CHƯƠNG 7
TÍNH TOÁN TRANG BỊ ĐIỆN TRONG
NHÓM MÁY PHAY
I. Sơ đồ điện của nhóm máy phay
*
Đặc điểm trang bị điện
- Nhóm máy phay cũng bao gồm nhiều loại máy khác nhau
như: máy phay ngang, phay đứng,phay giường,phay chép
hình…Các chuy
ển động cần thiết của nó thường được thực
hi
ện bằng các loại trang bị điện như sau:
1. Chuyển động chính
- Chuyển động chính dược thực hiện bằng động cơ KĐB 1
cấp hoặc 2 cấp tốc độ. Phạm vi điều chỉnh vận tốc thường
dùng R
n
=20-30. Hãm động cơ được thực hiện bằng phương
pháp hãm ngược hoặc bằng điện cơ
2. Chuyển động chạy dao
- Chuyển động chạy dao được thực hiện hoặc từ nguồn
truy
ền động chính, hoặc dùng động cơ không đồng bộ riêng
bi
ệt. Ở máy phay giường cũng hay dùng động cơ thay đổi
s
ố cặp cực, động cơ điện một chiều, hệ thống F-Đ thông
thường, hệ thống F-Đ/N hoặc hệ thống dầu ép để thực hiện
h
ệ thống truyền động của bàn máy
- Ph
ạm vi điều chỉnh lượng chạy dao R
s
=5-60.
3. Chuyển động phụ
- Trên máy phay còn dùng các chuyển động phụ như: chuyển
động nhanh của ụ phay, chuyển động của xà ngang và cố định
xà ngang
ở máy phay giường,các chuyển động để quay bơm
làm nguội, bôi trơn và chuyển động của hệ thống dầu ép.
II. Sơ đồ điện của máy phay 6H82
1. Trang b
ị điện
Trên máy phay 6H82 người ta dùng 3 động cơ KĐB 3 pha lồng sóc
như sau:
+Động cơ thực hiện chuyển động chính Đ
c
(Kiểu AO Φ52-4,
N=7kW, n=1440v/f)
+Động cơ thực hiện lượng chạy dao Đ
s
(Kiểu AO Φ 41-4,N=
1,7kw, n=1420v/f)
+Động cơ quay bơm dung dịch làm nguội Đ
b
(Kiểu ПA-
22,N=0,125kW, n= 2800v/f)
-
Điện áp nguồn là 380V ba pha, điện áp thắp sáng là 36V nhờ
biến áp B1, điện áp mạch điều khiển là 27V, do biến áp B
2
cung cấp. Đóng động cơ chạy dao Đ
s
nhờ hai bộ điều khiển
1ĐK và 2ĐK có tay gạt liên hệ đến bộ ly hợp vấu để chạy
dao. C
ầu dao Cd dùng để đóng ngắt tất cả các loại động cơ ra
khoải mạng điện
- Để đảo chiều động cơ trục chính Đ
c
, người ta dùng bộ chuyển
đổi CĐ có 3 vị trí: trái, phải và giữa (ngắt). Khi đảo chiều cần
ng
ắt ĐC ra khỏi mạng điện, vì bộ chuyển đổi chỉ dùng để
đóng ngắt động cơ khi không tả
i
-
Để thực hiện chu trình làm việc tự động của bàn máy, người
ta dùng công t
ắc điều khiển Cđ có 2 vị trí. Điều khiển chương
trình tự động bằng các vấu tì lắp trên rãnh phía trước của bàn
máy, được tiến hành khi công tắc điều khiển Cđ ở vị trí
“Đóng chu trình tự động”
-
Trước khi điều chỉnh chu trình làm việc bằng các vấu tì, tay
g
ạt của các bộ phận điều khiển ĐK cần được đặt ở vị trí
“Đóng điều khiển vấu” .Cần kiểm tra kỹ càng sự bố trí các
v
ấu tỳ khi làm việc bằng tay gạt và khi làm việc bằng nút
nh
ấn
-
Khi đấu máy vào mạng điện, cần kiểm tra chiều quay của
động cơ chạy dao Đ
s
. Khi đấu dây đúng, hướng di động của
bàn máy cùng chi
ều với hướng đóng tay gạt. Khi đấu sai các
v
ấu tỳ hạn chế hành trình bàn máy sẽ không làm việc và có
th
ể sẽ bị hư hỏng
-
Khi điều chỉnh chu trình tự động đến vị trí chi tiết gia công,
c
ần kiểm tra sự đúng đắn của chu kỳ. Nếu đóng hành trình
ch
ạy dao cùng với hành trình chạy nhanh, hành trình chạy
nhanh cùng v
ới hành trình chạy dao, thì phải quay một răng
