Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

đê thi CHKII môn Toán tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.44 KB, 22 trang )

UBND HUYỆN NGỌC HỒI
PHÒNG GD&ĐT
BẢNG HAI CHIỀU NỘI DUNG-MỨC ĐỘ MÔN TOÁN
CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2008-2009
TT
Mức độ
Nội dung
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Tổng
1
Số và phép tính
- So sánh 2 số thập phân
- Cộng, trừ, nhân, chia ác chữ số thập
phân có đến 3 chữ số thập phân
- Tìm một số biết giá trị 1 tỉ số phần trăm
của số đó
- Giá trị các chữ số tự nhiên, số thập
phân, viết số thập phân.
- Sắp xếp STP theo thứ tự từ bé đến lớn.
4
(1)
4
(2)
2
(1)
1


(0,5)
1
(0,5)
2
(1)
14
(6)
2
Đại lượng và đo đại lượng
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng,
diện tích, độ dài, thời gian
4
(1)
4
(1)
3
Hình học
- Diện tích xung quanh hình lập phương
- Thể tích hình lập phương.
2
(1)
2
(1)
4
Giải toán có lời văn
- Chuyển động đều. 3
(2)
3
(2)
* Ghi chú: Chữ số chính giữa mỗi ô là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải

phía dưới trong ngoặc là trọng số điểm cho các câu trong mỗi ô.
UBND HUYỆN NGỌC HỒI
PHÒNG GD&ĐT
BẢNG HAI CHIỀU NỘI DUNG-MỨC ĐỘ MÔN TV
CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2008-2009
Mức độ
Nội dung
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng Tổng
Kĩ năng đọc tiếng
- Đọc rành mạch, lưu loát 1 trong 8 bài
cho trước theo chủ đề đã học ( 120
tiếng/phút ).
- Trả lời được nội dung, ý nghĩa của bài
đọc
( 4 )
1
(1)
(5)
Kĩ năng đọc hiểu
5
(2,5)
5
(2,5)
Kiến thức từ và câu
- Câu ghép
- Dấu hai chấm

- Từ đồng âm
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ
- So sánh, nhân hóa
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(0,5)
5
(2,5)
Chính tả
- Nghe-viết bài chính tả khoảng 100
chữ/15 ->20 phút
- Nghe-viết
bài chính tả
khoảng 100
chữ/15
->20 phút
(5)
(5)
Tập làm văn
- Viết được bài
văn miêu tả
người có độ dài
khoảng 15->20

câu
(5)
* Ghi chú: Chữ số chính giữa mỗi ô là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải
phía dưới trong ngoặc là trọng số điểm cho các câu trong mỗi ô.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II KHỐI 5
NĂM HỌC 2008 - 2009
Môn: Toán
Thời gian: 40 phút
Bài 1:
a a. 972,4 972,39 c. 0,55 0,7
? b. 50,68 50,697 d. 30,7 30,70
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
2536,34 + 482,57 432,04 x 7,6
567,4 - 68, 17 23,58 : 0,9
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 6kg 327g = kg b. 16 m
2
8dm
2
= m
2
c.12km 62m = km d. 2 phút 45 giây = giây

Bài 4: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Chữ số 2 trong số thập phân 19,821 có giá trị là:
A.
1000
2
B.
100

2
C.
10
2
D. 2
b) 5% của 80 là:
A. 4 B. 40 C. 400 D. 0,4
c) Phân số
3
4
viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,34 B. 0,75 C. 7,5 D. 3.4
d) Các số: 7,09; 6,79; 8,09; 8,9 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 7,09; 6,79; 8,09; 8,9 C. 6,79; 8,09; 8,9; 7,09
B. 7,09; 8,9; 6,79; 8,09; D. 6,79; 7,09; 8,09; 8,9
Bài 5: Hình lập phương có cạnh là 5cm.
a) Diện tích xung quanh hình lập phương là:
A. 100 cm
2
B. 80 cm
2
C. 150 cm
2
D. 120 cm
2
b) Thể tích hình lập phương là:
A. 120cm
3
B. 120cm
2

