ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ 6
Nội dung
chính
Mức độ nhận biết
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
2
2,5
Đo độ dài
1
0,5
1
2
Đo thể tích
chất lỏng; đo
thể tích vật
răn không
thấm nước
1
0,5
1
1
2
1,5
Khối lượng-
đo khối
lượng
1
0,5
2
3
2
1,5
Lực- Trọng
lực
1
0,5
1
1
4
4,5
Tổng cộng
2
1
3
3,5
4
3,5
1
2
10
10
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Họ và tên:…………………………………….
Lớp:…….
KIỂM TRA 1 TIẾT : HKI
Môn: Vật Lý 6
MĐ:NTT Đề 01
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Mặt ngoài của một bể chứa nước có ghi 1000 lít. Số liệu đó cho biết:
A. Khối lượng nước chứa trong bể. B. Thể tích nước chứa trong bể.
C. Trong lượng nước chứa trong bể. D. Lượng nước chứa trong bể.
Câu 2: Để đo chiều dài cuốn sách Vật lý 6, dùng thước nào sau đây là hợp lý nhất:
A. Thước dây có GHĐ 3m và ĐCNN 1cm. B. Thước thẳng có GHĐ 20 cm và ĐCNN
1mm.
C.Thước thẳng có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm.
D.Thước mét.
Câu 3: Chọn câu đúng:
A. Đo thể tích chất lỏng là so sánh thể tích đó với một thể tích khác được chọn làm chuẩn
B. Đơn vị đo thể tích thường dùng là lít ( l ) hay mét khối ( m
3
)
C. Trong phòng thí nghiệm, thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Vật nào sau đây có trọng lượng 20 N:
A. 2 kg thịt B. 200g bột ngọt C. 20 kg gạo D. Quả cân nặng 200g
Câu 5: Chọn cụm từ: trọng lực, lực kéo, biến dạng, Trái Đất, cân bằng, điền vào chỗ trống
của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý.
Treo một vật vào một lò xo, lực do tác dụng lên vật gọi là Dưới
tác dụng của………… vật tác dụng một…………….lên lò xo làm lò xo………………Ngược
lại lò xo cũng tác dụng lên vật một Giữ cho vật không bị rơi xuống, của lò
xo và trọng lực tác dụng lên vật là
Câu 6: Chọn số thích hợp ở cột bên phải, điền vào chỗ trống của cột bên trái để có những
phép đổi đơn vị chính xác:
1. 1000 g = kg a) 1/1000
2. 1000 g = lạng b) 100
3. 1 kg = tấn c) 1000
4. 1 g = mg d) 10
e) 1
II. Tự luận ( 5đ )
Bài 1 : ( 2đ ) Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a) 5g = kg b) 100 cm
3
= dm
3
c) 0.3 g = mg d) 7 cc = cm
3
Bài 2: ( 3đ ) Có hai thước, thước thứ nhất dài 30cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1 m
và có độ chia đến cm.
a) Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước.
b) Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn GV; chiều dài của SGK Vật lý lớp 6.
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Họ và tên:…………………………………….
Lớp:…….
KIỂM TRA 1TIẾT : HKI
Môn: Vật Lý 6
MĐ:NTT Đề 02
Đề Bài:
Câu 1: Trên một chai nước khoáng có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Sức nặng của chai nước. B. Thể tích nước trong chai.
C. Khối lượng của nước ở trong chai. D. Thể tích của chai.
Câu 2: Để đo chiều rộng của cuốn sách vật lý lớp 6, dùng thước nào sau đây là hợp lý nhất:
A. Thước dây có GHĐ 3m và ĐCNN 1cm. B.Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN 1 mm.
C.Thước thẳng có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm. D. Thước mét.
Câ u 3: Một bình chia độ có GHĐ 20 cm
3
và ĐCNN là 1 cm
3
. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Trên bình có tất cả 20 vạch chia độ.
B. Thể tích tối thiểu có thể đo được một cách chính xác là 1 cm
3
.
C. Trong 1 lần đo, thể tích tối đa mà dùng bình này có thể đo được là 20 cm
3
.
