Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bộ Đề KT Địa Lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.03 KB, 32 trang )

Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA HKII – ĐỊA LÍ 8
Lớp: 8A… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
Đề:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM.(4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng.
Câu 1: Hiệp Hội (ASEAN) khi mới thành lập có mục tiêu là gì?
a. Liên minh kinh tế b. Liên minh quân sự
c. Trao đổi văn hoá d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Hoạt động kinh tế của con người ít phụ thuộc vào môi trường là:
a. Công nghiệp b. Dòch vụ
c. Nông nghiệp d. Thương nghiệp.
Câu 3: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây:
a. Trung Quốc b. Lào
c. Campuchia d. Thái Lan.
Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam được hình thành qua các giai đoạn kiến tạo:
a. Hai giai đoạn b. Ba giai đoạn
c. Bốn giai đoạn d. Năm giai đoạn.
Câu 5: Việt Nam gia nhập vào ASEAN ngày tháng năm nào?
a. 08 – 08 – 1967 b. 25 – 07 – 1967
c. 25 – 07 – 1995 d. 11 – 01 – 2007.
Câu 6: Mảng kiến tạo Hà Nội và Tây Nam Bộ được hình thành ở giai đoạn kiến tạo nào?
a. Tiền CamBri b. Cổ Kiến Tạo
c. Tân Kiến Tạo d. Cả ba giai đoạn trên.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thực trạng khoáng sản nước ta:
a. Giàu trữ lượng b. Giàu chủng loại
c. Giàu điểm quặng d. Cả ba ý đều sai.
Câu 8: Trong các hệ sinh thái Việt Nam, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
a. Hệ sinh thái rừng ngập mặn b. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa
c. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh d. Hệ sinh thái nông nghiệp.
II. PHẦN TỰ LUẬN:( 6 điểm)
Câu 1: Giới sinh vật Việt Nam có những giá trò gì? Hãy nêu những giải pháp để bảo vệ tài nguyên


sinh vật nước ta.
Câu 2: Vùng biển nước ta có những giá trò nào? Hãy nêu những giải pháp để khai thác bền vững
nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
Câu 3: Nước ta có những loại đất nào? Nêu giá trò sử dụng của từng loại đất và vẽ biểu đồ thể hiện
cơ cấu các loại đất.
Bài Làm:






Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA HKII – ĐỊA LÍ 8
Lớp: 8A… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
Đề:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM.(4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng.
Câu 1: Hiệp Hội (ASEAN) khi mới thành lập có mục tiêu là gì?
a. Trao đổi văn hoá b. Liên minh quân sự
c. Liên minh kinh tế d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Hoạt động kinh tế của con người phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường là:
a. Công nghiệp b. Dòch vụ
c. Nông nghiệp d. Thương nghiệp.
Câu 3: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây:
a. Trung Quốc b. Thái Lan
c. Campuchia d. Lào.
Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam được hình thành qua các giai đoạn kiến tạo:
a. Hai giai đoạn b. Ba giai đoạn
c. Bốn giai đoạn d. Năm giai đoạn.
Câu 5: Việt Nam gia nhập vào ASEAN ngày tháng năm nào?

a. 08 – 08 – 1967 b. 25 – 07 – 1967
c. 25 – 07 – 1995 d. 11 – 01 – 2007.
Câu 6: Mảng kiến tạo Hà Nội và Tây Nam Bộ được hình thành ở giai đoạn kiến tạo nào?
a. Tiền CamBri b. Cổ Kiến Tạo
c. Tân Kiến Tạo d. Cả ba giai đoạn trên.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thực trạng khoáng sản nước ta:
a. Giàu trữ lượng b. Giàu chủng loại
c. Giàu điểm quặng d. Cả ba ý đều sai.
Câu 8: Trong các hệ sinh thái Việt Nam, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
a. Hệ sinh thái rừng ngập mặn b. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa
c. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh d. Hệ sinh thái nông nghiệp.
II. PHẦN TỰ LUẬN:( 6 điểm)
Câu 2: Vùng biển nước ta có những giá trò nào? Hãy nêu những giải pháp để khai thác bền vững
nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
Câu 3: Nước ta có những loại đất nào? Nêu giá trò sử dụng của từng loại đất và vẽ biểu đồ thể hiện
cơ cấu các loại đất.
Bài Làm:






Họ và tên:……………………………………………………
KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 8
Họ và tên:……………………………………………………
Lớp: 8A……
Điểm Lời phê của gáo viên
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM.(4 điểm)
Câu 1: Hiệp Hội (ASEAN) khi mới thành lập có mục tiêu là gì?