của bạc hình sao lắp cùng trục với tay gạt điều khiển lượng
ch
ạy dao
2. Điều khiển bằng tay gạt
- Sau khi điều chỉnh hướng quay cần thiết của động cơ chính
Đ
c
băng bộ chuyển đổi CĐ, ta đóng mạch động cơ bằng cách
ấn nút khởi động 1K
1
hoặc 1K
2
.Lú này mạch điện qua các
ti
ếp điểm 1-2-6-7-8-9 được khép lại, khởi động từ 1T tác
động, tiếp điểm chính của nó đấu động cơ chính Đ
c
vào mạng
điện, động cơ bắt đầu quay theo hướng đã được điều chỉnh
b
ằng bộ chuyển đổi CĐ
- Cùng lúc với việc ấn nút 1K
1,
1K
2,
cuộn dây của khởi động từ
1M cũng được đóng mạch, vì tiếp điểm tm. 1t lắp giữa điểm
7-
8 đóng . Tiếp điểm chính của khởi động từ 1M làm khởi
động động cơ làm nguội `Đ
b
. Khi không cần dung dịch làm
ngu
ội, có thể ngắt động cơ Đ
b
bằng công tắc 2Ct
-
Để điều khiển bằng tay, ta xoay công tắc điều khiển Cđ vào
vị trí “Mở điều khiển vấu” (lúc này tiếp điểm Cđ
1
mở, Cđ
2
và
Cđ
3
đóng) .Sau đó ta có thể đóng chuyển động của bàn máy
sang ph
ải( hoặc trái ) bằng tay gạt của bộ điều khiển 1ĐK
sang phải, (hoặc trái) với lượng chạy dao đã được chọn. Tay
g
ạt này được nối liền với một cam đặc biệt để đóng công tắc
hành trình ch
ạy phải 1ĐK
1
và công tắc hành trình chạy trái
1Đk
3
củ bộ điều khiển (lắp kín trong bàn máy)
- Khi gạt sang phải, dòng điện cấp cho khởi động từ chạy dao
pahi3 2T theo m
ạch 1-2-6-2Đ
2
-7-2CC-11-12-14-1ĐK
1
-15-17
.Khi g
ạt sang trái, khởi động từ chạy trái 2N được đóng theo
mạch 1-2-6-2Đ
2
-7-2CC-11-12-14-1ĐK
3
-19-20-21.
- Khi
ấn nút 2K
1
(nút 3K được đặt ở 2 vị trí) ,công tắc tơ 2M
tác độ
ng theo mạch 1-2-6-7-Cđ
2
-13-22-23-2M-21, đóng nam
châm điề
u khiển Nc. Nam châm điện Nc tác động, sẽ đóng ly
hợp ma sát trong hộp chạy dao, chuyển xích chạy dao sang
xích ch
ạy nhanh của bàn máy
- D
ừng động cơ chạy dao Đ
s
khi bàn máy chuyển động, được
th
ực hiện bằng cách di động tay gạt của bộ điều khiển 1ĐK
vào vị trí trung gian. Khi đó, hoặc mạch điện của công tắc tơ
2T bị ngắt, nếu như bàn máy di động sang phải, hoạc mạch
điện công tắc tơ 2N bị ngắt nếu như bàn máy di động sang
trái
- Ch
ạy dao ngang ra phía trước hoặc sau và chạy dao đứng lên
ho
ặc xuống được thực hiện bằng cách đóng bộ điều khiển
2ĐK với các bước tương tự như điều khiển hành trình dọc.
M
ạch đóng khởi động từ 2T thực hiện hành trình ra “Sau” và
“Xu
ống” qua các điểm 1-2-6-7-Cđ2-13-1ĐK
4
-12-14-2Đk
1
-
15-2T-16-
17. Tương tự, mạch thực hiện hành trình ra
“Trước” và “Lên’ qua 1-2-6-7-Cđ2-13-1ĐK
4
-12-14-2ĐK
3
-
19-2N-20-21. Chiều chuyển động cụ thể được thực hiện do
s
ự phối hợp cơ khí nối liền các vị trí ngang hoặc đứng
- Hành trình nhanh c
ủa bàn máy, bàn trụ và ụ cônsol cũng có
thể thực hiện khi không đóng động cơ chính Đ
c
. Muốn thế,
c
ần xoay bộ chuyển đổi CĐ vào vị trí giữa (ngắt) .Sau đó ấn
nút 1K
1
hoặc 1K
2
, và đóng bộ điều khiển 1ĐK, hoặc 2ĐK tuỳ
thuộc vào lượng chạy dao cần thiết, hoặc nhấn nút 3K
1
để
thực hiện hành trình nhanh. Thực chất lúc ấy, khởi động từ
1T vẫn tác động, các tiếp điểm chính của nó đóng lại, nhưng
Đ
c
không quay, vì bộ chuyển đổi CĐ ngắt` mạch động cơ