Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Màn hình quảng cáo ở chế độ văn bản sử dụng ma trận LED 5x7 có điều khiển bằng máy tính, chương 5 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.6 KB, 8 trang )

1
Chng 5: Bộ nhớ ROM
ROM (Read Only Memory) là bộ nhớ chỉ đọc. Đó là thiết là
thiết bị nhớ không thay đổi đ-ợc, nó th-ờng đ-ợc nhà sản xuất ghi sẵn
nội dung bằng thiết bị đặc biệt. ROM th-ờng dùng để chứa các ch-ơng
trình điều khiển để khởi động một hệ thống, hoặc l-u giữ những dữ liệu
cố định không cần thay đổi. Thông tin trên ROM không bị mất cả khi
không có nguồn nuôi. ROM có thể đ-ợc chế tạo bằng công nghệ l-ỡng
cực hoặc bằng công nghệ MOSFET.
Hình VI.2.1 mô tả bộ nhớ ROM đơn giản, chỉ sử dụng diode.
ROM này chứa 4 ô nhớ 8 bit, nó có 32 bit nhớ. Mỗi bit nhớ có diode
mang giá trị logic 0, bit nhớ không có diode mang giá trị logic 1. Nội
dung các ô nhớ của ROM này đ-ợc thể hiện nh- bảng d-ới đây:
Địa chỉ
Đầu ra dữ liệu
A
1
A
0
D
0
D
1
D
2
D
3
D
4
D
5


D
6
D
7
0 0 0 1 0 1 0 1 0 1
0 1 0 0 1 0 1 0 1 0
1 0 1 1 1 1 0 0 0 0
1 0 0 0 0 1 0 0 0 1
D
0
D
1
D
2
D
3
D
4
D
5
D
6
D
7
A
0
A
1
00
01

Giải

10
11
+V
CC
2
Hình VI.2.2 là sơ đồ biểu diễn một IC ROM với các đ-ờng tín
hiệu sau:
+ Các tín hiệu địa chỉ: A
0
A
i
.
+ Các tín hiệu dữ liệu D
0
D
k
.
+ Tín hiệu chọn chip: CS
+ Tín hiệu cho phép đọc: OE
Bộ nhớ chỉ đọc còn có các loại khác nh-: EPROM, EAROM,
EEPROM, FLASH MEMORY.
+ EPROM (Erasable Programable ROM) là bộ nhớ ROM có
thể lập trình xoá đ-ợc bằng tia cực tím.
+ EAROM (Electrically Alterable ROM) là bộ nhớ ROM có
thể lập trình xoá đ-ợc bằng tín hiệu điện.
+ EEPROM (Electrically Erasable PROM) t-ơng tự nh-
PROM nh-ng có thể ghi đ-ợc bằng tín hiệu điện.
A

0
A
i
D
0
D
k
CS
OE
A
0

A
i
Hình VI.2.2

Sơ đồ tín hiệu bên ngoài bộ nhớ ROM
D
0

D
k
3
+ FLASH MEMORY có đặc tính nh- EEPROM nh-ng có
dung l-ợng lớn hơn và giá rẻ hơn.
cổng song song của máy Vi tính
Cổng song song hay là cổng LPT do công ty Centronics thiết kế ra
nhằm mục đích nối máy tính PC với máy in. Về sau, cổng song song
đã đ-ợc phát triển thành một tiêu chuẩn không chính thức.
1. Đặc điểm của cổng song song:

- Các bit dữ liệu đ-ợc truyền song song.
- Giao diện song song sử dụng các mức logic TTL.
- Khoảng cách cực đại giữa cổng song song máy tính PC và thiết
bị ngoại vi bị hạn chế vì điện dung ký sinh và hiện t-ợng cảm
ứng giữa các đ-ờng dẫn có thể làm biến dạng tín hiệu. Khoảng
cách giới hạn là 8 m, thông th-ờng chỉ khoảng 1,5 2 m.
- Tốc độ truyền dữ liệu phụ thuộc vào phần cứng. Trên lý thuyết,
tốc độ truyền đạt đến giá trị 1 Mbyte/s, nh-ng khoảng cách
truyền bị hạn chế trong 1 m.
2. Cấu trúc của cổng song song:
Cổng song song có hai loại là: ổ cắm 36 và ổ cắm 25 chân, nh-ng
ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu vể loại ổ cắm 25 chân.
1
13
14
25
Hình II.2.1

Hình dạng cổng song
song 25 chân
4
Bảng II.2.1: Tên gọi và chức năng của các chân cổng song song khi
ghép nối với máy in.
Số hiệu
chân
Tên của tín
hiệu
Chức năng của các đ-ờng dẫn tín
hiệu
1 Strobe