a. Liên minh kinh tế b. Liên minh quân sự
c. Trao đổi văn hoá d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Đồng bằng được tạo nên chủ yếu do hoạt động của:
a. Ngoại lực b. Nội lực
c. Cả hai đều đúng d. Cả hai đều sai.
Câu 3: Hoạt động kinh tế của con người phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường là:
a. Công nghiệp b. Dòch vụ
c. Nông nghiệp d. Thương nghiệp.
Câu 4: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây:
a. Trung Quốc b. Lào
c. Campuchia d. Thái Lan.
Câu 5: Lãnh thổ Việt Nam được hình thành qua các giai đoạn kiến tạo:
a. Hai giai đoạn b. Ba giai đoạn
c. Bốn giai đoạn d. Năm giai đoạn.
Câu 6: Việt Nam gia nhập vào ASEAN ngày tháng năm nào?
a. 08 – 08 – 1967 b. 25 – 07 – 1967
c. 25 – 07 – 1995 d. 11 – 01 – 2007.
Câu 7: Mảng kiến tạo Hà Nội và Tây Nam Bộ được hình thành ở giai đoạn liến tạo nào?
a. Tiền CamBri b. Cổ Kiến Tạo
c. Tân Kiến Tạo c. Cả ba giai đoạn trên.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thực trạng khoáng sản nước ta:
a. Giàu trữ lượng b. Giàu chủng loại
c. Giàu điểm quặng d. Cả ba ý đều sai.
II. PHẦN TỰ LUẬN:( 6 điểm)
Câu 1: Con đường xây dựng và phát triển của Việt Nam đã trải qua những giai đoạn nào?
Câu 2: Vùng biển nước ta có những giá trò nào? Hãy nêu những giải pháp để khai thác bền vững
nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
BÀI LÀM






Họ và tên : KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ *
Lớp: 8A……
Điểm Lời phê của giáo viên
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 3 điểm ):
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng.
Câu 1 ( 0.5đ ): Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?
a. Thái Bình Dương. b. Bắc Băng Dương.
c. Đại Tây Dương. d. Ấn Độ Dương.
Câu 2 ( 0.5đ ): Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
a. Bắc Á b. Đông Nam Á
c. Nam Á d. Tây Nam Á.
Câu 3 ( 0.5đ ): Các đới khí hậu ở Châu Á phân thành nhiều kiểu đới là do:
a. Diện tích b. Vò trí gần hay xa biển
c. Đòa hình cao hay thấp d. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 4 ( 0.5đ ): Con sông dài nhất Châu Á là:
a. Trường Giang b. A Mua
c. Sông Hằng d. Mê Kông.
Câu 5 ( 0.5đ ): Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:
a. Pa-let-tin b. Ấn Độ
c. A-rập-xê-út d. I – Ran.
Câu 6 ( 0.5đ ): Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
a. A-rập-xê-út b. Trung Quốc
c. Ấn Độ d. Pa-ki-xtan
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1 ( 2đ ): Em hãy cho biết thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì? Liên
hệ ở Việt Nam.
Câu 2 ( 2đ ): Hãy chứng minh Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới và là đòa bàn cư

trú của nhiều chủng tộc.
Câu 3 ( 3đ ): Dựa vào bảng số liệu sau:
Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002
Số dân
(triệu người)
600 880 1402 2100 3110 3766
Hãy vẽ biểu đồ hình cột và nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở Châu Á.
BÀI LÀM:



Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 8**
Lớp: 8A……
Điểm Lời phê của giáo viên
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 3 điểm ):
Câu 1 ( 0.5đ ): Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
a. Châu Âu. b. Châu Phi.
c. Châu Đại Dương. d. Cả a và b.
Câu 2 ( 0.5đ ): Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu đới nhất ở Châu Á là:
a. Cực và cận cực. b. Khí hậu cận nhiệt
c. Khí hậu ôn đới d. Khí hậu nhiệt đới.
Câu 3 ( 0.5đ ): Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
a. Nhiệt đới gió mùa b. Ôn đới hải dương
c. Ôn đới lục đòa d. Khí hậu xích đạo.
Câu 4 ( 0.5đ ): Hướng gió chính vào mùa hạ ở Châu Á là:
a. Tây Bắc b. Đông Nam
c. Tây Nam d. Đông Bắc.
Câu 5 ( 0.5đ ): Khu vực Đông Nam Á là nơi phân bố chính của tôn giáo:
a. Ấn Độ giáo b. Phật giáo
c. Thiên Chúa giáo d. Hồi giáo.

Câu 6 ( 0.5đ ): Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
a. A-rập-xê-út b. Trung Quốc
c. Ấn Độ d. Pa-ki-xtan.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ).
Câu 1 ( 2đ ): Nêu đặc điểm khí hậu Châu Á và các nhân tố ảnh hưởng.
Câu 2 ( 2đ ): Sông ngòi Châu Á có những đặc điểm gì? Nêu đặc điểm sông ngòi Đông Á,
Nam Á và Đông Nam Á.
Câu 3 ( 3đ ): Dựa vào bảng số liệu sau:( NHIỆT ĐỘ VÀ LƯNG MƯA THƯNG HẢI )
Tháng
Yếu tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (
0
C)
3.5 4.5 8 13.5 19 23 27 27 22.5 17.5 11 6
Lượng
mưa(mm)
60 60 85 95 95 75 145 145 130 70 50 35
Hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa và cho biết đòa điểm trên thuộc kiểu khí hậu
nào?
BÀI LÀM :



Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I – ĐỊA LÍ 8*
Lớp: 8A…… th i gian : 45 phờ út
Điểm Lời phê của giáo viên
Câu 1: Nêu khái quát về lòch sử phát triển của các nước Châu Á ( 3 điểm )
Câu 2: Hãy cho biết nền nông nghiệp Châu Á đạt nhiều thành tựu nhờ vào những điều
kiện nào ? ( 2 điểm )

