Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 1: Giới thiệu Hệ Thông tin Địa lý ­ GIS ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.53 KB, 29 trang )

1
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
Bài 1: Giới thiệu
Hệ Thông tin Địa lý - GIS
2/25
1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên
thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS

􀂆 K nguyên thông tin có th xem nh c b t u ỷ ể ư đượ ắ đầ
v i s s d ng c a th c l l p trình v n hoa ớ ự ử ụ ủ ẻ đụ ỗ để ậ ă
d t t i Pháp cu i nh ng n m 1800.ệ ạ ố ữ ă

􀂆 Cu c t ng i u tra dân s M n m 1890 ã s d ng ộ ổ đ ề ố ỹ ă đ ử ụ
công ngh th c l v máy c th c h c th ng ệ ẻ đụ ỗ à đọ ẻ ơ ọ để ố
kê k t qu i u tra.ế ả đ ề

􀂆 N m 1936 t i h i ngh c a hi p h i các nh a lý ă ạ ộ ị ủ ệ ộ à đị
M ã nêu ra s c n thi t ph i phát tri n các ti p c n ỹ đ ự ầ ế ả ể ế ậ
v l ng trong gi i quy t các v n d a trên b n ề ượ ả ế ầ đề ự ả đồ
3/25
1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên
thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS

􀂆 Ba y u t quan tr ng d n t i s hình th nh công ngh ế ố ọ ẫ ớ ự à ệb n k ả đồ ỹ
thu t s ậ ốv àb n h c vi tính ả đồ ọ trong nh ng n m 1960 l :ữ ă à
1. S ho n thi n các k thu t ng nh b n ự à ệ ỹ ậ à ả đồ
2. S phát tri n nhanh chóng trong công ngh vi tính k thu t sự ể ệ ỹ ậ ố
3. S phát tri n nhanh k thu t x lý không gianự ể ỹ ậ ử

􀂆 V o nh ng n m 1960, B Y t v B Lâm nghi p Hoa K ã phát à ữ ă ộ ế à ộ ệ ỳđ


tri n các k thu t máy tính nghiên c u ch t l ng n c v các ể ỹ ậ để ứ ấ ượ ướ à
v n thu v n.ấ đề ỷ ă

􀂆 C c Th ng kê M c ng ã i tiên phong trong l nh v c s d ng ụ ố ỹ ũ đ đ ĩ ự ử ụ
máy tính trong phân tích s li u. N m 1969, Ian McHarg ã vi t ố ệ ă đ ế
cu n Thi t k v i T nhiên (Design with Nature) nêu ra ph ng ố ế ế ớ ự ươ
pháp ch p các l p b n khi gi i quy t b i toán l a ch n a i m ậ ớ ả đồ ả ế à ự ọ đị để
(site selection) v phân tích phù h p (suitability analysis). Nhi uph n à ợ ề ầ
m m máy tính ng d ng trong quy ho ch ô th ã ra irên kh p ề ứ ụ ạ đ ịđ đờ ắ
th gi i v o cu i nh ng n m 1960ế ớ à ố ữ ă
4/25
1. Tóm tắt quá trình phát triển của kỷ nguyên
thông tin & Hệ Thông tin Địa lý – GIS

􀂆 GIS u tiên c coi l GIS Canada (Canada Geographical đầ đượ à
Information System CGIS) hình th nh v o n m 1960 trong các – à à ă
ch ng trình ph c h i t nông nghi p. H th ng n y phân tích ươ ụ ồ đấ ệ ệ ố à
d li u t ai Canada xác nh khu v c t th y u gây ra các ữ ệ đấ đ để đị ự đấ ứ ế
v n môi tr ng. CGIS n y d n n s phát tri n máy scanner ấ đề ườ à ẫ đế ự ể
i n t u tiên trên th gi i dùng chuy n i b n gi y đệ ửđầ ế ớ để ể đổ ả đồ ấ
th nh d ng d li u s . Vì v y, GIS u tiên trên th gi i c g n à ạ ữ ệ ố ậ đầ ế ớ đượ ắ
li n v i các nghiên c u v môi tr ng.ề ớ ứ ề ườ

􀂆 Các h th ng GIS u tiên khác l H th ng thông tin t i ệ ố đầ à ệ ố à
nguyên v s d ng t New York, h th ng thông tin qu n lý t à ử ụ đấ ệ ố ả đấ
ai Minnesota.đ

