Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu hướng dẫn và đề cương ôn tập Vật lí 6 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.45 KB, 11 trang )

TểM TC KIN THC
HNG DN CA PHềNG GIO DC
A. Cơ học:
1. Máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiên, đòn bẩy, ròng rọc
B. Nhiệt học:
1. Sự nở vì nhiệt
2. Nhiệt độ, nhiệt kế, thang nhiệt độ
3. Sự chuyển thể
Chơng IV : NHIệT HọC
I .Lý thuyết
1.Sự nở vì nhiệt của các chất
a, Chất rắn: - Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
- Các chất rán khác nhau nở vì nhiệt khác nhau(VD: Nhôm
>Đồng>Sắt)
b, Chất lỏng: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau(VD: R-
ợu>dầu>nớc)
Sự nở ra của nớc rất đặc biệt. Khi tăng từ O
0
C đến 4
0
C thì nớc co lại chứ
không nở ra vì vậy ở 4
0
C nớc có trọng lợng riêng lớn
nhất
c,Chất khí: - Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
- Câc chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
d,So sánh: Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất lỏng
e,Chú ý: Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích(V) của chúng tăng
lên còn khối lợng(m), trọng lợng (p) của chúng không đổi vì vậy khối lợng


riêng(D),trọng lợng riêng(d) đều giảm Khi lạnh thì ngợc lại
Riêng chất khí nếu đựng trong bình kín thì dù làm lạnh hay nóng thì
V,m, d, D của chúng vẫn không thay đổi
f,ứng dụng : Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn
Ví dụ:
g, Băng kép: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau đợc tán chặt với nhau sẽ
tạo thành băng kép. Băng kép khi bị làm nóng hoặc lạnh thì đều
cong lên. Tính chất này đợc ứng dụng vào việc tự đóng ngắt mạch
điện
h, Nhiệt kế -nhiệt giai:
-Nhit k : Hoạt động của nhiệt kế dựa trên nguyên tắc sự co dãn vì nhiệt
của các chất
-Có nhiều loại nhiệt kế: Nhiệt kế y tế, dùng để đo nhiệt độ cơ thể
Nhiệt kế thuỷ ngân, dùng để đo nhiệt độ các thí nghiệm
Nhiệt kế rợu, dùng để đo nhiệt độ khí quyển (thời tiết)
-Cấu tạo của nhiệt kế y tế đặc biệt : Sát bầu thuỷ ngân có chỗ thắt lại,
đó là để khi đa từ cơ thể ra không khí
cột thuỷ ngân sẽ không bị tụt xuống
-Nhiệt giai : Có hai loại nhiệt giai:
Nhiệt giai Xencixut lấy nhiệt độ của nớc đá đang tan là 0
0
C và nhiệt
độ của hơi nớc đang tan là 100
0
C
Nhiệt giai Farenhai lấy nhiệt độ của nớc đá đang tan là 32
0
C và
nhiệt độ của hơi nớc đang tan là 212
0

C
Vì vậy 1
0
C ứng với 1,8
0
F ta có cách đổi nh sau
20
0
C = 32
0
F +(20.1,8
0
F) = 68
0
F 86
0
F= (86
0
F-32
0
F) : 1,8
0
F
= 30
0
C
2. Sự chuyển thể:
Sự nóng chảy và sự đông đặc
a, Nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ
tăng cao

VD: ngọn nến cháy, đúc đồng
Đặc điểm của quá trình NC: Phần lớn các chất đều NC ở 1 nhiệt độ
nhất định . Trong suốt quá trình NC nhiệt độ không thay đổi .Nhiệt
độ đó đợc gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó
b, Đông đặc : Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn khi nhiệt độ
giảm
VD: làm kem, đúc đồng
Đặc điểm của quá trình ĐĐ:
Phần lớn các chất đều ĐĐ ở 1 nhiệt độ nhất định . Trong suốt quá
trình ĐĐ nhiệt độ không thay đổi.
Phần lớn các chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác
định
c, ứng dụng : Đúc đồng ,đúc gang , đúc thép
d. Chú ý
Sự bay hi và sự ngng tụ
a, Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí Vd: quần áo phơi khô,
vũng nớc bị bay hơi
b, Sự ngng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng Vd: sự tạo thành sơng,
c, Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt
thoáng và bản chất của chất lỏng
d, Sự sôi : Mỗi chất lỏng đều sôi ở một nhiệt độ nhất định.Nhiệt độ đó đ-
ợc gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Trong suốt
thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi .
Chú ý:1.Trong khi sôi chất lỏng bay hơi cả trong mặt thoáng lẫn trong lòng
chất lỏng và chỉ sôi ở một nhiệt độ nhất định Còn sự bay hơi có thể xảy
ra ở bất kỳ nhiệt độ nào nhng chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
2.Nhiệt kế rợu không thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi
vì rợu sôi ở 80
0
C còn nớc sôi ở 100