Câu 3 : Trình bày những đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á ( đòa hình, khí hậu, sông ngòi,
cảnh quan ( 2 điểm ).
Câu 4 : Hãy hoàn thành bảng sau : ( 3 điểm )
Khu vực lãnh thổ
Diện tích
( nghìn km
2
)
Dân số (triệu người)
Mật độ dân số
( người/km
2
)
Châu Á 44.400 3.766
Đông Á 11.762 1.509,5
Nam Á 4.489 1.356
Đông Nam Á 4.495 536
Trung Á 4.002 56
Tây Nam Á 7.016 286
Bài làm :








Th i Bìnhớ , ngày 12 tháng 12 n m 2008ă
Ng i ra đườ ề

V n ToànĐỗ ă
ĐÁP ÁN*
Câu 1: ( 3đ ). HS trình bày được 3 nội dung cơ bản :
Lòch sử phát triển của các nước Châu Á trải qua các giai đoạn :
- Thời Cổ – Trung đại :Đã đạt nhiều thành tựu trên nhiều lónh vực kinh tế, khoa học
– kỹ thuật: luyện kim, chăn nuôi, thủ công nghiệp, thương nghiệp… (1đ )
- Từ thế kỷ XVI – XIX : hầu hết các nước Châu Á rơi vào tay xâm lược của các
nước Phương Tây, với chế độ thực dân phong kiến đời sống nhân dân vô cùng đói khổ.
(1đ )
- Từ sau chiến tranh đến nay: Nhiều nước đã vươn lên trở thành những siêu cường
quốc như :Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Tuy nhiên các nước phát triển chưa đều.(1đ )
Câu 2 : ( 2đ ). HS trả lời được 4 nội dung cơ bản :
Nền nông nghiệp Châu Á đạt nhiều thành tựu lớn nhờ :
- Khí hậu thuận lợi : Nhiệt đới gió mùa, lục đòa ( 0.5đ )
- Có nhiều đồng bằng, thảo nguyên, sơn nguyên đất ba dan rộng lớn ( 0.5đ )
- Là châu lục có nguồn lao động rất dồi dào, cần cù, sáng tạo ( 0.5đ )
- Thò trường cho các nông sản lớn ( 0.5đ )
Câu 3 ( 2đ ). HS trình bày được 4 nội dung cơ bản :
Những đặc điểm tự nhiên cơ bản của khu vực Nam Á :
- Đòa hình : Có 3 khu vực đòa hình : miền núi Hyamlaya phía bắc, đồng bằng Ấn
Hằng ở giữa, sơn nguyên Đê Can phía nam. ( 0.5đ )
- Khí hậu : Nam Á có khs hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều nhưng không đều do đòa
hình ( 0.5đ ).
- Sông ngòi :Có 3 hệ thống sông lớn :Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Pramaput ( 0.5đ )
- Cảnh quan : Có rừng nhiệt đới, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao ( 0.5đ ).
Câu 4 ( 3đ ). HS tính được mật độ dân số của 6 khu vực mỗi phần tính đúng 0.5đ
- Châu Á 84.8 người/km
2
(0.5đ) - Đông Nam Á 115.5 người/km
2

(0.5đ)
- Đông Á 127.8 người/km
2
(0.5đ) - Trung Á 14 người/km
2
(0.5đ)
- Nam Á 302.1 người/km
2
(0.5đ) - Tây Nam Á 40.8 người/km
2
. (0.5đ)
Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I - – ĐỊA LÍ 8**
Lớp: 8A…… th i gian : 45 phútờ
Điểm Lời phê của giáo viên
Câu 1 :( 3đ ). Trình bày đặc điểm dân cư, sự phát triển kinh tế và tình hình chính trò của
khu vực Tây Nam Á.
Câu 2 : ( 2đ ). Trình bày đặc điểm dân cư, tình hình chính trò của các nước Nam Á.
Câu 3 : ( 2đ ). Nêu khái quát về sự phát triển hiện nay của Nhật Bản và Trung Quốc.
Câu 4 : ( 3đ ).Qua bảng số liệu sau :
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 2001
Các Nước Lào VN Hàn Quốc Cô Oét
GDP (USD) 317 415 8861 19040
Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mức thu nhập của các nước Châu Á và nhận xét.
Bài làm :








Thới Bình, ngày 12 tháng 12 nă 2008
Người ra đề
Đỗ Văn Toàn
ĐÁP ÁN**
Câu 1: ( 3đ ). HS trình bày được 3 nội dung cơ bản về khu vực Tây Nam Á :
- Đặc điểm dân cư : Tây Nam Á có khoảng 286 triệu người ( 2002 ). Chủ yếu là
người Ả Rập, theo đạo Hồi. Tập trung ở ven biển, đồng bằng. ( 1đ )
- Nền kinh tế các nước Tây Nam Á phát triển khá nhanh nhờ vào nguồn tài nguyên
trù phú là dầu mỏ và khí đốt. ( 1đ )
- Tình hình chính trò khu vực luôn bất ổn do : Chiến tranh xâm lược, xung đột sắc tộc,
tôn giáo, sự cạnh tranh giữa các tập đoàn dầu khí… gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. ( 1đ
)
Câu 2: ( 2đ ). HS trình bày được 4 nội dung cơ bản :
- Nam Á là một khu vực đông dân với mật độ dân số cao nhất châu lục ( 203
người/km
2
– 2002 ) ( 0.5đ )
- Dân cư chủ yếu tập trung ở đồng bằng và ven biển; tôn giáo chính là Ấn Độ giáo
và Hồi giáo. ( 0.5đ )
- Từ thế kỷ XVI – XIX bò đế quốc Anh đô hộ. ( 0.5đ )
- Ngày nay, khu vực vẫn thường xuyên xảy ra xung đột tôn giáo, sắc tộc. ( 0.5đ )
Câu 3: ( 2đ ). HS nêu được khái quát sự phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc, mỗi quốc
gia 1đ :
- Nhật Bản :
+ Sau chiến tranh, Nhật Bản vươn lên nhanh chóng nhờ phát triển mạnh công nghiệp
và dòch vụ. ( 0.5đ )
+ Nhật Bản đã trở thành siêu cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới sau Mỹ. ( 0.5đ )
- Trung Quốc :
+ Nhờ có đường lối mở cửa đúng đắn, Trung Quốc đã phát huy được nguồn lao động

dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú của mình. ( 0.5đ )
+ Ngày nay, Trung Quốc trở thành 1 trong 3 nước đầu tiên chinh phục được vũ trụ
sau Nga và Mỹ, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn đònh. ( 0.5đ )
Câu 4 : ( 3đ ). HS vẽ đúng biểu đồ 1.5đ, nhận xét đúng 1.5đ
Nhận xét :
- Nhìn chung, mức thu nhập bình
quân đầu người của các nước
Châu Á còn khá chênh lệch
giữa nước giàu và nước nghèo. (0.5đ)
- Trong đó : Cô Oét 19040
USD/người/năm; Hàn Quốc 8861
USD/người/năm; VN 415
USD/người/năm; Lào 317
USD/người/năm. ( 0.5đ )
- Đòi hỏi các nước giàu phải có
nhiều chương trình hỗ trợ cho các
nước nghèo, để các nước thu hẹp
dần khoảng cách phát triển. (0.5đ )
Họ và tên : KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ
Lớp: 8A…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái a,b,c,d đầu mỗi câu
trả lời đúng
Câu 1 (0.5đ): Quốc gia có diện tích nhỏ nhất Đông Nam Á là:
a. Bru-nây b. Đông Ti-mo
c. Xin-ga-po d. Campuchia.
Câu 2 (0.5đ): Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào:
a. 02-08-1964 b. 04-08-1965
b. 06-08-1967 d. 08-08-1967.
Câu 3 (0.5đ): Mục tiêu đầu tiên của việc thành lập ASEAN là:

a. Liên minh về quân sự b. Liên minh về kinh tế
c. Phát tiển văn hoá, giáo dục d. Phát triển thể thao.
Câu 4 (0.5đ): Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?
a. Lào b. Thái Lan
c. Campuchia d. Trung Quốc.
Câu 5 (0.5đ): Bờ biển Việt Nam khoảng 3260 km, kéo dài từ :
a. Móng Cái – Vũng Tàu b. Vũng Tàu – Cà Mau
c. Cà Mau – Hà Tiên d. Móng Cái – Hà Tiên.
Câu 6 (0.5đ): Nhận điònh nào sau đây không đúng với đặc điểm khoáng sản Việt Nam?
a. Giàu trữ lượng b. Giàu điểm quặng
c. Giàu chủng loại d. Dễ khai thác.
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ):
Câu 1 ( 2đ): Trình bày sự thành lập,mục đích, nguyên tắc hoạt động của ASEAN. Những
thuận lợi và rào cản của Việt Nam khi gia nhập tổ chức.
Câu 2 ( 2đ): Trình bày những đặc điểm cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.
Câu 3 ( 3đ ): Khoáng sản Việt Nam có những đặc điểm gì? Nêu vấn đề khai thác và sử
dụng tài nguyên khoáng sản nước ta.
Bài làm










ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) :

Câu 1 : c (0.5đ) Câu 4 : b (0.5đ)
Câu 2 : d (0.5đ) Câu 5 : d (0.5đ)
Câu 3 : a (0.5đ) Câu 6 : a (0.5đ).
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ):
Câu 1 : ( 2đ). HS cần trình bày được những nội dung cơ bản:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN )
- Thành lập : ngày 08 – 08 – 1967 với 5 quốc gia đầu tiên là Thái Lan,
Ma-lay-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. (0.5đ).
- Mục đích : Ban đầu là liên minh về quân sự, sau đó là hợp tác toàn diện và cùng
nhau phát triển. (0.5đ).
- Nguyên tắc hoạt động : Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của các nước thnàh viên,
hợp tác ngày càng toàn diện và nâng cao vò thế của tổ chức trên trường quốc tế. (0.5đ).
- Việt Nam khi gia nhập ASEAN : Có nhiều cơ hội để phát triển tuy nhiên vẫn còn
nhiều rào cản cần tháo gỡ như sự bất đồng ngôn ngữ, thể chế chính trò, trình độ phát triển…
(0.5đ).
Câu 2 : ( 2đ ). HS cần trình bày được 4 đặc điểm cơ bản:
Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam:
- Nằm trong khu vực nội chí tuyến. (0.5đ).
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. (0.5đ).
- Là cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo. (0.5đ).
- Là nơi giao lưu của các luồng gió mùa và sinh vật. (0.5đ).
Câu 3: ( 3đ ): HS cần trình bày được 3 nội dung lớn :
- Việt Nam là một nước giàu khoáng sản về chủng loại và nơi phân bố ( hơn 5000
điểm quặng với hơn 60 loại khoáng sản ). (1đ).
- Hầu hết các mỏ khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số loại có trữ lượng lớn:
than, dầu mỏ, khí đốt, apatit, đồng, chì, bôxit, đá vôi… (1đ).
- Vì khoáng sản là loại tài nguyên không phục hồi, nên cần chú trọng nâng cao ý
thức khai thác hợp lý, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả loại tài nguyên quý giá
này. (1đ).
Thới Bình, ngày 06 tháng 03 năm 2009.