C. 125cm
3
D. 125cm
2
Bài 6: Một xe máy đi từ Ngọc Hồi lúc 7 giờ 30 phút và đến Kon Tum lúc 9
giờ. Vận tốc của xe máy là 40 km/giờ. Tính quãng đường từ Ngọc Hồi đến
Kon Tum.
Bài 7: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a)Tìm giá trị của x sao cho:
>
<
=
6,9 < x < 7,1
x = …….
b) 3; 4; 7; 11; ; ;
……………………………………
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Toán 5)
Bài 1: (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
972,4 > 972,39 0,55 < 0,7
50,68 < 50,697 30,7 = 30,70
Bài 2: (2 điểm)
Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm
2536,34 567,4 432,04 235,8 9
+ - x 055 26,2
482,57 68,17 7,6 18
3018,91 499,23 259224 0
302428
3283,504
Bài 3: (1 điểm)

Đúng mỗi phép tính được 0,25 điểm
a. 6kg 327g = 6,327 kg b. 16 m
2
8dm
2
= 16,08 m
2
c.12km 62m = 12,062 km d. 2 phút 45 giây = 165 giây

Bài 4: (2 điểm)
Làm đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Kết quả là:
a) B ; b) A ; c) B ; d) D ;
Bài 5: ( 1 điểm )
a) A ; b) C
Bài 6: (2 điểm)
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ Ngọc Hồi đến Kon Tum là: (0,25 điểm )
9 giờ - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 30 phút (0,5 điểm)
1giờ 30 phút = 1,5 giờ
(0,25 điểm )
Quãng đường xe máy đi từ Ngọc Hồi đến Kon Tum là: ( 0,25
điểm)
40 x 1,5 = 60 (km) (0,5 điểm)
Đáp số: 60 km (0,25 điểm)

• Lưu ý: - Lời giải sai phép tính đúng không ghi điểm.
- Tên đơn vị sai hoặc không ghi tên đơn vị trừ toàn bài 0,5
điểm.
Bài 7: (1 điểm)
a. ( 0,5 điểm) Tìm được giá trị của x ghi 0,5 điểm

Học sinh có thể chọn một trong những giá trị sau: ( x = 6,91; ;7,09.)

b. ( 0,5 điểm). HS ghi đúng một số được 0,25 điểm ( 18; 29 )

………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II KHỐI 5
NĂM HỌC 2008 - 2009
Môn: Tiếng Việt
A. ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng: (5 điểm )
Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 120 tiếng trong các bài
sau SGK Tiếng Việt 5 tập II và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
1. Nghĩa thầy trò Trang 79
( Đọc đoạn: Các môn sinh cho thầy. )
2. Tranh làng Hồ Trang 88
( Đọc đoạn: Từ đầu gà mái mẹ. )
3. Một vụ đắm tàu Trang 108
( Đọc đoạn: Từ đầu cho bạn. )
4. Con gái Trang 112
( Đọc đoạn: Từ đầu tức ghê. )
5. Tà áo dài Việt Nam Trang 122
( Đọc đoạn: Từ đầu thế kỉ vạt phải. )
6. Thuần phục sư tử Trang 117
( Đọc đoạn: Từ đầu xuống đất. )
7. Út Vịnh Trang 136
( Đọc đoạn: Từ đầu như vậy nữa. )
8. Công việc đầu tiên Trang 126
( Đọc đoạn: Từ đầu truyền đơn. )
II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm) - 30 phút
ÚT VỊNH

Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này
thường có sự cố. Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì
ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên
tàu.
Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu
đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném
đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu
qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch,
thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và
hứa không chơi dại như vậy nữa.
Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang
ngồi học bài, bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục
giã. Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy. Thấy lạ, Vịnh nhìn ra
đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó.
Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:
- Hoa, Lan tàu hoả đến!
Nghe tiếng là bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan
đứng ngây người, khóc thét.
Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh
nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong
gang tấc.
Biết tin, ba mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc
động không nói nên lời. Theo
Tô Phương
* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi sau
đây:
Câu 1: Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì?
A. Kế hoạch nhỏ
B. Em yêu đường sắt quê em
C. Môi trường xanh, sạch, đẹp

