Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Pháp Luật Kinh tế quy định về việc đặt tên cho doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.11 KB, 26 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Bộ môn: Pháp luật kinh tế
GV: Đỗ Thị Duyên
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 3
Những qui định chung về đặt
tên doanh nghiệp
I) Những qui định chung về đặt tên Doanh
nghiệp
www.themegallery.comCompany Logo
Các vấn đề khác liên quan đến đặt tên
doanh nghiệp
Tên trùng và tên gây nhầm lẫn
Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp
www.themegallery.com
Tên riêng
Loại hình
Doanh
nghiệp
Tên Doanh nghiệp
+) Do người sáng lập đặt
+) Chỉ được sử dụng
ngành, nghề kinh doanh,
hình thức đầu tư để cấu
thành tên riêng nều có
đăng kí ngành, nghề đó
hoặc thực hiện đầu tư
theo hình thức đó
+) Tên tập đoàn kinh tế
nhà nước do Thủ tướng


chính phủ quyết định.
( điều 13, NĐ 43/2010)
Công ty trách nhiệm hữu hạn,
cụm từ trách nhiệm hữu hạn có
thể viết tắt là TNHH; công ty cổ
phần, cụm từ cổ phần có thể
viết tắt là CP; công ty hợp danh,
cụm từ hợp danh có thể viết tắt
là HD; doanh nghiệp tư nhân,
cụm từ tư nhân có thể viết tắt là
TN.
( điều 13, NĐ 43/2010… )
Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp

1. Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã
đăng ký trong phạm vi toàn quốc, trừ những doanh nghiệp đã bị thu hồi Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã giải thể. Quy định này được áp dụng kể từ
ngày 01 tháng 01 năm 2011.

Kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành đến ngày 31 tháng 12 năm 2010, việc chống
trùng, nhầm lẫn tên doanh nghiệp được thực hiện trên phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương.

2. Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên
của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng
của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

3. Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và
thuần phong mỹ tục của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho doanh nghiệp.
( NĐ 43/2010……)

Tên trùng và tên gây nhầm lẫn

Tên trùng: là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được viết
và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giống với tên của doanh nghiệp đã đăng
ký.

Các trường hợp được coi là gây nhầm lẫn với tên của các doanh nghiệp
khác:
Tên bằng tiếng
Việt của doanh
nghiệp yêu cầu
đăng ký được đọc
giống như tên
doanh nghiệp đã
đăng ký
Tên bằng
tiếng Việt
của doanh
nghiệp yêu
cầu đăng ký
chỉ khác tên
doanh
nghiệp đã
đăng ký bởi
ký hiệu “&”;
ký hiệu “-”;
chữ “và”
Tên viết tắt
của doanh
nghiệp yêu

cầu đăng
ký trùng
với tên viết
tắt của
doanh
nghiệp
khác đã
đăng ký
Tên bằng tiếng
nước ngoài của
doanh nghiệp
yêu cầu đăng
ký trùng với tên
bằng tiếng
nước ngoài của
doanh nghiệp
khác đã đăng

Tên riêng
của
doanh
nghiệp
trùng với
tên riêng
của
doanh
nghiệp
đã đăng

Các vấn đề khác liên quan đến đặt tên doanh nghiệp

Những quy định không hợp lý, không rõ
ràng trong việc đặt tên cho doanh nghiệp
theo quy định của pháp luật hiện hành

Tên
Doanh

Nghiệp

Tên viết tắt

Tên chính thức

Tên DN viết bằng

tiếng nước ngoài
Không đáp ứng được nhu cầu sử dụng tên của DN
Hệ quả
Luật Doanh Nghiệp chưa có cơ chế
chính thức giữ tên cho doanh nghiệp
(trước khi thành lập hoặc trước khi đổi
tên)



Khuyến nghị bổ sung
Bổ sung quy định giữ tên doanh nghiệp
vào Luật DN năm 2005
.
Việc áp dụng các quy định về tên trùng

hoặc gây nhầm lẫn của Phòng Đăng Ký
kinh doanh không rõ ràng và thống nhất
Điểm đ, khoản 2,điều 34 (Luật Doanh Nghiệp năm 2005)
Điểm đ, khoản 2,điều 15 (Nghị định 43/2010/NĐ-CP)