􀂆 n cu i nh ng n m 1970 Vi n nghiên c u các h th ng môi Đế ố ữ ă ệ ứ ệ ố
tr ng (ESRI) ra i Canifornia v ã phát h nh s n ph m ườ đờ ở àđ à ả ẩ
Arc/Info ây có th coi l s n ph m th ng m i tr n gói c a GIS –đ ể à ả ẩ ươ ạ ọ ủ

u tiên trên th gi iđầ ế ớ
5/25
2. Nhược điểm liên quan đến sử dụng bản đồ
giấy truyền thống

􀂆 Vi c s d ng b n gi y thông th ng có m t lo t các nh c i m cho ng i ệ ử ụ ả đồ ấ ườ ộ ạ ượ để ườ
s d ng trong vi c th hi n, thao tác, x lý các d li u thông tin, c th nh :ử ụ ệ ể ệ ử ữ ệ ụ ể ư
1. Không có kh n ng thay i t l b n (vì t l n y l c nh khi b n ả ă đổ ỷ ệ ả đồ ỷ ệ à à ốđị ả đồ
c in ra),đượ
2. Không có kh n ng hi n th l p thông tin chuyên (layer) riêng m ng i s ả ă ể ị ớ đề à ườ ử
d ng quan tâm,ụ
3. Khó kh n trong vi c chuy n i t h to n y sang h to khác,ă ệ ể đổ ừ ệ ạđộ à ệ ạđộ
4. Vi c c p nh t thông tin v o trong b n r t khó kh n v m t nhi u th i gian,ệ ậ ậ à ả đồ ấ ă à ấ ề ờ
5. Khó kh n trong vi c th c hi n các phân tích v s , v l ng,ă ệ ự ệ ề ố ề ượ
6. Khu v c quan tâm luôn luôn n m t i v trí giao nhau c a 4 t m b n (v n ự ằ ạ ị ủ ấ ả đồ ấ
n y c bi t n nh l lu t Murphy ),đề à đượ ế đế ư à‘ ậ ’
7. Không có kh n ng thay i cách hi n th các i t ng, các c i m ã c ả ă đổ ể ị đố ượ đặ để đ đượ
v ,ẽ
8. S n xu t b n theo nhu c u riêng vô cùng t n kém.ả ấ ả đồ ầ ố
􀂆 Các nh nghiên c u v qu n lý t i nguyên d n d n ã nh n ra r ng c n thi t à ứ à ả à ầ ầ đ ậ ằ ầ ế
ph i c i thi n ph ng pháp x lý các thông tin a lý, i u n y ã d n t i s ra ả ả ệ ươ ử đị đề à đ ẫ ớ ự
i c a GIS.đờ ủ
6/25
3 Các khái niệm cơ sở

M t v i nh ngh a c sộ à đị ĩ ơ ở

Địa lý (geo – Trái đất, graphy – mô tả): tiến trình mô tả Trái đất

Thông tin địa lý:


Là thông tin về các vị trí trên bề mặt Trái đất

Tri thức về cái gì đó ở đâu
(where something is)

Tri thức về cái gì
(what)
ở tại vị trí biết trước

Chúng có thể rất chi tiết: thông tin về từng ngôi nhà trong thành
phố, từng cây trong rừng cây.

Chúng có thể rất thô: thời tiết của vùng rộng lớn, mật độ dân số
của quốc gia.

Các đặc trưng khác của thông tin địa lý bao gồm:

Thông thường là tương đối tĩnh (các đặc trưng tự nhiên, đặc trưng do
loài người tạo không thay đổi nhanh); chỉ có thông tin tĩnh mới có thể
thể hiện trên tờ bản đồ giấy

Thông tin có khối lượng rất lớn (một vệ tinh gửi thông tin tới terabyte
– 10
12
byte/ngày, dung lượng thông tin về mạng lưới đường phố của
US chiếm tới gigabyte – 10
9
byte).
7/25

3 Cỏc khỏi nim c s

Cụng ngh thụng tin a lý (Geographic Information Technologies)

L cụng ngh v thu thp, x lý v chia s thụng tin a lý

Cú 3 loi chớnh: GPS, Vin thỏm v GIS

GPS Global Positioning System (t ng t GLONASS c a Nga)

L h thng v tinh bay quanh Trỏi t gi v cỏc tớn hiu chớnh xỏc

Cỏc thit b in t c bit trờn mt t thu nhn tớn hiu ny, cho li v trớ
trờn b mt trỏi t (trong h thng kinh/v hay h thng ta chun
khỏc)

Vi n thỏm (Remote sensing)

