nh nghiên cứu v khuyến nông lâm v thôn bản v hộ gia đình khi
tham gia vo tiến trình PTD.
Phơng pháp tiến hnh: Cán bộ khuyến nông v nh nghiên cứu giới thiệu các
khái niệm, nguyên tắc chung của PTD, thông báo rõ rng với nông dân về quyền lợi
v trách nhiệm của họ khi tham gia.
2. Thống nhất chủ đề PTD: Kết quả công việc ny l một chủ đề PTD rõ rng
đợc thôn bản, ngời dân v nh nghiên cứu v khuyến nông lâm nhất trí.
Phơng pháp tiến hnh: Các bên thảo luận với nhau để đi đến thống nhất. Chủ
đề ny đợc đa ra trên cơ sở bớc phân tích tình hình, v kết hợp đợc mối quan
tâm của ngời dân với các chơng trình dự án bên ngoi.

3. Lập kế hoạch lm việc cho những ngy tiếp theo của đợt khởi xớng. Chơng
trình ny cần lập chi tiết bao gồm các hạng mục sau: Các hoạt động / Phơng
pháp công cụ tiến hnh / Phân công việc theo nhóm / Số hộ tham gia trong từng
bớc / Kết quả dự kiến / Nguời chịu trách nhiệm / Địa điểm / Thời gian.
Phơng pháp tiến hnh: Nhóm thúc đẩy (khuyến nông v nh nghiên cứu) sử
dụng một ma trận trên giấy Ao để thảo luận v lập kế hoạch với thôn bản. Trong
đó các nội dung nh: Tiến trình, các hoạt động, công cụ, kết quả dự kiến, thời
gian, ngời chịu trách nhiệm đợc nhóm thúc đẩy đa ra trớc, sau đó ton thôn
sẽ đề xuất việc phân công số hộ tham gia, địa điểm lm việc

4. Bình chọn nông dân nòng cốt tham gia vo giai đoạn khởi xớng: Kết quả
sẽ chọn lựa đợc các hộ đại diện tham gia vo tiến trình khởi xớng, số lợng
nông dân nòng cốt tham gia cần có khoảng 3-5 ngời trong một nhóm lm việc
trên hiện trờng.


25
Hình 4: Họp dân lần đầu tiên để thống nhất kế hoạch khởi xớng PTD
Hộp 3: Kinh nghiệm phát hiện các nông dân nòng cốt trong giai đoạn chuẩn bị khởi
xớng PTD
Trong giai đoạn chuẩn bị khởi xớng PTD ở thôn Mến Bôi, Kim Bôi, Ho Bình,
trớc khi đi tìm kiếm ý tởng, nhóm giảng viên đã cùng thảo luận với các cộng tác viên
thôn bản để tìm ra những nông dân tiến bộ, thờng có ý tởng cải tiến trong sản xuất. Kết
quả l đã xây dựng đợc danh sách những nông dân nòng cốt, họ chính l những địa chỉ
đáng tin cậy để cùng thảo luận về những ý tởng v thử nghiệm mới. Những nông dân ny
cũng l những ngời đi tiên phong trong việc tổ chức tiến hnh các thử nghiệm tại thôn
Phơng pháp tiến hnh: Đa ra các tiêu chí để thôn bản tiến hnh thảo luận v
bình chọn, các tiêu chí gợi ý để lựa chọn nh sau:
- Đây l các nông dân quan tâm đến đổi mới sản xuất, năng động.
- Đại diện cho nhóm dân tộc chính trong thôn lng.
- Cân đối tỷ lệ tham gia theo giới, tuổi, thnh phần kinh tế.


×