D. Quyên góp quần áo ấm cho bạn nghèo.
Câu 2: Trong phong trào đó Út Vịnh đã nhận nhiệm vụ gì?
A.Thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả
diều.
B.Cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu.
C. Bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
D. Không cho các em nhỏ chơi gần đường ray.
Câu 3: Nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã, Út Vịnh
đã thấy điều gì?
A. Sơn chạy trên đường tàu thả diều.
B. Bọn trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
C. Hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường sắt.
D. Các bạn nhỏ đi xe đạp trên đường tàu.
Câu 4: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên
đường tàu?
A Lao ra như tên bắn, la lớn báo cho hai em nhỏ.
B. Nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
C. Nhào tới ôm Lan và Hoa lăn xuống mép ruộng.
D.Lao ra như tên bắn, la lớn báo cho hai em nhỏ rồi nhào tới ôm Lan lăn
xuống mép ruộng.
Câu 5: Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
A. Ý thức trách nhiệm, tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.
B. Tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.
C. Tinh thần dũng cảm, ý thức trách nhiệm, tôn trọng các quy định về an
toàn giao thông.
D. Yêu thương các em nhỏ.
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, em cứu sống cô bé trước cái
chết trong gang tấc.
B. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.

C. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái
chết trong gang tấc.
D.Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông cái thổi vào mát rượi.
Câu 7: Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
“ Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:
- Hoa, Lan tàu hoả đến!”
A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Báo hiệu một sự liệt kê.
D. Liệt kê các sự việc quan trọng.
Câu 8: Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?
A. mái chèo/ chèo thuyền
B.chèo thuyền / hát chèo
C.cầm tay / tay ghế
D. nhắm mắt/ mắt lưới
Câu 9: Gạch một gạch dưới chủ ngữ; hai gạch dưới vị ngữ trong câu:
Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới.
Câu 10: Đặt một câu có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
B. VIẾT: 50 phút
1. Chính tả (Nghe viết): 20 phút Lá bàng
Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng
mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng
xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là
mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp
riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày
không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu
mỏng bày lên bàn viết. Bạn có biết nó gợi lên chất liệu gì không? Chất sơn
mài.
Đoàn Giỏi
2. Tập làm văn: (30 phút)

Đề bài: Tả một người bạn mà em quý mến.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TV lớp 5
A. ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng: (5 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài đã nêu và trả lời câu
hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. (GV linh động hỏi)
- Yêu cầu đọc lưu loát, giọng đọc phù hợp tình cảm nội dung bài đọc,
biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, tốc độ đạt 120 tiếng / 1 phút: 4 điểm
Trả lời đúng câu hỏi giáo viên đưa ra: 1 điểm
+ Đọc đúng tiếng , đúng từ: 1 điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên : 0 điểm.)
+ Ngắt ngỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi
không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm; giọng đọc
không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm.
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu : 1 điểm.
( Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút : 0 điểm.)
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu : 1 điểm.
( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai
hoặc không trả lời được : 0 điểm )
II. Đọc hiểu: (5 điểm)
Từ câu 1 đến câu 8 khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu 1: B Câu 2: A Câu 5: C Câu 7: A
Câu 3: C Câu 4: D Câu 6: A Câu 8: B
Câu 9: ( 0,5 điểm ) Gạch một gạch dưới chủ ngữ; hai gạch dưới vị ngữ
trong câu:
Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới.


Câu 10: ( 0,5 điểm ) HS đặt đúng và rõ nghĩa một câu có sử dụng hình ảnh
so sánh hoặc nhân hoá.
Chẳng hạn: - Đôi mắt con mèo nhà em tròn to như hai hòn bi ve.
- Những chú chích choè thi nhau hát rộn vang cả sân
trường.
II. PHẦN VIÊT: 10 điểm
1. Chính tả: (5 điểm) Học sinh nghe viết khoảng 15 đến 20 phút
- Học sinh viết đúng cả bài, trình bày đẹp nét chữ tương đối. (5 điểm)
- Nhầm sang tiếng khác, sót tiếng, sai dấu, sai vần, âm đầu 2 lỗi trừ 1
điểm
- Các tiếng lỗi sai lặp lại, giống nhau chỉ trừ một lần.
- Sai lỗi kĩ thuật toàn bài trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn: (5 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm:
- Viết được bài văn tả bạn ( cùng lớp, cùng xóm hoặc người bạn mới
quen nhưng đã để lại trong em ấn tượng khó quên, …)có các phần mở bài,
thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 15 câu.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các
mức điểm: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5.
PHÒNG GD&ĐT NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
Trường T.H: NĂM HỌC 2008 - 2009
Họ và tên: Lớp: 5 Môn: Tiếng Việt