0
C . Khi nớc sôi thì rợu đã hoá hơi, nếu
dùng nhiệt kế thuỷ ngân thì đợc vì thuỷ ngân có
3. Ngời ta không dùng nhiệt kế nớc vì nớc co dãn vì nhiệt không đều
và vì nớc không đo đợc nhiệt độ âm
II. Bài tập
1.Sự nở vì nhiệt của các chất A.Chất rắn
1.Chn cõu tr li ỳng. Dựng mt thc dõy o chiu di ca mt thanh nhụm. Khi nhit
thanh nhụm tng lờn, hi kt qu c c trờn thc s thay i nh th no so vi lỳc
nhit thanh nhụm cha tng? Chn cõu tr li ỳng:
A. Bng. C. Ln hn.
B. Cỏc phng ỏn a ra
u sai.
D. Nh hn.
2.Chn t thớch hp in vo ch trng cho ỳng ý ngha vt lớ: di ca thanh ray
ng st s khi nhit tng.
A. núng lờn C. lnh i
B. gim D. tng
3.Một vật hình trụ được làm bằng nhôm. Làm lạnh vật bằng cách nhúng vật vào chậu nước đá
thì Chọn câu trả lời đúng:
A. trọng lượng riêng của vật giảm. C. khối lượng của vật giảm.
B. khối lượng riêng của vật tăng. D. chiều cao hình trụ tăng.
4Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.Khi nhiệt độ , vật rắn sẽ
bị co lại tức là thể tích giảm.
Chọn câu trả lời đúng:
A. lạnh đi. C. giảm.
B. nóng lên. D. tăng.
5.Chọn câu trả lời đúng. Tại sao các đường dây tải điện và dây điện thoại không bao giờ được
kéo căng giữa các cột điện mà luôn luôn được mắc trùng xuống? Chọn câu trả lời
đúng:

A. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ
co lại và
bị đứt.
C. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ dãn
ra và
bị đứt.
B. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống,
dây sẽ co lại và
bị đứt.
D. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống, dây sẽ
dãn ra và
bị đứt.
6.Ba quả cầu đồng, nhôm, sắt có thể tích ban đầu như nhau. Khi chưa nung nóng, cả ba quả
cầu đều có thể lọt qua một chiếc vòng, sau khi nung nóng chỉ có một quả cầu lọt qua chiếc
vòng trên, theo em, đó có thể là quả cầu làm bằng chất liệu nào? Biết rằng nhôm nở vì nhiệt
nhiều nhất, sắt nở vì nhiệt ít nhất. Chọn câu trả lời đúng:
A. Quả cầu sắt. C. Không phán đoán được.
B. Quả cầu bằng đồng. D. Quả cầu nhôm.
7.Dùng một dây thép có đường kính 2mm nung nóng đỏ, buộc dây thép đã được nung nóng
vào giữa cái chai bằng thủy tinh và đợi một lúc, sau đó đột ngột nhúng cả chai đã được buộc
bằng dây thép núng nóng vào một chậu nước lạnh. Hiện tượng gì xảy ra?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chai bị vỡ đôi chỗ buộc dây thép. C. Thể tích của chai tăng.
B. Chai bị vỡ nát vụn.
D. Chai giữ nguyên hình dạng
cũ.
8.Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.Thể tích vật rắn sẽ khi nó
bị nung nóng lên.Chọn câu trả lời đúng:
A. lạnh đi. C. nóng lên.
B. tăng. D. giảm.