S dng v tinh Trỏi t thu thp thụng tin v b mt v khớ quyn

Cỏc tớn hiu v tinh c cỏc trm v tinh thu trờn mt t v chuyn sang nh
s

GIS - Geographic Information System

Hệ thông tin địa lý (HTTĐL)- Geographical information system
( GIS) là một tổ chức tổng thể của bốn hợp phần: phần cứng máy tính,
phần mềm, t liệu địa lý và ng ời điều hành đ ợc thiết kế hoạt động một
cách có hiệu quả nhằm tiếp nhận, l u trữ, điều khiển, phân tích và hiển
thị toàn bộ các dạng dữ liệu địa lý. HTTĐL có mục tiêu đầu tiên là xử

lý hệ thống dữ liệu trong môi tr ờng không gian địa lý. (Viện nghiên
cứu môi tr ờng Mỹ - 1994)
8/25
3 Các khái niệm cơ sở

GIS l gì?à

GIS là viết tắt từ “Geographic Information System”

Hệ thống là nhóm các thực thể liên kết và các hoạt động để giải quyết
vấn đề

xe ôtô là hệ thống trong đó các phụ kiện cùng hoạt động để vận tải

Hệ thống thông tin là tập các tiến trình hoạt động trên dữ liệu thô để
sản sinh thông tin hỗ trợ lập quyết định

hệ thống thông tin có nhiều hoạt động từ quan sát, đo đạc, mô tả, diễn giải, dự báo
và lập quyết định.

có nhóm các chức năng: chế tác, truy vấn, sửa đổi, hiển thị.

Hệ thống thông tin địa lý (GIS) sử dụng các dữ liệu tham chiếu địa lý,
dữ liệu phi không gian và các thao tác hỗ trợ phân tích không gian

mục tiêu chung của GIS: lập quyết định, quản lý đất đai, tài nguyên, giao thông,
thương mại, đại dương hay bất kỳ thực thể phân bổ không gian nào

kết nối giữa các phần tử trong hệ thống là địa lý, thí dụ, vị trí, xấp xỉ, phân bố không
gian

9/25
4. Cu trỳc mt h thng thụng tin a lý

HTTĐL bao gồm các hợp phần cơ bản nh sau: tài
liệu không gian, ng ời điều hành, phần cứng, phần
mềm
Phần
mềm
công
cụ
Phần
mềm
công
cụ
CSDL
CSDL
Kết quả
GIS
Tru
tng
húa hay
n
gin húa
(Esri)
10/25
4. Cu trỳc mt h thng thụng tin a lý

Dữ liệu không gian:
- Dữ liệu không gian có thể đến từ nhiều nguồn, có các nguồn t liệu
sau: số liệu tính toán thống kê, báo cáo, các quan trắc thực địa, ảnh

vệ tinh, ảnh máy bay, bản đồ giấy (dạng analog). Kỹ thuật hiện đại
về viễn thám và HTTĐL có khả năng cung cấp thông tin không
gian bao gồm các thuộc tính địa lý, khuôn dạng dữ liệu, tỷ lệ bản đồ
và các số liệu đo đạc. Việc tích hợp các t liệu địa lý từ nhiều nguồn
khác nhau là đặc điểm cơ bản của một phần mềm HTTĐL.
- Thông th ờng, t liệu không gian đ ợc trình bày d ới dạng các bản đồ
giấy với các thông tin chi tiết đ ợc tổ chức ở một file riêng. Các t liệu
đó không đáp ứng đ ợc các nhu cầu hiện nay về t liệu không gian là
vì những lý do sau:
+ Đòi hỏi không gian l u trữ rất lớn, tra cứu khó khăn
+ Các khuôn dạng l u trữ truyền thống th ờng không t ơng thích
với các tiêu chuẩn dữ liệu hiện nay
* Nh vậy, HTTĐL là sự phát triển đặc biệt để sử dụng công nghệ và
nghệ thuật máy tính trong việc xử lý t liệu không gian dạng số
11/25
4. Cấu trúc một hệ thống thông tin địa lý


¶nh Spot 5 khu vùc C¸t H¶i-C¸t Bµ 10/2001
¶nh vÖ tinh LANDSAT khu vùc Quy Nh¬n
12/25
4. Cu trỳc mt h thng thụng tin a lý

Ng ời điều hành
Vì HTTĐL là một hệ thống tổng hợp của nhiều công
việc kỹ thuật, do đó đòi hỏi ng ời điều hành phải đ
ợc đào tạo và có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực.
Ng ời điều hành là một phần không thể thiếu đ ợc
của HTTĐL