Ký duyệt Người ra đề
Tô Hoàng Sơn Đỗ Văn Toàn
Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II – ĐỊA LÍ 8*
Lớp: 8A…… th i gian : 45 phútờ
Điểm Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI:
Câu 1: ( 3 đi m ) Trình bày s thành l p, m c đích và ngun t c ho t đ ng c a Hi p h i cácể ự ậ ụ ắ ạ ộ ủ ệ ộ
n c ơng Nam Á (ASEAN).ướ Đ
Câu 2: ( 3 đi m): Nêu nh ng đ c đi m chung c a đ a hình Vi t Nam.ể ữ ặ ể ủ ị ệ
Câu 3: ( 2 đi m ): Vi t Nam có nh ng lo i đ t nào? Nêu giá tr s d ng c a t ng lo i đ t.ể ệ ữ ạ ấ ị ử ụ ủ ừ ạ ấ
Câu 4: ( 2 đi m) : Sinh vể ật Việt Nam có những đặc điểm gì? Nêu những giải pháp cơ bản để
bảo vệ rừng và động vật.
Baøi laøm:




































































ĐÁP ÁN:
Câu 1: HS cần trình bày đựoc những nội dung cơ bản:
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với
5 quốc gia đầu tiên: Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia, Xingapo và Philippin. ( 1 đ )
- Mục đích : Mục đích đầu tiên là liên minh về quân sự. Về sau là tăng cường hợp
tác toàn diện giữa các nước thành viên. ( 1 đ ).
- Nguyên tắc hoật động: ASEAN hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tôn
trọng chủ quyền của các nước thành viên, hợp tác toàn diện, cùng nhau phát triển và cùng
phấn đấu để nâng cao vò thế trên trường quốc tế. ( 1 đ )
Câu 2: ( 3 đ ): HS trình bày được những đặc trưng cơ bản của đòa hình Việt Nam:
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc đòa hình Việt Nam. ( 1 đ )

- Đòa hình nước ta được Tân Kiến Tạo nâng cao và tạo thành nhiều thềm bậc.(1 đ )
- Đòa hình nước ta mang tính nhiệt đới gió mùa và chòu sự tác động mạnh của con
người. ( 1 đ )
Câu 3: ( 2 đ ): HS trình bày đựơc 3 nhóm đất cơ bản:
- Đất feralit : chiếm 64 % diện tích ( 0.5 đ )
- Đất mùn núi cao : chiếm 11 % diện tích ( 0.5 đ )
- Đất phù sa sông và biển : chiếm 24 % diện tích ( 0.5 đ )
- Giá trò sử dụng các loại đất :
+ Đất feralit : Trồng cây công nghiệp.
+ Đất mùn núi cao : Trồng rừng đầu nguồn, cây công nghiệp
+ Đất phù sa sông và biển : Trồng lúa nước, rau màu và cây ăn quả. ( 0.5 đ )
Câu 4: ( 2 đ ): HS trình bày được 3 đặc điểm cơ bản của sinh vật Việt Nam và giải pháp:
- Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng ( 0.5 đ )
- Sinh vật Việt Nam phân bố rộng khắp ( 0.5 đ )
- Sinh vật Việt Nam có nhiều kiểu hệ sinh thái, trong đó có nhiều kiểu hệ sinh thái
đang bò suy giảm về số lượng và chất lượng. ( 0.5 đ )
- Bảo vệ rừng và động vật: Trồng mới, tái tạo rừng, thuần dưỡng, lai tạo, nhân giống
các loại cây trồng, vật nuôi. ( 0.5 đ )
Thới Bình, ngày 27 tháng 04 năm 2009
Ký duyệt Người ra đề
Tô Hoàng Sơn Đỗ Văn Toàn
Trường THCS Thò trấn Thới Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
*
Họ và tên: MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8
Lớp: 8A Năm học: 2009 – 2010
Điểm Lời phê của giáo viên
I/ Trắc nghiệm (3.0đ): Khoanh tròn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Hymalaya là dãy núi thuộc khu vực:
A. Tây Nam Á B. Nam Á
C. Bắc Á D. Đông Á

Câu 2: I-Ô-CÔ-HA-MA là trung tâm công nghiệp và hải cảng lớn của:
A. Nhật Bản B. Trung Quốc
C. Triều Tiên D. Hàn Quốc
Câu 3: Khoáng sản dầu mỏ của Tây Nam Á xuất sang các nước:
A. Bắc Mó B. Châu Đại Dương
C. Châu Âu D. Cả ba ý trên
Câu 4: Sản lượng lúa gạo của Châu Á so với thế giới chiếm:
A. 63% B. 73% C. 83% D. 93%
Câu 5: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Tây Nam Á là:
A. Dầu mỏ B. Khí đốt
C. Than D. Sắt
Câu 6: Khu vực Nam Á chủ yếu thuộc kiểu khí hậu:
A. Xích đạo B. Cận xích đạo
C. Nhiệt đới gió mùa D. Cận cực
II/ Tự luận ( 7.0đ):
Câu 1(2.0đ): Trình bày đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc.
Câu 2(3.0đ): Nam Á có mấy miền đòa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền.
Câu 3(2.0đ): Trình bày điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á.
BÀI LÀM.