Với một mức thấp ở chân này, máy
tính thông báo cho máy in biết là có
một byte sẵn sàng trên các đ-ờng
dẫn tín hiệu để đ-ợc truyền.
2 D0 Đ-ờng dẫn dữ liệu.
3 D1 Đ-ờng dẫn dữ liệu.
4 D2 Đ-ờng dẫn dữ liệu.
5 D3 Đ-ờng dẫn dữ liệu.
6 D4 Đ-ờng dẫn dữ liệu.
7 D5 Đ-ờng dẫn dữ liệu.
8 D6 Đ-ờng dẫn dữ liệu.
9 D7 Đ-ờng dẫn dữ liệu.
10 Acknowle
dge
Với một mức logic thấp ở chân này,
máy in thông báo cho máy tính biết
là đã nhận đ-ợc ký tự vừa gửi và có
thể tiếp tục nhận.
5
11 Busy (Bận)
Máy in gửi một mức logic cao để
thông báo là bộ đệm máy in đã bị
đầy hoặc máy in đang trong trạng
thái off-line.
12 Paper
empty (Hết
giấy)
Một mức cao từ máy in có nghĩa là
giấy đã dùng hết.
13 Select Một mức cao có nghĩa là máy in

đang trong trạng thái kích hoạt (On-
Line).
14 Auto
Linefeed
Bằng một mức thấp ở chân này, máy
tính nhắc máy in tự động nạp một
dòng mới mỗi khi kết thúc một
dòng.
15 Error (Có
lỗi)
Bằng một mức thấp ở chân này, máy
in thông báo cho máy tính biết là đã
có một lỗi.
16 Reset (Đặt
lại )
Bằng một mức thấp ở chân này, máy
in đ-ợc đặt lại trạng thái xác định
lúc ban đầu.
17 Select
Input
Bằng một mức thấp, máy in đ-ợc lựa
chọn bởi máy tính.
18 - 25 Ground Nối đất ( 0V)
Các đ-ờng dẫn của cổng song song đ-ợc nối với ba thanh ghi 8
bit khác nhau để ng-ời dùng có thể truy cập vào chúng bằng phần
mềm:
- Thanh ghi dữ liệu.
- Thanh ghi điều khiển.
- Thanh ghi trạng thái.
Trên hình II.2.2, tám đ-ờng dữ liệu D0

D7 dẫn tới thanh ghi dữ
liệu; bốn đ-ờng điều khiển là Strobe, Auto Linefeed, Reset, Select
Input dẫn tới thanh ghi điều khiển; còn năm đ-ờng trạng thái
Acknowledge, Busy, Paper Empty, Select, Error dẫn tới thanh ghi trạng
thái. Thanh ghi dữ liệu đ-ợc chỉ rõ là hai h-ớng dữ liệu có thể đ-ợc
xuất ra hay đọc vào trên các đ-ờng dẫn D0 đến D7. Thanh ghi điều
6
khiển cũng là hai h-ớng, còn thanh ghi trạng thái chỉ là một h-ớng
chỉ có thể đ-ợc đọc.
Khi thiết kế phần
cứng, các thanh ghi đều
đ-ợc đánh địa chỉ để
quản lý, chúng đ-ợc
đánh liên tiếp nhau,
trong đó, địa chỉ của
thanh ghi dữ liệu là địa
chỉ cơ bản, hai địa chỉ
còn lại đ-ợc tính theo
địa chỉ cơ bản đó. Hệ
điều hành DOS dự tính
đến bốn cổng song
song và đặt tên là:
LPT1, LPT2, LPT3,
LPT4. Nh- vậy, sẽ có
bốn nhóm ba địa chỉ
các thanh ghi. Tuy
nhiên, hầu hết các máy
tính hiện nay đều chỉ có
một cổng song song.
7

6
5
4
3
2
1
0
D7, chân 9
D6, chân 8
D5, chân 7
D4, chân 6
D3, chân 5
D2, chân 4
D1, chân 3
D0, chân 2
7
6
5
4
3
2
1
0
Busy, chân 11
Acknowledge, chân 10
Paper Empty, chân 12
Select, chân 13
Error, chân 15
Thanh ghi dữ liệu
Thanh ghi trạng thái

7
6
5
4
3
2
1
0
Select Input, chân 17
Reset, chân 16
Auto Feed, chân 14
Strobe, chân 1
Than
h ghi điều khiển
Hình II.2.2

Kết nối giữa các
7
8
B¶ng II.2.2 – C¸c ®Þa chØ thanh ghi cña cæng song song trªn
m¸y tÝnh PC
Cæng
song
song
§Þa chØ thanh
ghi d÷ liÖu
§Þa chØ thanh
ghi tr¹ng th¸i
§Þa chØ thanh ghi
®iÒu khiÓn

LPT 1 3BCh 3BDh 3BEh
LPT 2 378h 379h 37Ah
LPT 3 278h 279h 27Ah
LPT 4 2BCh 2BDh 2BEh

×