HƯỚNG DẪN ÔN THI TN
MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2009-2010
Thực hiện chỉ đạo của Bộ theo công văn
Căn cứ chuẩn KT-KN chương trình giáo dục trung học môn Ngữ văn;
Căn cứ nội dung, chương trình, SGK lớp 12 môn Ngữ văn; dựa vào cấu
trúc đề thi TN của Bộ GD&ĐT theo công văn
Nhằm giúp giáo viên chuẩn bị cho học sinh những kiến thức và kĩ năng
cơ bản, cần thiết cho kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới, Sở GD-ĐT Nam
Định yêu cầu các trường:
1. Tổ chức tốt việc lập kế hoạch ôn tập cụ thể cho từng môn (theo bài,
chương, phần, thời lượng, phương pháp tiến hành, tài liệu hỗ trợ )
và chỉ đạo triển khai đúng kế hoạch tổ chuyên môn đã duyệt với
Hiệu trưởng.
2. Đảm bảo nguyên tắc ôn tập như sau:
- Hướng dẫn học sinh làm đề cương hệ thống và ôn tập đầy đủ kiến
thức trong chương trình, chủ yếu là lớp 12, không học tủ, bám sát
mục tiêu và kết quả cần đạt của bài học, chú trọng kiến thức trọng
tâm, cơ bản.
- Bám sát cấu trúc đề thi tốt nghiệp của Bộ GD&ĐT, để rèn cho học
sinh kĩ năng xác định yêu cầu đề bài, kĩ năng trả lời câu hỏi tái hiện
kiến thức về tác giả tác phẩm, kĩ năng viết bài văn tự luận ngắn,
bài văn tự luận dài.
- Phân hoá đối tượng học sinh để có phương pháp hướng dẫn ôn tập
thích hợp, hiệu quả. Chú ý quan tâm đến học sinh yếu kém, tích
cực sử dụng hình thức học tập theo nhóm, phát huy tính hợp tác
trong quá trình làm đề cương và ôn tập.
Cụ thể như sau:
VĂN HỌC VIỆT NAM
Hướng dẫn HS nắm được các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Về tác giả: ghi nhớ và trình bày được những nét cơ bản về cuộc
đời, sự nghiệp, phong cách nghệ thuật đối với các tác giả Nguyễn
Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân).
- Về tác phẩm: nhớ hoàn cảnh sáng tác, (hiểu mối liên hệ của hoàn
cảnh ra đời với nội dung tác phẩm), thuộc những đoạn, những câu
thơ, câu văn tiêu biểu. Phân tích được giá trị nội dung, giá trị nghệ
thuật của tác phẩm, so sánh, liên hệ các tác phẩm cùng đề tài để
thấy nét chung và nét riêng của các tác phẩm đó.
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
- V tỏc gi: ghi nh v trỡnh by c nhng nột c bn v cuc i,
s nghip, phong cỏch ngh thut.
- V tỏc phm: nh hon cnh sỏng tỏc, nh mt s chi tit ngh thut
c sc, trỡnh by c giỏ tr ni dung, giỏ tr ngh thut ca tỏc
phm.
LM VN
NGH LUN X HI
Theo cu trỳc thi tt nghip bi vn ngh lun xó hi cú dung lng
hn ch, c 3/10 im (chim gn 1/3 s im ton bi). Cho nờn trong
khi ụn tp giỏo viờn nờn chỳ ý:
Ni dung:
- Rốn cho hc sinh k nng lp ý rừ rng;
- Cỏch chn v nờu dn chng c th, tiờu biu trong i sng thc t;
- Cn kt hp nhun nhuyn cỏc thao tỏc gii thớch, chng minh, bỡnh
lun; phõn tớch, so sỏnh , bỏc b,
- Cỏch m v kt ngn gn, trỳng vn , trỏnh lan man.
- K nng hnh vn mch lc. Cú th dựng dn chng vn hc nhm
tng tớnh hỡnh tng v biu cm ca li vn.
- Hng dn hc sinh luyn tp tỡm ý, trin khai lun im, vit on
hoc bi vn NLXH ngn theo cỏc NLXH trong Sỏch giỏo khoa,
Sỏch giỏo viờn v Sỏch bi tp.
- Hng dn HS h thng cỏc ó cú trong sỏch theo dng hoc theo
ti, ch giỳp HS d nh cỏch lm chung ca tng dng.
Phng phỏp tin hnh:
- Phõn cụng lp thnh t, nhúm h thng tt c cỏc theo dng,
ti, ch . mi dng GV nờn gii thiu thờm nhng tng t
HS rốn k nng.
- Hng dn cỏc nhúm lp dn bi chi tit, hoc GV cho dn ý, yờu cu
HS chn dn chng. Giỏo viờn cung cp thờm dn chng tiờu biu, c
th trong i sng thc t theo cm cựng ti, ch .
- Hng dn HS vit thnh vn mt on hoc mt bi ngn (khụng quỏ
400 ch - khong trờn 1 trang), vit m bi, vit kt lun
- GV chm, cha, HS hon thin v chia s vi nhúm, lp.