Những yêu cầu cơ bản về ng ời điều hành bao gồm các vấn đề sau:
- Bản đồ học cung cấp các hiểu biết về thiết kế bản đồ, lập bản đồ (ví dụ: L ới
chiếu bản đồ, hệ thống tọa độ, các mẫu ký tự trên bản đồ và các kỹ thuật in ấn).
- Khoa học về máy tính và thông tin cung cấp các kiến thức cơ bản về phần cứng
máy tính và vận hành thông thạo các ch ơng trình liên kết phần cứng.
- Có kinh nghiệm trong việc sử dụng các phần mềm HTTĐL:
- Có hiểu biết nhuần nhuyễn về dữ liệu: hiểu về nguồn dữ liệu, nội dung và độ
chính xác của dữ liệu,
- Có khả năng phân tích không gian. Yêu cầu đ ợc đào tạo về các ph ơng pháp xử
lý thống kê và xử lý định tính trong địa lý, việc đào tạo cho ng ời xử lý có thể lựa
chọn ph ơng pháp tốt nhất để phân tích và áp dụng nhằm đ a ra kết quả tốt nhất.
13/25
4. Cu trỳc mt h thng thụng tin a lý

Phần cứng (máy tính và thiết bị ngoại vi)

Phần cứng của một HTTĐL bao gồm các hợp phần sau:
Bộ xử lý trung tâm (CPU), thiết bị nhập dữ liệu, l u dữ liệu
và thiết bị xuất dữ liệu.

Bộ xử lý trung tâm (central processing unit - CPU): hệ
thống điều khiển, bộ nhớ, tốc độ xử lý là những yếu tố
quan trọng nhất của CPU.

Nhập, l u dữ và xuất dữ liệu: các thiết bị ngoại vi phục vụ
cho việc nhập dữ liệu là: Bàn số hoá, máy quét để chuyển
đổi dữ liệu analoge thành dạng số. Hoặc đọc băng và đĩa
CD - ROM có nhiệm vụ lấy thông tin hiện có trong băng
và đĩa. Thiết bị xuất dữ liệu bao gồm máy in đen trắng và
màu, báo cáo, kết quả phân tích, máy in kim (plotter).

14/25
4. Cấu trúc một hệ thống thông tin địa lý

PhÇn cøng (m¸y tÝnh vµ thiÕt bÞ ngo¹i vi)
VAX
Máy vẽ
Trạm làm
việc
Máy quét
Máy in
IBM PC
Trạm
làm việc
Bàn số
hóa
Máy tính
lớn
Modem
15/25
4. Cu trỳc mt h thng thụng tin a lý

Phần mềm

Một hệ thống phần mềm xử lý HTTĐL yêu cầu phải có hai chức năng
sau: tự động hoá bản đồ và quản lý cơ sở dữ liệu. Sự phát triển kỹ thuật
HTTĐL hiện đại liên quan đến sự phát triển của hai hợp phần này.
- Tự động hoá bản đồ: bản đồ học là môn khoa học, nghệ thuật và kỹ
thuật thành lập bản đồ. Do đó, tự động hoá bản đồ là thành lập bản đồ
với sự trợ giúp của máy tính. Một bản đồ là sự thể hiện bằng đồ họa của
mối quan hệ không gian và các hình dạng (Pobinson và NNK, 1984) và

mỗi một bản đồ là sự mô hình hoá thực tế theo những tỷ lệ nhất định.
- Quản lý dữ liệu: chức năng thứ hai của phần mềm HTTĐL là hệ thống
quản lý dữ liệu (data base management system DBMS). Hệ thống TTĐL
phải có khả năng điều khiển các dạng khác nhau của dữ liệu địa lý đồng
thời có thể quản lý hiệu quả một khối l ợng lớn dữ liệu với một trật tự rõ
ràng. Một yếu tố rất quan trọng của phần mềm HTTĐL là cho khả năng
liên kết hệ thống giữa việc tự động hóa bản đồ và quản lý cơ sở dữ liệu.
16/25
Mở rộng


17/25
Nhận biết GIS như thế nào?

C n phân bi t 2 ý ngh a c a câu h i ó có ph i l GIS?ầ ệ ĩ ủ ỏ “đ ả à ”

GIS là ứng dụng, bao gồm phần cứng, phần mềm, dữ liệu, phương pháp và con
người để giải quyết vấn đề  Ứng dụng GIS

GIS là loại phần mềm do các nhà tin học phát triển, tương tự Word, Excel.

