Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề Kiểm tra Học kỳ II môn Hóa khối 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.27 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS …………………
LỚP:………………………………….
HỌ VÀ TÊN:………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Hóa Học 9 ( Thời gian 45 phút)

Câu 1: (3 điểm)
Trình bày tính chất hóa học của axit axetic. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2 : (2 điểm)
Hãy viết các phương trình hóa học theo dãy biến đổi sau
( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
CaC
2
C
2
H
2
C
2
H
4
C
2
H
5
OH CH
3
COOH
Câu 3: (1,5 điểm)
Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: Benzen, rượu etylic, axit axetic.
Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất trong mỗi lọ.


Câu 4: (3,5 điểm)
Để đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A phải dùng 0,3 mol oxi, thu được 4,48 lit
khí CO
2
(đktc) và 5,4 gam nước. Tỉ khối hơi của A so với Hidro là 23 .
Tìm công thức phân tử của A
( Biết : C= 12g, O= 16g, H= 1g)

LẬP MA TRẬN
Nội dung Tỉ trọng Mức độ kiến thức- kỹ năng Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
E tylen
Axetilen 20% 1 câu ( 2 đ) 1 câu(2 đ)
Benzen 15% 1 câu ( 1,5 đ) 1câu (1,5 đ)
Rượu Etylic 45% 1 câu ( 1 đ) 1câu(3,5 đ) 2 câu(4,5 đ)
Axit axetic 20% 1 câu ( 2 đ) 1 câu ( 2 đ)
Cộng 100% 3 câu(5 đ) 1 câu(1,5 đ) 1câu(3,5 đ) 5câu(10 đ)
Bài làm
Câu 1: ( Mỗi ý 0,5 điểm)
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
- Tác dụng với dd bazo:
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
- Tác dụng với dd muối:
2 CH
3

COOH + Na
2
CO
3
2 CH
3
COONa + H
2
O + CO
2
- Tác dụng với Kim loại:
CH
3
COOH + Na CH
3
COONa +1/2 H
2
- Tác dụng với oxit bazo:
2 CH
3
COOH + Na
2
O 2 CH
3
COONa + H
2
O
- Tác dụng với rượu Etylic H
2
SO

4 đ,
t
0
CH
3
COOH +

C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Câu 2: (Mỗi ý 0,5 điểm)
CaC
2
+ 2 H
2
O C
2
H
2
+ Ca(OH)

2
C
2
H
2
+ H
2
Ni , t
o
C
2
H
4
C
2
H
4
+ H
2
O Axit C
2
H
5
OH
C
2
H
5
OH + O
2

Men giấm CH
3
COOH + H
2
O
Câu 3: (Mỗi ý 0,5 điểm)
Trích mẫu:
- Dùng quỳ tím cho vào 3 lọ: Nếu lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là axit axetic.
- Cho nước vào 2 lọ còn lại: Lọ nào không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước thì đó
là Benzen.
- Lọ còn lại là rượu etylic.
Câu 4: Khối lượng mol của kim loại A là: MA = 2. 23 = 46g ( 0,25 đ)
- Khối lượng của CO
2
:
n = 4,48/22,4 = 0,2 mol m = 0,2. 44 = 8,8 g ( 0,5 đ)
- Khối lượng của O
2
: m oxi = 0,3. 32 = 9,6 g ( 0,25 đ)
- Theo ĐLBTKL:
mA + m O
2
= m CO
2
+m H
2
O ( 0,25 đ)
mA = (m CO
2
+m H

2
O) - m O
2

= (8,8 + 5,4) – 9,6 = 4,6 g ( 0,25 đ)
- Khối lượng cuả C :
mC = (12. 8,8)/ 44 = 2,4 g ( 0,25 đ)
- Khối lượng cuả H :
mH
2
= (2. 5,4)/ 18 = 0,6 g ( 0,25 đ)
- Khối lượng cuả O :
mO
2
= m A

–(mC + mH)
= 4,6 –(2,4 +0,6) = 1,6 g ( 0,25 đ)
Hợp chất A có 3 nguyên tố : C, H, O
Đặt công thức phân tử : C
x
H
y
O
z
( 0,25 đ)
Ta có: 12x/2,4 = y/0,6 = 16z/1,6 = 46/4,6 ( 0,25 đ)

x = 2, y = 6, z = 1 ( 0,25 đ)
vậy công thức phân tử của A là: C

2
H
6
O ( 0,25 đ)

×