9.Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. Chọn câu trả
lời đúng:
A. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không
khí ăn mòn.
C. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt
ngắn lại.
B. Không có gì thay đổi.
D. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt
ngắn lại.
10.Nung nóng một vật, trọng lượng riêng của vật thay đổi như thế nào? Chọn
câu trả lời đúng:
A. Trọng lượng riêng của vật giảm.
C. Trọng lượng riêng của vật không thay
đổi.
B. Ban đầu trọng lượng riêng tăng sau đó thì
giảm dần
D. Trọng lượng riêng của vật tăng.
B.ChÊt láng
1.Điền từ đúng nhất. Khi nhiệt độ tăng lên thì thể tích của chất lỏng sẽ thể tích của chất
lỏng ở nhiệt độ ban đầu.
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nhỏ hơn. C. Bằng.
B. Không bằng. D. Lớn hơn.
2.Chọn câu trả lời đúng. Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu
và bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng
rượu hay nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? Giải thích tại sao?Chọn câu trả lời đúng:
A. Rượu trào ra nhiều hơn vì hệ số nở nhiệt của rượu lớn hơn của
nước.
B. Rượu trào ra nhiều hơn vì hệ số nở nhiệt của rượu nhỏ hơn của
nước.

C. Nước trào ra nhiều hơn vì hệ số nở nhiệt của nước lớn hơn của
rượu.
D. Nước trào ra nhiều hơn vì hệ số nở nhiệt của nước nhỏ hơn của
rượu
3.Đổ đầy nước màu vào một bình thủy tinh, nút bình thủy tinh bằng một nút cao su có một
ống thủy tinh xuyên qua nút. Mực nước màu trong ống thủy tinh sẽ như thế nào nếu đặt toàn
bộ bình nước màu vào một chậu nước nóng khoảng 70
o
C thì hiện tượng gì xảy ra?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Mực nước trong ống thủy tinh giảm xuống. C. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Mực nước trong ống thủy tinh tăng lên. D. Các phương án đưa ra đều sai.
4.Đun nóng một lượng nước đá từ 0
o
C đến 100
o
C. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay
đổi như thế nào?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khối lượng không đổi, thể
tích giảm?
C. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm
sau đó tăng.
B. Khối lượng tăng, thể tích
không đổi.
D. Khối lượng tăng, thể tích giảm.
5.Hai phép cân cùng một bình chứa chất lỏng ở các nhiệt độ khác nhau, hãy cho biết kết luận
nào sau đây là đúng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khối lượng không thay đổi. C. Thể tích không thay đổi.

B. Khối lượng riêng không thay
đổi.
D. Trọng lượng riêng không thay đổi.
6.Làm lạnh một lượng nước từ 100
o
C về 50
o
C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của
nước thay đổi như thế nào?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi.
B. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm.
C. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu
tăng.
D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
7.Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng
nước ở 4
o
C? Chọn câu trả lời đúng:
A. Khối lượng lớn nhất. C. Khối lượng riêng lớn nhất.
B. Khối lượng riêng nhỏ nhất. D. Khối lượng nhỏ nhất.
8.Hai bình A và B giống, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai
bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong
bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong
hai bình? Chọn câu trả lời đúng:
A. Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau.
B. Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác
nhau.
C. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau.
D. Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng.

9.Hãy chỉ ra sự đoán đúng. Trước khi làm thí nghiệm đun nóng hai bình thủy đựng hai chất
lỏng khác nhau có cùng thể tích ban đầu, một bình đựng rượu, một bình đựng thủy ngân. Bốn
bạn học sinh đưa ra dự đoán sau. Nếu đun ở cùng nhiệt độ, cùng thời gian thì:Chọn câu trả lời
đúng:
A. HS2: Thể tích chất lỏng trong hai bình
tăng như nhau.
C. HS1: Thể tích chất lỏng trong hai bình
không thay đổi.
B. HS4: Thể tích rượu < thể tích thủy
ngân.
D. HS3: Thể tích rượu > thể tích thủy ngân.
10.Chọn câu trả lời đúng. Khi tăng nhiệt độ từ 0
0
C đến 4
0
C thì thể tích nước Chọn
câu trả lời đúng:
A. Không thay đổi B. Giảm đi. C. Tăng lên. D. Không từ nào đúng.
C.ChÊt khÝ
1.Chọn câu trả lời đúng. Hai khối chất khí khác nhau có cùng thể tích, ở cùng điều kiện về áp
suất. Khi nhiệt độ thay đổi thì sự nở vì nhiệt của hai khối chất khí này là
Chọn câu trả lời đúng:
A. Giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là
khác nhau.
C. Giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là
như nhau.
B. Khác nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là
như nhau.
D. Các phương án nêu ra đều sai.
2.Chọn câu trả lời đúng. Khi nhiệt độ tăng lên, trọng lượng riêng của một khối khí thay đổi