GIS l ng d ngàứ ụ

Phần cứng GIS tương tự bất kỳ máy tính nào và bổ sung một các thiết bị khác
như máy in, máy vẽ khổ rộng, thiết bị nhập liệu như bàn số hóa, máy quét

Loại thông tin nào là quan trọng sẽ được GIS lưu trữ

thông tin về
what is where:

nội dung bản đồ và ảnh chụp

dữ liệu được GIS lưu trữ trong máy tính bao gồm cả bản đồ và ảnh.

GIS bao gồm các công cụ thao tác trên dữ liệu địa lý

Các chức năng hiển thị, sửa đổi, đo khoảng cách, diện tích

Các chức năng phức tạp hơn: thống kê không gian, quản lý các công trình công cộng,
hỗ trợ lập quyết định, lập kế hoạch, dự báo tương lai.

GIS l ph n m mà ầ ề

Thực hiện các chức năng trên bằng thành phần của phần mềm máy tính -> GIS
là phần mềm máy tính

Chúng được các hãng phần mềm cung cấp với giá từ 50 – 50000 USD.

Các hãng chuyên về GIS, các hãng phần mềm khác có cung cấp phần mềm GIS
18/25
Sử dụng GIS để làm gì?

Các công ty công trình công c ngộ

các công ty điện thoại, điện lực, nước, truyền hình cáp

mỗi công ty có hàng trăm ngàn khách hàng: mỗi khách hàng nối vào
mạng, có hàng trăm km đường dây dẫn hay đường ống dưới mặt đất

mỗi công ty nhận hàng trăm cuộc gọi bảo trì mỗi ngày, do vậy họ cần


theo dõi mọi hoạt động, quản lý các thông tin về what is where, cập nhật dữ liệu, giao
nhiệm vụ cho nhân viên, cung cấp thông tin cho các công ty khác.

Giao thông v n t iậ ả

các cơ quan quản lý giao thông vận tại cần:

quản lý hệ thống tín hiệu giao thông; trạng thái mặt đường cao tốc; phân tích dữ liệu
về các tai nạn đường bộ, đường sắt

lái xe của trường học cần kế hoạch đưa đón học sinh

người bán hàng cần hệ thống tìm đường, định vị trong xe ôtô

hãng chuyển phát nhanh (FedEx) cần theo dõi hành trình hàng hóa

các nghiên cứu tập trung vào: quản lý đường đi và lập lịch bằng GIS
19/25
Sử dụng GIS để làm gì?

Nông nghi pệ

sử dụng bản đồ chi tiết và ảnh vệ tinh để lập kế hoạch mùa màng

lập kế hoạch sử dụng hiệu quả thuốc trừ sâu, phân bón

phân tích sản lượng thu hoạch.

các kỹ thuật này được gọi là “nông nghiệp chính xác”


Lâm nghi pệ

theo dõi sự phát triển các loài cây rừng ở đâu

lập kế hoạch khai thác rừng

khai thác loại gỗ mong muốn nhưng vẫn phải giữ được tài nguyên rừng cho tương lai

lập kế hoạch vị trí đường đi, phương pháp khai thác và vận chuyển gỗ
để tuân thủ các qui định về môi trường

quản lý các khía cạnh khác: trồng rừng
20/25
Các câu hỏi mà GIS có thể trả lời

GIS y có th tr l i 5 câu h i sau cho các ng d ng khác nhau.đầ đủ ể ả ờ ỏ ứ ụ

location

What is at ? Tìm ra cái gì tồn tại ở vị trí cụ thể. Vị trí được thể hiện bằng tên,
mã bưu điện hay tọa độ địa lý (kinh/vĩ độ)

condition

Where is it? Tìm ra vị trí thỏa mãn một số điều kiện (vùng không có rừng diện
tích 2000m
2
và xa đường quốc lộ 100m và loại đất phù hợp cho xây dựng nhà)


trends

What has changed since ? Tìm ra sự khác biệt theo thời gian trong vùng

patterns

What spatial patterns exist? Tìm ra nơi nào không phù hợp mẫu (cancer là
nguyên nhân chính của cái chết của người dân gần nhà máy nguyên tử?)

modeling

What if ? Câu hỏi này xác định cái gì xảy ra nếu có đường mới mở hay nếu
chất độc thải vào nguồn nước Để trả lời câu hỏi này đòi hỏi các thông tin địa
lý và các thông tin khác.
21/25
GI-System, -Science, -Study

H nh ng doing GIS l gì?à độ “ ” à

là sử dụng các công cụ của hệ thông tin địa lý để giải quyết những vấn
đề đã nói trên đây.