ĐÁP ÁN.
I/ Trắc nghiệm(3.0đ):
Câu 1: B Câu 4: D
Câu 2: A Câu 5: A
Câu 3: D Câu 6: C
II/ Tự luận(7.0đ):
Câu 1: HS trình bày được đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc ( mỗi quốc
gia 1đ).
- Nhật Bản: Là nước công nghiệp phát triển cao, tổ chức sản xuất hợp lý, hiệu quả
cao, có nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới, chất lượng cuộc sống cao và ổn đònh.
(1đ)
- Trung Quốc: Là nước đông dân nhất thế giới có đường lối chính sách mở cửa và
hiện đại hóa đất nước nên nền kinh tế phát triển nhanh, tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn
đònh đời sống nhân dân. (1đ)
Câu 2: HS cần nêu được 3 miền đòa hình của Nam Á ( mỗi miền 1 điểm)
- Phía bắc: Là hệ thống núi Hymalaya hùng vó chạy theo hướng tây bắc – đông nam,
dài gần 2600 km, rộng từ 324 km – đến 400 km. (1đ)
- Phía nam: Là sơn nguyên Đê Can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây
và phía đông được nâng cao và tạo tành hai sườn Gát Tây và Gát Đông. (1đ)
- Ở giữa: Là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn và bằng phẳng dài hơn 3000 km, rộng
từ 250 – 350 km. (1đ)
Câu 3: HS trình bày được hai đặc điểm tự nhiên của Nam Á ( mỗi đặc điểm 1đ)
- Khí hậu:
+ Là khu vực nhiệt đới gió mùa với lượng mưa nhiều nhất thế giới nhưng phân
bố không đều do đòa hình. (0.5đ)
+ Nhòp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và sinh
hoạt. (0.5đ)
- Sông ngòi và cảnh quan:

+ Các hệ thống sông lớn: sông Ấn, sông Hằng. (0.5đ)
+ Các cảnh quan chính: Rừng nhiệt đới, xa van, hoang mạc. (0.5đ)
Trường THCS Thò trấn Thới Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
**
Họ và tên: MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8
Lớp: 8A Năm học: 2009 – 2010
Điểm Lời phê của giáo viên
I/ Trắc nghiệm (3.0đ): Khoanh tròn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Tây Nam Á là:
A. Dầu mỏ B. Khí đốt
C. Than D. Sắt
Câu 2: Sản lượng lúa gạo của Châu Á so với thế giới chiếm:
A. 63% B. 73% C. 83% D. 93%
Câu 3: Hymalaya là dãy núi thuộc khu vực:
A. Tây Nam Á B. Nam Á
C. Bắc Á D. Đông Á
Câu 4: Khu vực Nam Á chủ yếu thuộc kiểu khí hậu:
A. Xích đạo B. Cận xích đạo
C. Nhiệt đới gió mùa D. Cận cực
Câu 5: I-Ô-CÔ-HA-MA là trung tâm công nghiệp lớn và hải cảng lớn của:
A. Nhật Bản B. Trung Quốc
C. Triều Tiên D. Hàn Quốc
Câu 6: Khoáng sản dầu mỏ của Tây Nam Á xuất sang các nước:
A. Bắc Mó B. Châu Đại Dương
C. Châu Âu D. Cả ba ý trên
II/ Tự luận ( 7.0đ):
Câu 1(2.0đ): Trình bày đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc.
Câu 2(3.0đ): Nam Á có mấy miền đòa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền.
Câu 3(2.0đ): Trình bày điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á.
BÀI LÀM.














ĐÁP ÁN.
I/ Trắc nghiệm(3.0đ):
Câu 1: A Câu 4: C
Câu 2: D Câu 5: A
Câu 3: B Câu 6: D
II/ Tự luận(7.0đ):
Câu 1: HS trình bày được đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc ( mỗi quốc
gia 1đ).
- Nhật Bản: Là nước công nghiệp phát triển cao, tổ chức sản xuất hợp lý, hiệu quả
cao, có nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới, chất lượng cuộc sống cao và ổn đònh.
(1đ)
- Trung Quốc: Là nước đông dân nhất thế giới có đường lối chính sách mở cửa và
hiện đại hóa đất nước nên nền kinh tế phát triển nhanh, tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn
đònh đời sống nhân dân. (1đ)
Câu 2: HS cần nêu được 3 miền đòa hình của Nam Á ( mỗi miền 1 điểm)
- Phía bắc: Là hệ thống núi Hymalaya hùng vó chạ theo hướng tây bắc – đông nam,
dài gần 2600 km, rộng từ 324 km – đến 400 km. (1đ)