Ví Dụ:N ếu đã có một công ty có tên là Công ty cổ phần Việt Nam ABC
thì liệu có thể có một công ty khác tên là Công ty cổ phần Việt Nam ROYA?
“ Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của
doanh nghiệp đã đăng ký bởi một hoặc một số tự nhiên, số thứ tự hoặc
một số chữ cái Tiếng Việt (A,B,C…) ngay sau tên riêng của doanh nghiệp
đó,trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là doanh nghiệp con của
doanh nghiệp đã đăng ký”.
Những quy định không hợp lý, không
rõ ràng trong việc đặt tên cho doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật hiện
hành
Điều 31 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 và Điều 10 Nghị định 88 ngày
29/08/2006
tên doanh nghiệp phải viết được bằng
tiếng Việt
có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải
phát âm được
có ít nhất hai thành tố là Loại hình doanh
nghiệp và tên riêng
Nội dung
Thế nào là “viết được bằng tiếng Việt”?
Điều 31 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 và Điều
10 Nghị định 88 ngày 29/08/2006

Hệ quả

sự áp dụng khác biệt của các cơ quan
cấp phép kinh doanh trên cả nước
các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn
trong việc đăng ký kinh doanh
Ví dụ minh họa

Phòng Đăng ký kinh doanh
của Sở kế hoạch và đầu tư
TP Hà Nội cho phép đặt tên
công ty có cả chữ cái không
có trong bảng chữ cái tiếng
Việt như Công ty cổ phần đầu
tư Zinnia (Chữ Z không có
trong bảng chữ cái của tiếng
Việt ) hoặc Công ty TNHH
Việt Foods (Chữ F không có
trong bảng chữ cái của tiếng
Việt).
Phòng Đăng ký kinh doanh
của Sở kế hoạch và đầu tư
Tp Hồ Chí Minh lại không
cho phép tên Cty có những
chứ cái không có trong
bảng chữ cái của tiếng Việt
và các chữ cái này không
được phép viết liền nhau mà
phải viết tách rời thành các
âm tiết có nghĩa trong tiếng
Việt ví dụ như Công ty cổ
phần thủy sản E Si Bi Se….

Điều 32.3 Luật Doanh Nghiệp 2005

sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống, lịch
sử, văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc nghiệp
phải viết được bằng tiếng Việt

Nội dung
Mang tính chất định tính
khó xác định
Điều 32.3 Luật Doanh Nghiệp 2005



Khuyến nghị bổ sung
Những từ ngữ như thế nào thì được coi
là vi phạm truyền thống,
lịch sử, văn hóa và thuần phong mỹ tục của
dân tộc?
Điều 33.1 Luật Doanh Nghiệp 2005

“Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được
dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước
ngoài tương ứng. Khi dịch sang tiếng nước ngoài,
tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên
hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài”.
Điều 33.1 Luật Doanh Nghiệp 2005

Hệ quả
Khó khăn
Khi đăng kí tên giao dịch

bằng tiếng nước ngoài:
thường yêu cầu phải có
từ điển chứng minh
Trường hợp tiếng nước
ngoài không phổ biến: yêu cầu
nhiều thời gian và tốn kém
Điều 33.1 Luật Doanh Nghiệp 2005

Ngoài ra
Việc quy định sử dụng tiếng nước ngoài mà
không quy định sử dụng ngôn ngữ của dân tộc
thiểu số là trái với Điều 5 Hiến pháp 1992
Sử dụng từ “tiếng” nước ngoài là chưa đầy đủ
mà sử dụng từ “ngôn ngữ” nước ngoài.
VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH TRONG TRANH
CHẤP TÊN DOANH NGHIỆP
Công ty TNHH Secom Việt Nam cho rằng
Công ty TNHH Se Com (thành lập sau) đã
dùng tên tương tự với tên của mình. Tuy
nhiên, Se Com cho rằng DN mình được
thành lập đúng quy định, tên này đã được
cơ quan cấp phép kinh doanh chấp thuận
=> Ct TNHH Secom Việt Nam đã khởi kiện cty
TNHH Se com
Phân tích pháp luật

1. Tại khoản 1 Điều 32 có quy định: Cấm đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm
lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký. Như vậy trường hợp này DN Se
com đặt tên rất dễ gây nhầm lẫn vs tên của DN trước, mà pháp luật quy
định là phải viết bằng Tiếng Việt.


2. Pháp Luật cho phép được dịch tên sang tiếng nước ngoài nhưng vẫn
phải thể hiện đầy đủ tên DN bằng Tiếng Vệt trên biển hiệu của DN mà cty
Secom này hoàn toàn k thấy thể hiện bằng tiếng Việt.
=>vậy cách giải quyết của tòa sơ thẩm là
sai
PHÂN TÍCH PHÁP LUẬT

3. Cơ quan mà cấp phép cho công ty Se com là sai
luật vì không được đặt tên trùng hay tên dễ gây nhầm
lẫn với DN đã đăng ký trừ trường hợp có sự đồng ý
của cơ quan, tổ chức đó nhưng trong trường hợp này
rõ ràng Se com chưa xin phép và nhận được sự đồng
ý của công ty TNHH Secom Việt Nam (được quy định
tại điều 34 Luật Doanh Nghiệp)

×