D. Dùng bình này có thể đo thể tích chất lỏng hay thể tích các vật nhỏ không thấm nước.
Câu 4: Một vật có khối lượng 800 g thì nó có trọng lượng là:
A 800 N B. 80 N C. 8 N D. 0.8 N
Câu 5: Chọn cụm từ: lực kéo, trọng lực, Trái Đất, cân bằng, viên phấn, lực đẩy, lò xo, biến
đổi, lực hút. Điền vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý:
Khi treo một quả nặng vào một lò xo, lò xo dãn ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo
lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa hướng xuống tác dụng
vào quả nặng để với lực của lò xo. Lực này do tác dụng lên quả nặng
gọi là
Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã
bị vậy phải có một viên phấn xuống dưới. Lực này do tác
dụng lên , gọi là
Câu 6: Chọn số thích hợp ở cột bên phải điền vào các chỗ trống ở cột bên trái để có những
phép đổi đơn vị chính xác:
1. 100 dm
3
= lít a) 1000
2. 1 m
3
= dm
3
b) 100
3. 10 cm
3
= mm
3
c) 10 000
4. 1 lít = dm
3
d) 10
e) 1
II.Tự luận (5Điểm)
Bài 1. ( 2đ ) Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a) 5 kg = g b) 10 dm
3
= m
3
c) 0.5 g = mg d) 100 cc = cm
3
Bài 2. ( 3đ ) Có hai thước, thước thứ nhất dài 1m, có độ chia tới cm, thước thứ hai dài 30 cm
và có độ chia đến mm.
a) Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước
b) Nên dùng thước nào để đo chiều dài bàn GV; chiều dài của sách giáo khoa Vật lý lớp 6
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Đáp án và biểu điểm
Đề I
Trắc nghiệm ( 5đ ) từ câu 1 đến câu 4, mỗi câu đúng 0.5 đ
Câu 1 2 3 4
Đáp án B C D A
Câu 5: ( 2đ ) Mỗi ý đúng được 0.25 đ
1) Trái Đất 2)Trọng lực 3) Trọng lực 4) Lực kéo
5) Biến dạng 6) Lực kéo 7) Lực kéo 8) Cân bằng
Câu 6: ( 1đ ) Mỗi câu ghép đúng được 0.25 đ
1-e 2-d 3-a 4-c
Tự luận ( 5đ )
Bài 1: ( 2đ ) Mỗi chỗ trong điền đúng 0.5 đ
a) 0.005 kg b) 100 000 dm
3
c) 300 mg d) 7 cm
3
Bài 3: ( 3đ ) a) ( 2đ ) Thước thứ nhất GHĐ 30cm; ĐCNN 1mm
Thước thứ hai GHĐ 1m; ĐCNN 1cm
b) ( 1đ ) Nên dùng thước thứ nhất để đo chiều dài cuốn sách vật lý, thước thứ hai đo chiều dài
bàn giáo viên
Đề II.
Trắc nghiệm ( 5đ )
Từ câu 1 đến câu 4, mối câu đúng được 0.5 đ
Câu 1 2 3 4
Đáp án B B A C
Câu 5: ( 2đ ) Điền đúng mỗi cụm từ được 0.25 đ
1) cân bằng 2) Trái Đất 3) trọng lực 4) biến đổi
5) lực hút 6) Trái Đất 7) viên phấn 7) trọng lực
Câu 6: ( 1đ ) Mỗi câu ghép đúng được 0.25 đ
1-b 2-a 3-d 4-e
Tự luận ( 5đ )
Bài 1.( 2đ ) Mỗi chỗ trống điền đúng được 0.5 đ
a) 5000 g b) 0.01 m
3
c) 500 mg d) 100 cm
3
Bài 2. ( 3đ )
a) ( 2đ ) Thước thứ nhất GHĐ 1m; ĐCNN 1cm
Thước thứ hai GHĐ 30cm; ĐCNN 1mm
b) ( 1đ ) Nên dùng thước thứ nhất để đo chiều dài bàn giáo viên, thước thứ hai để đo chiều dài
cuốn sách vật lý.