Dự án GIS có các giai đoạn:  xác định vấn đề;  tìm kiếm dữ liệu;  xây dựng
CSDL;  thực hiện phân tích;  diễn giải và biểu diễn kết quả.

Từ khía cạnh này: GIS= Geographic Information System

hay có nghĩa là phát triển công cụ

bổ sung vào công nghệ thông tin địa lý đang có hay xây dựng công cụ mới.


hay là nghiên cứu về lý thuyết và quan niệm của công nghệ thông tin
địa lý

do vậy, GIS = Geographic Information Science

hay là nghiên cứu về khía cạnh xã hội của thông tin địa lý

do vậy, GIS = Geographic Information Study

kinh tế của thông tin địa lý

ngữ cảnh hợp qui luật

các nhiệm vụ riêng, bảo đảm
22/25
Khoa học thông tin địa lý

L khoa h c h tr cho công nghà ọ ỗ ợ ệ

xem xét các câu hỏi cơ bản do sử dụng hệ thống và công nghệ đưa ra

L a l nh v cà đ ĩ ự

nhiều lĩnh vực đóng góp vào các nhiệm vụ này

Công nghệ thông tin địa lý truyền thống: bản đồ học (cartography), viễn thám
(remote sensing), đo đạc (geodesy), quan trắc (photogrammetry)

Công nghệ thông tin số truyền thống: khoa học máy tính (CSDL, xử lý ảnh, nhận

dạng mẫu, đồ họa máy tính )

địa tin học: ‘geomatics’ (Canada, châu Âu) và ‘geoinfomatics’ (Mỹ) có
cùng ý nghĩa

khái niệm ‘spatial’ hay ‘geographic’

‘geographic’ liên quan đến Trái đất: bề mặt hai chiều; khí quyển, đại dương, lớp dưới
bề mặt 3D

‘spatial’ đề cập đến bất kỳ cấu trúc đa chiều nào: ảnh y tế về cơ thể người; bản vẽ
thiết kế cơ khí; vẽ kiến trúc ngôi nhà

‘geographic’ là tập con của ‘spatial’: thường được sử dụng thay cho nhau khi nghiên
cứu về GIS
23/25
GIS và các hệ thông tin khác
24/25
Các vấn đề của GIScience

V n trình di nấ đề ễ

độ phức tạp của bề mặt Trái đất là vô hạn, do vậy phải quyết định về

thu thập và trình diễn nó trong hệ thống số như thế nào?

lấy mẫu ở đâu và như thế nào?

khuôn mẫu dữ liệu nào được sử dụng?


tiêu chí nào được sử dụng để chọn lựa biểu diễn?

độ chính xác của trình diễn; giảm thiểu khối lượng dữ liệu; cực đại hóa tốc độ tính
toán; tương thích với các dự án, phần mềm và người sử dụng khác; tương thích với
cách suy nghĩ của con người về thế giới.

V n ánh giá trình di n nh th n oấ đề đ ễ ư ế à

bằng cách nào để đo độ chính xác, thiếu hụt của trình diễn

biểu diễn theo quan điểm của người sử dụng như thế nào

mô tả trong tài liệu, hiển thị trên màn hình, mô phỏng tác động của chúng như thế
nào?
25/25
Các vấn đề của GIScience

V n quan h gi a trình di n v ng i s d ng:ấ đề ệ ữ ễ à ườ ử ụ

người sử dụng nghĩ về Trái đất như thế nào? làm thế nào để trình diễn của
máy tính giống như suy nghĩ của con người?

user suy luận, hiểu biết và giao tiếp với thế giới địa lý như thế nào?

làm như thế nào để đầu ra của GIS dễ hiểu cho nhiều loại user và nhiều
điều kiện ràng buộc khác nhau.

V n mô hình v c u trúc d li uấ đề à ấ ữ ệ

lưu trữ trình diễn như thế nào để hiệu quả


khai thác nhanh thông tin thông qua chỉ số hóa thích hợp

khả năng giao tiếp được giữa các hệ thống khác nhau.

V n hi n th d li u a lýấ đề ể ị ữ ệ đị

phương pháp hiển thị tác động diễn giải dữ liệu địa lý như thế nào?

bản đồ học được mở rộng như thế nào để tận dụng lợi thế của môi trường
số

các đặc tính cơ bản nào của hiện thị sẽ đem đến thắng lợi.

×