- Phía nam: Là sơn nguyên Đê Can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây
và phía đông được nâng cao và tạo tành hai sườn Gát Tây và Gát Đông. (1đ)
- Ở giữa: Là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn và bằng phẳng dài hơn 3000 km, rộng
từ 250 – 350 km. (1đ)
Câu 3: HS trình bày được hai đặc điểm tự nhiên của Nam Á ( mỗi đặc điểm 1đ)
- Khí hậu:
+ Là khu vực nhiệt đới gió mùa với lượng mưa nhiều nhất thế giới nhưng phân
bố không đều do đòa hình. (0.5đ)
+ Nhòp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và sinh
hoạt. (0.5đ)
- Sông ngòi và cảnh quan:
+ Các hệ thống sông lớn: sông Ấn, sông Hằng. (0.5đ)
+ Các cảnh quan chính: Rừng nhiệt đới, xa van, hoang mạc. (0.5đ)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mơn: Địa lý 8 (Thời gian: 45 phút)
Đề: A
Câu 1: (6 điểm)
Dựa vào bảng số liệu thống kê:
Diện tích và dân số của một số khu vực ở châu Á
Khu vực Diện tích (triệu
km²)
Dân số năm 2001 (triệu
người)
- Đơng Á
- Nam Á
- Đơng nam Á
- Trung Á
- Tây Nam Á
11,762
4,489

4,495
4,002
7,016
1503
1356
519
56
286
a. Tính mật độ dân số trung bình của mỗi khu vực
b. Vẽ biểu đồ cột để thể hiện mật độ dân số trung bình của các khu vực đó
c. Hãy giải thích vì sao có sự chênh lệch rất lớn về mật độ dân số trung bình giữa các khu
vực?
Câu 2: (2 điểm)
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của sơng Hồng Hà và sơng Trường Giang.
Câu 3: (2 điểm)
Từ sau khi giành được độc lập đến nay,Ấn Độ đã đạt được những thành tựu lớn nào trong
nơng nghiệp và cơng nghiệp?
Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2006 - 2007 Môn: Địa lý 8 (Thời gian: 45 phút)
Đề: B
Câu 1: (6điểm)
Qua các số liệu trong bảng dưới đây:
Tình hình phát triển dân số châu Á
Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002
Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766
a. Hãy vẽ biểu đồ cột để thể hiện
b. So sánh tình hình phát triển dân số của châu Á trong các giai đoạn 1800-1950 và 1950-
2002.
c. Hãy giải thích vì sao có sự khác nhau rất lớn?
Câu 2: (2điểm)

Hãy nêu những sự khác nhau về khí hậu của phần lãnh thổ phía Tây phần đất liền so với
phần lãnh thổ phía Đông của khu vực Đông Á
Câu 3: (2điểm)
Từ khi thực hiện chính sách cải cách và mở cửa dến nay,nền kinh tế Trung Quốc đã đạt
được những thành tựu quan trọng nào?
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ,
HỌC KÌ I, LỚP 8
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
a) Ý nào không phải là đặc điểm dân cư - xã hội châu Á?
A. Đông dân nhất thế giới. B. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc lớn.
C. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn. D. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất trong các châu.
b) Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là:
A. Đông Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á.
c) Sông nào không phải của khu vực Đông Á:
A. Amua. B. Ơ-phrát. C. Hoàng Hà. D. Trường Giang.
d) Nước nào trong các nước sau đây có ngành dịch vụ phát triển cao nhất?
A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Cô – oét D. Ma-lai-xi-a
đ) Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là:
A. Ấn Độ. B. Pa-ki-xtan. C. Nê – pan. D. Băng –la-đet.
e) Nước có trình độ phát triển kinh tế – xã hội cao nhất ở châu Á là:
A. Xin-ga-po. B. Hàn Quốc. C. Nhật bản. D. Ma-lai-xi-a.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 2 (5 điểm) Cho bảng số liệu:
Bình quân GDP đầu người của một số nước ở châu Á năm 2001(USD)
Quốc gia Cô-oét Hàn Quốc Trung Quốc Lào
GDP/ người 19.040,0 8.861,0 911,0 317,0
a) Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/ người)

của một số nước ở châu Á.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích.
Câu 3 (2 điểm)
Dựa vào lược đồ dưới đây, hãy cho biết:
a) Lãnh thổ Đông Á gồm mấy bộ phận? kể tên các quốc gia và vùng lãnh thổ
của khu vực Đông Á.
b) Nêu các dạng địa hình của Đông Á và sự phân bố của chúng.
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ
HỌC KÌ I, LỚP 8
NỘI DUNG ĐỀ
I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: 2 điểm
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
a) Nước nào trong số các nước và vùng lãnh thổ dưới đây không phải là
nước công nghiệp mới?
A. Xin-ga-po. B. Thái Lan. C. Hàn Quốc. D. Đài Loan.
b) Nước nào có sản lượng khai thác than lớn nhất trong các nước sau ?
A. Nhật Bản. B. In-đô-nê-xi-a. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.
c) Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất ở Đông Á là:
A.Trung quốc. B. Hàn Quốc.C. Nhật Bản. D. CHDCND Triều Tiên.
d) Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản không phải là ngành đứng hàng
đầu thế giới?
A. Chế tạo ô tô, tàu biển. B. Năng lượng.
C. Điện tử. D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 2: 1 điểm
Chọn các cụm từ đã cho trong ngoặc (toàn diện, hoàn chỉnh, phát triển nhanh, tương
đối ổn định, ổn định) điền vào các chỗ chấm dưới đây cho đúng.
Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc trong mấy chục năm qua
là: nền nông nghiệp (1) và tương đối (2) Phát triển nhanh chóng một nền
công nghiệp (3) Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và (4)