như thế nào? Giải thích tại sao?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Trọng lượng riêng giảm đi vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí
giảm.
B. Trọng lượng riêng tăng lên vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí
tăng.
C. Không thay đổi.
D. Trọng lượng riêng giảm đi vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí
tăng.
3.Chọn câu trả lời đúng. Khi nhiệt độ giảm, thể tích giảm ít hơn thể tích
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chất khí, chất
rắn.
C. Chất rắn, chất khí.
B. Chất khí, chất
lỏng.
D. Chất lỏng, chất khí.
4.Chọn câu trả lời đúng. Tại sao người ta nói không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì không khí bị nóng thì khối lượng
riêng sẽ lớn hơn.
C. Vì không khí bị nóng thì khối lượng sẽ
giảm đi.
B. Vì không khí bị nóng thì khối lượng sẽ
tăng lên.
D. Vì không khí bị nóng thì khối lượng
riêng sẽ nhỏ hơn.
5.Một bình cầu đựng nước được nút chặt và một ống thủy tinh đầu trên được nối với một quả
bóng bay, đầu dưới được nối với bình nước. Dùng đèn cồn đốt dưới đáy bình thủy tinh. Kết
luận nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng quả bóng bay?

Chọn câu trả lời đúng:
A. Quả bóng bay căng dần như được thổi.
C. Quả bóng giữ nguyên hình dạng
như cũ.
B. Quả bóng giảm dần thể tích sau đó căng dần như
được thổi.
D. Quả bóng giảm dần thể tích.
6.Một bình hình cầu được nút chặt, một ống thủy tinh xuyên qua nút vào trong ống. Trong
ống thủy tinh có chứa một giọt nước. Hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước trên ống thủy
tinh khi dùng khăn lạnh áp vào bình thủy tinh?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Giọt nước chuyển động đi
lên.
C. Giọt nước chuyển động đi xuống.
B. Giọt nước đứng yên.
D. Giọt nước chuyển động đi lên sau đó lại chuyển động đi
xuống.
7.Chọn câu trả lời đúng. Sự co dãn khi bị ngăn cản có thể gây ra Chọn câu trả
lời đúng:
A. Vì khí hậu, những lực rất lớn. C. Vì khí hậu, những lực rất nhỏ.
B. Vì nhiệt, những lực rất nhỏ. D. Vì nhiệt, những lực rất lớn.
8.Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất răn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất
khí.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
khí.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất răn nở vì nhiệt nhiều hơn chất
lỏng.
D. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất

rắn.
9.Chọn câu trả lời đúng. Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước, nó sẽ phồng chở
lại. Vì sao vậy?Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co
lại.
C. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở
ra.
B. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng
nở ra.
D. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co
lại.
10 nở vì nhiệt nhiều hơn , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn Chọn câu
trả lời đúng:
A. Chất lỏng, chất rắn, chất
khí.
C. Chất khí, chất rắn, chất lỏng.
B. Chất khí, chất lỏng, chất
rắn.
D. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D.øng dông cña sù në v× nhiÖt
1.Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Chọn
câu trả lời đúng:
A. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và
mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
2.Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi hai thanh kim loại khác loại. Khi hơ
nóng:Chọn câu trả lời đúng:
A. Băng kép không bị cong.

B. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt nhỏ hơn.
C. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt lớn hơn.
D. Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh này, có lúc cong mặt lồi về phía thanh
khia tùy theo nhiệt độ nung.
3.Chọn câu trả lời đúng. Băng kép được cấu tạo bởi: Chọn câu trả lời đúng:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác
nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống
nhau.
B. Hai thanh kim loại có chiều dài khác
nhau.
D. Hai thanh kim loại có bề dày khác nhau.
4.Chọn câu trả lời đúng. Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau
đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất
nào của vật rắn:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự nở vì
nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Sự nóng chảy, sự đông đặc. D. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
5.Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
Chọn câu trả lời đúng:
A. làm các dây kim
loại.
C. làm cốt cho các trụ bê tông.
B. làm giá đỡ. D. trong việc đóng ngắt mạch điện.
6.Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi một thanh nhôm và một thanh thép.
Khi hơ nóng, băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh nào? Tại sao? Chọn câu trả
lời đúng:
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt nhỏ

hơn nhôm.
C. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở
vì nhiệt
lớn hơn thép.
B. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt lớn
hơn nhôm.
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở
vì nhiệt
nhỏ hơn thép.
7.Để ý thấy ở các đường ống dẫn hơi, có những đoạn bị uốn cong. Giải thích tại sao?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chỉ để lọc bớt khí bẩn.
C. Chỉ để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình
dạng ống.
B. Chỉ để làm giảm tộc độ lưu thông
của hơi.
D. Vì tất cả các phương án đưa ra.
8.Chọn câu trả lời đúng. Ti vi ở nhà sau khi bật hoặc tắt một lúc, nếu chú ý ta sẽ nghe thấy
những tiếng răng rắc nhỏ? Vì sao lại có những âm thanh đó?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Do có những tác động vào ti vi. C. Do điện vẫn còn trong loa của tivi.
B. Do ti vi vẫn còn có điện ở bên
trong.
D. Do sự co, giãn nở nhiệt của vỏ ti vi.
9.Hãy chọn câu trả lời đúng. Hai chiếc cốc thủy tinh đặt chồng khít lên nhau, lấy từng cốc ra
rất khó. Có cách nào tháo rời từng chiếc cốc? Chọn câu trả lời đúng:
A. Hai cách (1) và (2) đều
được.
C. Chỉ có một cách là ngâm chiếc cốc bên trên vào nước đá đang tan. (2)
B. Hai cách (1) và (2) đều

không được.
D. Chỉ có một cách là ngâm chiếc cốc bên dưới vào nước nóng. (1)
2. NhiÖt kÕ-NhiÖt giai
1.Chọn câu trả lời đúng nhất. Nhiệt kế kim loại được cấu tạo dựa trên: Chọn câu trả
lời đúng:
A. Sự nở vì nhiệt của chất
khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của một băng
kép.
B. Sự nở vì nhiệt của chất
rắn.
D. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2.Chọn câu trả lời đúng. Người ta dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước đang sôi
vì: Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì nhiệt kế thủy ngân đo được đến trên nhiệt độ sôi
của nước.
C. Vì nhiệt kế thủy ngân rất dễ
mua.
B. Vì nhiệt kế thủy ngân có nhiệt độ sôi nhỏ hơn nước.
D. Vì nhiệt kế thủy ngân rất
chính xác.
3.Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để:Chọn câu trả lời đúng:
A. Độ chiều dài. B. Đo khối lượng. C. Đo nhiệt độ.
D. Đo thể tích.
4.Chọn câu trả lời đúng nhất. Tại sao người ta không sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của
nước sôi? Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì giai chia nhỏ nhất không thích hợp.
C. Vì giới hạn đo không phù
hợp.
B. Hình dáng của nhiệt kế không thích

hợp.
D. Các phương án đưa ra đều sai.
5.Quan sát nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra,
chỗ phình ra đó có tác dụng
Chọn câu trả lời đúng:
A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên.
C. phìng ra cho cân đối nhiệt
kế.
B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng
lên.
D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn.
6.Chọn câu trả lời sai. Khi sử dụng nhiệt kế, ta phải chú ý đến: Chọn câu trả lời đúng:
A. Loại nhiệt kế dùng để
đo.
C. Giới hạn đo của nhiệt
kế.
B. Cách chế tạo nhiệt kế. D. Khoảng nhiệt độ cần đo.
7.Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường trong các nhiệt giai khác nhau, kết quả đo nào sau
đây là sai? Chọn câu trả lời đúng:
A. 98,6F. C. 276K.
B. 31
o
K. D. 37
o
C.
8.Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh nhiệt độ trong nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai
Fa-ren-hai? Chọn câu trả lời đúng:
A. 1,8
o
C = 1