Điểm Lời phê của GV
Chữ kí của GV chấm lần 1
Chữ kí của GV chấm lần 2


* Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm) - 30 phút
ÚT VỊNH
Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này
thường có sự cố. Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì
ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên
tàu.
Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu
đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném
đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu
qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch,
thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và
hứa không chơi dại như vậy nữa.
Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang
ngồi học bài, bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục
giã. Chưa bao giờ tiếng còi tàu lại kéo dài như vậy. Thấy lạ, Vịnh nhìn ra
đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó.
Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:
- Hoa, Lan tàu hoả đến!
Nghe tiếng là bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan
đứng ngây người, khóc thét.
Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh
nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong
gang tấc.
Biết tin, ba mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc
động không nói nên lời. Theo
Tô Phương

• Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi
sau đây:
Câu 1: Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì?

A. Kế hoạch nhỏ
B. Em yêu đường sắt quê em
C. Môi trường xanh, sạch, đẹp
D. Quyên góp quần áo ấm cho bạn nghèo.
Câu 2: Trong phong trào đó Út Vịnh đã nhận nhiệm vụ gì?
A.Thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả
diều.
B.Cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu.
C. Bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
D. Không cho các em nhỏ chơi gần đường ray.
Câu 3: Nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã, Út Vịnh
đã thấy điều gì?
A. Sơn chạy trên đường tàu thả diều.
B. Bọn trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
C. Hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường sắt.
D. Các bạn nhỏ đi xe đạp trên đường tàu.
Câu 4: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên
đường tàu?
A Lao ra như tên bắn, la lớn báo cho hai em nhỏ.
B. Nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
C. Nhào tới ôm Lan và Hoa lăn xuống mép ruộng.
D.Lao ra như tên bắn, la lớn báo cho hai em nhỏ rồi nhào tới ôm Lan lăn
xuống mép ruộng.
Câu 5: Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
A. Ý thức trách nhiệm, tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.
B. Tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.
C. Tinh thần dũng cảm, ý thức trách nhiệm, tôn trọng các quy định về an
toàn giao thông.
D. Yêu thương các em nhỏ.
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, em cứu sống cô bé trước cái
chết trong gang tấc.
B. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.
C. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái
chết trong gang tấc.
D.Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông cái thổi vào mát rượi.
Câu 7: Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
“ Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:
- Hoa, Lan tàu hoả đến!”
A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Báo hiệu một sự liệt kê.
D. Liệt kê các sự việc quan trọng.
Câu 8: Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?
A. mái chèo/ chèo thuyền
B.chèo thuyền / hát chèo
C.cầm tay / tay ghế
D. nhắm mắt/ mắt lưới
Câu 9: Gạch một gạch dưới chủ ngữ; hai gạch dưới vị ngữ trong câu:
Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới.
Câu 10: Đặt một câu có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá.


Trường TH Trần Quốc Toản
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II (Lớp 5)
Môn: Khoa học – Thời gian 35 phút
* Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
A. Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ
B. Phải biết tất cả những rủi ro có thể xảy ra khi dùng thuốc đó

C. Phải ngưng dùng thuốc nếu thấy bệnh không giảm hoặc bị dị ứng
D. Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ, biết được rủi ro có thể xảy ra khi
dùng thuốc, phải ngưng dùng thuốc nếu thấy bệnh không giảm hoặc bị dị
ứng
Câu 2: Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như
mỗi công dân cần phải làm gì?
A. Tìm hiểu, học tập để biết rõ Luật Giao thông đường bộ
B. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ
C. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường
D. Tìm hiểu, học tập, chấp hành Luật Giao thông đường bộ và không
đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường.
Câu 3: Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
A. Đầu mùa xuân
B. Đầu mùa hạ
C. Đầu mùa thu
D. Đầu mùa đông
Câu 4: Nối các ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp.
A B
a. Tính chất của Nhôm
b. Tính chất của Đồng
c. Tính chất của Thuỷ tinh
d. Tính chất của Thép
1. Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ
2. Cứng, có tính đàn hồi
3. Màu trắng bạc, bị a-xít ăn mòn
4. Trong suốt, có ánh kim
5. Màu nâu đỏ, có ánh kim

Câu 5. Điền các từ: lứa tuổi, việc riêng, nhiệm vụ chung, giữ gìn vào chỗ
trống sao cho phù hợp

Bảo vệ môi trường không phải là của một quốc gia
nào, một tổ chức nào. Đó là của mọi người trên thế giới.
Mỗi chúng ta tùy , công việc và nơi sống đều có thể góp
phần môi trường.
Câu 6: Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời
sống con người?
Câu 7 Việc phá rừng ồ ạt dẫn đến hậu quả gì?