II. Tự luận (7 điểm)
Câu 3 (3 điểm)
Dựa vào lược đồ dưới đây và kiến thức đã học, hãy cho biết lúa gạo và lúa mì
phân bố chủ yếu ở những khu vực nào của châu Á ? Vì sao ?
Câu 4 (2 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế của Ấn Độ. Nguyên nhân của sự chuyển dịch đó?
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP Các ngành kinh tế (%)
1995 1999 2001
Nông - lâm - thuỷ sản
Công nghiệp – Xây dựng
Dịch vụ
28,4
27,1
44,5
27,7
26,3
46,0
25,0
27,0
48,0
Câu 5 (2 điểm)
Dựa vào lược đồ dưới đây và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á và nơi phân bố của
chúng ?
- Ngành công nghiệp phát triển nhất ở Tây Nam Á ? Chứng minh.
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ
HỌC KÌ II, LỚP 8
B. NỘI DUNG ĐỀ
I . Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1 (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
a) Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao :
A. trên 1000m. B. dưới 1000m. C. từ 1000m - 2000m. D. trên 2000m.
b) Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là:
A. Tây Bắc - Đông Nam. B. Đông Bắc - Tây Nam.
C. Đông Nam - Tây Bắc. D. Tây Nam - Đông Bắc.
c) Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là:
A. hướng Tây - Đông và hướng vòng cung.
B. hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.
C. hướng Đông Bắc - Tây Nam và hướng vòng cung.
D. hướng Đông Nam - Tây Bắc và hướng vòng cung.
d) Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là:
A. đất phù sa.
B. đất mùn núi trung bình.
C. đất mùn núi cao.
D. đất feralit đồi núi thấp.
đ) Thành phần loài sinh vật của nước ta phong phú vì nước ta:
A. có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
B. là nơi gặp gỡ của nhiều luồng sinh vật.
C. có nhiều loại đất khác nhau.
D. Tất cả các ý trên.
e) Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam là:
A. tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
B. tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
C. tính chất đồi núi.
D. tính chất đa dạng, phức tạp.
II . Tự luận ( 7 điểm)
Câu 2: 4 điểm
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy:

a) Cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm từ Nam ra Bắc và giải
thích vì sao.
b) Tính tổng lượng mưa của mùa mưa, mùa khô ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh ; cho biết ở đâu có sự tương phản giữa mùa mưa và mùa khô sâu sắc hơn?
Câu 3 (3 điểm)
a) Vì sao nước ta có nhiều sông và phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc?
b) Từ thực tiễn của địa phương em, hãy nêu một vài nguyên nhân làm cho nước
sông bị ô nhiễm.
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ
HỌC KÌ II, LỚP 8
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
a) Nhiệt độ trung bình năm của không khí nước ta trên:
A. 21o C.
B. 22o C.
C. 23o C.
D. 24o C.
b) Lượng mưa trung bình năm của nước ta là:
A. 800 – 1000 mm.
B. 1000 –1500 mm.
C. 1500 – 2000 mm.
D. trên 2000 mm.
c) Miền khí hậu có mưa muộn vào thu đông là miền khí hậu:
A. phía Bắc.
B. Đông Trường Sơn.
C. phía Nam.
D. Biển Đông.
d ) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta có:

A. mùa đông đến sớm, kết thúc sớm.
B. mùa đông đến muộn, kết thúc muộn.
C. mùa đông đến sớm, kết thúc muộn.
D. mùa đông đến muộn, kết thúc sớm.
đ) Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ từ tháng:
A. 5 đến tháng 10.
B. 6 đến tháng 10.
C. 7 đến tháng 11.
D. 9 đến tháng 12.
e) Đèo Hải Vân thuộc vùng núi:
A. Đông Bắc.
B .Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D.Trường Sơn Nam.
II . Tự luận (7 điểm)
Câu 2 : 4 điểm. Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào kiến thức đã học, hãy:
a) Cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
b) Giải thích vì sao ở miền này tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ.
Câu 3: 3 điểm
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích
của ba nhóm đất chính của nước ta, rút ra nhận xét và giải thích.
Các nhóm đất Tỉ lệ
(% diện tích đất tự nhiên)
Đất feralit đồi núi thấp 65
Đất mùn núi cao 11
Đất phù sa 24
P/37/1/2007/2 1
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: Xu hướng thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu GDP của một số nước

Đông Nam Á giai đoạn 1980 – 2000 là:
A. nông nghiệp và công nghiệp giảm, dịch vụ tăng.
B. nông nghiệp và dịch vụ tăng, công nghiệp giảm.
C. nông nghiệp và công nghiệp tăng, dịch vụ giảm.
D. nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng.
Câu 2: Đặc điểm kinh tế xã hội nào sau đây không phải là của Đông Nam Á?
A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Sự đa dạng trong văn hóa.
C. Tranh thủ được vốn và công nghệ của nước ngoài.
D. Tài chính luôn ổn định.
Câu 3: Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp Hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
vào năm:
A. 1994.
B. 1995.
C. 1996.
D. 1997.
Câu 4: Một đặc điểm nổi bật của thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
A. khí hậu nhiệt đới điển hình, nóng quanh năm.
B. đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
C. tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
D. tính chất nhiệt đới giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất so với các
miền khác trên cả nước.
Câu 5: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:
TRƯỜNG THCS NHƯ QUỲNH
HƯNG YÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN ĐỊA LÝ, LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
P/37/1/2007/2 2
A. chế độ mưa theo mùa.

B. lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.
C. địa hình đa dạng, phức tạp.
D. sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×