o
F. C. 1
o
C = 32
o
F.
B. 1
o
C = 1
o
F. D. 1
o
C = 1,8
o
F.
9.Về nguyên tắc, những chất lỏng nào có thể dùng để chế tạo nhiệt kế? Chọn câu trả lời
đúng:
A. Chỉ có thể là thủy nước và
rượu.
C. Chỉ có thể là thủy ngân và nước.
B. Một loại chất lỏng bất kì. D. Chỉ có thể là thủy ngân và rượu.
10.Chọn phương án sai. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo Chọn câu trả lời đúng:
A. nhiệt độ phòng. C. nhiệt độ cơ thể người.
B. nhiệt độ của nước đá đang
tan.
D. nhiệt độ nước lã.
3.Sù bay h¬i-Sù ngng tô
1.Chọn câu trả lời đúng. Khi dùng bút lông kim xong ta có cần phải đậy nắp lại không? Tại
sao? Chọn câu trả lời đúng:
A. Không cần thiết phải đậy. Không có ảnh hưởng.

B. Có. Vì mực trong bút lông rất dễ bay hơi. Nếu ta không đóng lại mực sẽ bay hơi và khô
hết khiến ta không viết được nữa.
C. Có. Vì không đậy nắp bút sẽ bị bay vào làm hư.
D. Không. Vì nếu một chút nữa nếu phải viết lại mất công mở ra.
2.Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Để tạo ra mưa nhân tạo người ta thường dùng máy bay
trực thăng phun một hóa chất vào các đám mây để tạo ra hiện tượng hơi nước trong các
đám mây.Chọn câu trả lời đúng:
A. Bay hơi. C. Đông đặc.
B. Nóng chảy. D. Ngưng tụ.
3.Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? Chọn câu trả lời
đúng:
A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Khối lượng chất
lỏng.
B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Gió.
4.Nhúng tay vào nước rồi bỏ ra, thổi vào tay thấy mát hơn khi tay không có nước, giải thích?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì nước thấm vào tay.
C. Vì nước bay hơi lấy nhiệt ở bàn tay ta có cảm giác
mát.
B. Vì cả ba lí do đưa ra. D. Vì nước ngưng tụ vào tay.
5.Khi trồng chuối người ta thường phạt bớt lá đi. Việc làm này nhằm mục đích gì? Chọn câu
trả lời đúng:
A. Để tiện chăm sóc cây. C. Giảm tốc độ bay hơi của nước trong cây.
B. Tập trung chất dinh cho phần còn lại
của cây.
D. Giảm tốc độ ngưng tụ của nước ngoài môi
trường vào cây.
6.Chọn câu trả lời đúng. Hỏi đun nước ổ tốc độ nâng nhiệt nào sau đây thì nước trong ấm sẽ
bay hơi nhanh nhất.

Chọn câu trả lời đúng:
A. 3
o
C/giây. C. 4
o
C/giây.
B. 1
o
C/giây. D. 2
o
C/giây.
7.Chọn câu trả lời đúng. Tại sao khi phơi bánh tráng người ta lại trải rộng những tấm bánh
còn ướt lên trên những tấm phên rồi đem phơi ngoài nắng. Chọn câu trả lời đúng:
A. Mặt thoáng càng rộng thì bánh cang mau khô. C. Ánh nắng sẽ chiếu lên bánh nhiều hơn.
B. Làm như vậy để những tấm bánh ướt không bị
dính chặt vào nhau.
D. Các phương án đưa ra đều đúng.
8.Chọn câu trả lời đúng. Bạn Nam dùng 3 ống nghiệm giống nhau đựng dung dịch Nacl như
nhau: ống 1 đựng 2ml dung dịch, ống 2 đựng 3ml dung dịch, ống 3 đựng 4ml dung dịch và
không đậy nắp và để trong cùng một điều kiện của môi trường. Hỏi 2 ngày sau lượng dung
dịch trong ống nào bị bay hơi nhiều nhất.Chọn câu trả lời đúng:
A. Ống 3. C. Ống 2.
B. Cả ba ống đều bị bay hơi như nhau. D. Ống 1.
9.Sử dụng ba chiếc cốc khác nhau để đựng nước ở cùng điều kiện ban đầu về nhiệt độ và gió
(hình vẽ). Tốc độ bay hơi của nước sẽ lớn nhất trong trường hợp nào sau đây?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nước đựng trong cốc B. C. Nước đựng trong cốc A.
B. Chưa thể kết luận vì chưa biết cụ thể lượng nước trong mỗi
cốc là nhiều hay ít.
D. Nước đựng trong cốc C.