NGH LUN VN HC
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Trong khi hng dn ụn tp phn vn hc Vit Nam, giỏo viờn cú th
kt hp rốn k nng ngh lun v mt on th, bi th. Hc sinh cn
nm chc tỏc phm cú kin thc lm kiu bi ny.
- Lu ý: ể nêu nhận xét, đánh giá v những giỏ tr nội dung, ngh
thut đặc sắc ca tỏc phm cn nắm vững đặc điểm th loi thơ: Thơ là
tiếng nói của xúc cảm, tình cảm mãnh liệt, của sức liên tởng, tởng tợng
phong phú; ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc giàu hình ảnh và nhạc
điệu,
- Lu ý HS trỏnh din xuụi ý th, hoc ch nờu nhn xột chung chung
m khụng phõn tớch nhng cõu th, hỡnh nh th c th lm cn c
cho nhn xột ca mỡnh,
- Cỏch trớch dn th ỳng yờu cu;
Nghị luận về một đoạn trích, một tác phẩm văn xuôi
- ể nêu nhận xét, đánh giá v những giỏ tr nội dung, ngh thut đặc
sắc ca tỏc phm truyn cn nắm vững đặc điểm th loi: cốt truyện,
tình huống, nhân vật, ngời trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện, giọng điệu
trần thuật, chi tiết nghệ thuật
- Khi làm kiểu bài này, học sinh dễ rơi vào thuật kể lại chi tiết mà thiếu
sự đánh giá cụ thể trên cơ sở phân tích, câu chữ, ngôn từ của văn bản.
Giỏo viờn cn hng dn hc sinh ụn tp nhớ chính xác những từ
ngữ quan trọng miêu tả đặc điểm nhân vật, thuộc đợc những câu văn
hay, đặc sắc, rốn cho hc sinh k nng thut kể tình huống truyện,
những chi tiết nghệ thuật đắt giá,
- Nếu đề bài trích dẫn cả đoạn văn ngắn cần phân tích, học sinh phải
biết vận dụng hiểu biết về tác phẩm, tác giả để đọc ra đợc nội dung của
đoạn thông qua cách kể chuyện, cách sử dụng chi tiết, cách xây dựng
nhân vật, các biện pháp tu từ Nhất thiết phải đặt đoạn văn trong
chỉnh thể tác phẩm mới có những đánh giá xác đáng về giá trị nội
dung và nghệ thuật của đoạn trích.
Lu ý chung khi rốn k nng ngh lun v mt on th, bi th hay
mt on trớch, mt tỏc phm vn xuụi: Giỏo viờn cn hng dn hc
sinh bit liờn h vi cỏc tỏc phm cựng ti cú nhng so sỏnh, m
rng lm sõu sc, phong phỳ vn ang ngh lun.
Ngh lun v mt ý kin bn v vn hc:
- Các ý kin b n v vn hc ht sc a dng v phong phú, th ng gp
l :
+ ý kin về vn hc s : Thờng là các ý kiến, nhận định khái quát chung
v vn hc Vit Nam, v các giai on vn hc, v các tác giả vn hc .
+ ý kin về lí lun vn hc: Thờng là các ý kiến bàn về nhng c trng
c bn ca vn hc, các th loi tiêu biểu nh truyn, th, các vấn đề về
tip nhn vn hc, phong cách ngh thut, giỏ tr vn hc
+ ý kin về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học: Thờng là các ý
kiến đánh giá, nhận xét về một khía cạnh nào đó của tác phẩm : Những
giá trị nội dung, những đặc sắc nghệ thuật, những quy luật, khám phá,
chiêm nghiệm về đời sống toát lên từ tác phẩm, những nhận xét về các
nhân vật
Trờn thc t nhng thi tt nghip nhiu nm trc, bi ngh lun v
mt ý kin thng l mt vn t ra trong tỏc phm. Vỡ vy, hc sinh
cn nm chc tỏc phm, lm kiu bi ngh lun ny. iu quan trng l
học sinh hiểu đúng ý kiến nêu trong đề bài để định hướng cho việc phân
tích tác phẩm làm rõ nhận định đề nêu ra.
Chú ý :
- Giải thích câu chữ của nhận định để nêu bật vấn đề cần nghị luận; GV
khi hướng dẫn HS ôn tập củng cố phần văn học Việt Nam, cần chú ý
những nhận định khái quát về tác giả, tác phẩm ở phần Tiểu dẫn, phần
ghi nhớ, tìm thêm những nhận định cách diễn đạt khác cho HS luyện
tập,
- Tránh phân tích toàn bộ tác phẩm, chỉ chọn những nội dung liên quan
đến nhận dịnh để phân tích, mới đảm bảo tính định hướng của bài viết.
- Khi mở bài nhất thiết trích dẫn ý kiến.
Lưu ý chung
Để thực hiện tốt các yêu cầu trên, giáo viên nên tham khảo những đề thi
và đáp án trong các kì thi tốt nghiệp THPT, Bổ túc THPT những năm
trước, trên cở sở đó ra thêm một số đề thi thử, hướng dẫn học sinh luyện
tập từng câu, chấm chữa kĩ lưỡng học sinh.