Họ và tên: ………………………….
Lớp: 5…
BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ II
Môn Khoa học – Năm học 2008-2009
Thời gian: 35 phút không kể thời gian
phát đề
Chấm lần 1: ……
Chấm lần 2:……
Nhận xét của giáo viên:…………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Chấm lần 1: …
Chấm lần 2:……
* Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
A. Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ
B. Phải biết tất cả những rủi ro có thể xảy ra khi dùng thuốc đó
C. Phải ngưng dùng thuốc nếu thấy bệnh không giảm hoặc bị dị ứng
D. Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ, biết được rủi ro có thể xảy ra khi
dùng thuốc, phải ngưng dùng thuốc nếu thấy bệnh không giảm hoặc bị dị
ứng

Câu 2: Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh cũng như
mỗi công dân cần phải làm gì?
A. Tìm hiểu, học tập để biết rõ Luật Giao thông đường bộ
B. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ
C. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường
D. Tìm hiểu, học tập, chấp hành Luật Giao thông đường bộ và không
đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường.
Câu 3: Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
A. Đầu mùa xuân
B. Đầu mùa hạ
C. Đầu mùa thu
D. Đầu mùa đông
Câu 4: Nối các ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp.
A B
a. Tính chất của Nhôm
b. Tính chất của Đồng
c. Tính chất của Thuỷ tinh
d. Tính chất của Thép
1. Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ
2. Cứng, có tính đàn hồi
3. Màu trắng bạc, bị a-xít ăn mòn
4. Trong suốt, có ánh kim
5. Màu nâu đỏ, có ánh kim

Câu 5. Điền các từ: lứa tuổi, việc riêng, nhiệm vụ chung, giữ gìn vào chỗ
trống sao cho phù hợp
Bảo vệ môi trường không phải là của một quốc gia
nào, một tổ chức nào. Đó là của mọi người trên thế giới.
Mỗi chúng ta tùy , công việc và nơi sống đều có thể góp
phần môi trường.

Câu 6: Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời
sống con người?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………
Câu 7 Việc phá rừng ồ ạt dẫn đến hậu quả gì?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………
Họ và tên: ………………………….
Lớp: 5…
BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ II
Môn Lịch sử – Năm học 2008-2009
Thời gian: 35 phút không kể thời gian
phát đề
Chấm lần 1: ……
Chấm lần 2:……
Nhận xét của giáo viên:…………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Chấm lần 1: …
Chấm lần 2:……

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu1: Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là:
A. 1930 - 1931
B. 1936 - 1939
C. 1939 - 1945
Câu 2: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào? ở đâu?
A. Năm 1919; ở bến cảng Nhà Rồng
B. Năm 1911; ở bến cảng Nhà Rồng
C. Năm 1911; ở Cao Bằng
Câu 3: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 nhằm
mục đích:
A. Giải phóng một phần biên giới Việt Nam -Trung Quốc
B. Củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc.
C. Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung của địch, khai
thông đường liên lạc quốc tế
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Năm 1959, Trung ương Đảng mở đường Trường Sơn nhằm:
A. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Mở mang giao thông miền núi.
C. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện chiến trường miền Nam.
Câu 5: Điền các từ: Tết Mậu Thân, thất bại, chấm dứt chiến tranh, yêu
chuộng hoà bình, rút quân vào chỗ ( ) sao cho phù hợp.
Sau đòn bất ngờ , Mĩ buộc phải thừa
nhận một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri
về ở Việt Nam. Nhân
dân ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ , đòi chính
phủ Mĩ phải khỏi Việt Nam trong thời gian ngắn nhất.
Câu 6:
Cuối bản " Tuyên ngôn Độc lập ", Bác khẳng định ®iÒu g× ?
Lời khẳng định đó thể hiện điều gì?