10.Trường hợp nào sau đây xuất hiện hiện tượng ngưng tụ của nước? Chọn câu trả lời
đúng:
A. Phơi quần áo. C. Uống nước chanh đá.
B. Ăn kem D. Đun nước sôi.
4.Sự s«i:
1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Áp suất trên mặt thoáng chất lỏng thì nhiệt độ sôi
của chất lỏng
Chọn câu trả lời đúng:
A. Càng lớn, càng thấp. C. Càng lớn, càng cao.
B. Càng tăng, càng giảm. D. Càng giảm, càng tăng.
2.Chọn phát biểu sai.
A. Khi nước sôi, mặt nước xáo động
mạnh.
C. Khi nước sôi, các bọt khí nổi lên
nhiều hơn.
B. Khi nước sôi có nhiều hơi nước
bay lên.
D. Nước chỉ sôi khi nhiệt độ lên đến
100
o
C.
3.Đặc điểm nào sau đây là đúng đối với sự sôi? Chọn câu trả lời đúng:
A. Xảy ra cả ở trong lòng và mặt thoáng của chất lỏng.
C. Ngược lại với quá trình đông
đặc.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất
lỏng.
D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
4.Chọn câu trả lời đúng nhất. Chọn câu trả lời đúng:
A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng

tăng.
C. Khi lên cao, nhiệt độ sôi của nước không
đổi.
B. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng D. Khi lên cao, nhiệt độ sôi của nước thay
giảm. đổi.
5.Đun ba chất lỏng: Rượu, nước, thủy ngân đến nhiệt độ 120
o
C, chất lỏng nào sẽ sôi?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nước, rượu và thủy ngân. C. Nước và rượu.
B. Nước và thủy ngân. D. Rượu và thủy ngân.
6.Khi đun nước ở nhà, các hiện tượng nào cho ta biết là nước sôi? Chọn câu trả lời đúng:
A. Cả ba hiện tượng trên. C. Mặt nước xáo động mạnh.
B. Có khói bốc lên ở vòi ấm. D. Nghe thấy tiếng nước reo.
7.Đun nước ở trên núi cao, nhận xét nào sau đây là đúng? Chọn câu trả lời đúng:
A. Nước không sôi C. Nước sôi ở nhiệt độ > 100
o
C.
B. Nước sôi ở nhiệt độ < 100
o
C. D. Nước sôi ở nhiệt độ 100
o
C.
8.Nhiệt độ sôi nào của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khối lượng riêng của chất
lỏng.
C. Áp suất trên mặt thoáng của chất
lỏng.
B. Vị trí đun. D. Thể tích của bình chứa.

9.Có hai cốc thủy tinh như nhau cùng chứa một lượng rượu và nước bằng nhau. Hỏi khi đun
dưới ngọn lửa đèn cồn, cốc nào sẽ sôi mau hơn? Giải thích tại sao? Chọn câu trả lời
đúng:
A. Hai cốc đều sôi cùng một lúc vì rượu và nước đều là chất lỏng.
B. Cốc đựng rượu sẽ sôi sau vì nhiệt độ sôi của nước lớn hơn nhiệt độ sôi của
rượu.
C. Cốc đựng rượu sẽ sôi trước vì nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của
nước.
D. Cốc đựng nước sẽ sôi trước vì nhiệt độ sôi của nước lớn hơn nhiệt độ sôi của
rượu.
10.Chọn câu trả lời đúng. Tại sao khi đun nước sôi càng lâu thì thể tích nước càng giảm?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì khi sôi, nước sẽ bị bay
hơi.
C. Vì nhiệt độ càng cao thì thể tích nước càng
giảm. (1)
B. Câu (1) và (2) đều đúng. D. Vì khi nước sôi, nước sẽ bị co lại. (2)

×