………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………
Câu 7:
Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM –LỚP 5
*LỊCH SỬ
Câu 1; 2; 3; 4 đúng mỗi câu được 1 điểm
Câu 1. A 2. B 3. D 4. C

Câu 5: (2 điểm). Thứ tự cần điền là:
Tết Mậu Thân; thất bại; chấm dứt chiến tranh; yêu chuộng hoà bình;
rút quân
Câu 6: (2 điểm) - Trả lời được một ý ghi 1 điểm.
+ Cuối bản " Tuyên ngôn Độc lập", Bác khẳng định: "Nước việt nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy ".
+Lời khẳng định đó thể hiện:
- Quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
- Tinh thần của dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc
lập ấy.
Câu 7: ( 2 điểm) Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam:
- Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc
đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn và giành được nhiều
thắng lợi to lớn.
* ĐỊA LÝ
Câu 1; 2; đúng mỗi câu được 1 điểm 1. C 2. B
Câu 3: (2 điểm) A. Đ, B. S, C. S, D. Đ
Câu 4: (2 điểm)
A. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng
Dương
B. Thái Bình Dương.
Câu 5: ( 2 điểm) - Chữ L vào a, c - Chữ C vào b,d
Câu 6: (2 điểm). Khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo vì:
- Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ
- Có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
*KHOA HỌC
Câu 1; 2; 3 đúng mỗi câu được 1 điểm 1. D 2. D 3. B

Câu 4: (2 điểm )Nối đúng một tính chất được 0,5 điểm
a - 3 b - 5 c - 1 d - 2
Câu 5: (1 điểm )Điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm.
Thứ tự cần điền là: việc riêng; nhiệm vụ chung; lứa tuổi; giữ gìn.
Câu 6: (2 điểm ) Đúng mỗi ý ghi 1 điểm
- Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí. Cung
cấp các tài nguyên thiên nhiên dùng trong sản xuất và đời sống.
- Là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, sản xuất và các
hoạt động khác của con người.
Câu 7 (2 điểm ) Đúng mỗi ý ghi 1 điểm
- Khí hậu bị thay đổi, nạn lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị
xói mòn trở nên bạc màu.
- Động thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ tuyệt
chủng và một số loài bị tuyệt chủng.
Họ và tên: ………………………….
Lớp: 5…
BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ II
Môn Địa lý – Năm học 2008-2009
Thời gian: 35 phút không kể thời gian
phát đề
Chấm lần 1: ……
Chấm lần 2:……
Nhận xét của giáo viên:…………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Chấm lần 1: …
Chấm lần 2:……
Câu 1: Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì:
A. Châu Á nằm ở bán cầu bắc
B. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các Châu lục

C. Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới Xích đạo
Câu 2: Địa hình châu Phi chủ yếu là:
A. Núi cao
B. Hoang mạc và xa-van
C. Đồng bằng
Câu 3. Hãy điền vào chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
A. Núi và cao nguyên chiếm
4
3
diện tích châu Á.
B. Châu Âu là châu lục có số dân đông nhất thế giới.
C. Kim tự tháp, tượng nhân sư là công trình kiến trúc cổ nổi tiếng
của châu Á.
D. Những mặt hàng công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là
máy bay, ô tô, hàng điện tử,…
Câu 4. Quan sát Bảng số liệu về các đại dương sau :
Đại dương
Diện tích
(km
2
)
Độ sâu
trung bình (m)
Độ sâu lớn
nhất (m)
Ấn Độ Dương 75 3 963 7 455
Bắc Băng Dương 13 1 134 5 449
Đại Tây Dương 93 3 530 9 227
Thái Bình Dương 180 4 279 11 034
A. Hãy xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích ?

………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………
B. Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ?
………………………………………………………………………
……
Câu 5. Ghi chữ L vào những ô trước ý chỉ đặc điểm tự nhiên của Lào và
chữ C vào những ô trước ý chỉ đặc điểm tự nhiên của Cam-pu-chia.
A. Lãnh thổ không giáp biển.
B. Địa hình chủ yếu là đồng bằng.
C. Địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.
D. Lãnh thổ có dạng lòng chảo, nơi thấp nhất là Biển Hồ.
Câu 6. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………

×