Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tong hop cac de thi HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.7 KB, 7 trang )

TNG HP CC Đ HSG MÔN HA HC THCS
ĐÊ ̀ 1
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây. (2,0 điểm)
FeS
2
(r) + HCl(dd) > Khí A + Chất rắn màu vàng + ……
KClO
3
(r) > Khí B + ………………
Na
2
SO
3
(dd) + H
2
SO
4
(dd) > Khí C + ………
Cho các khí A, B, C, tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ
điều kiện của phản ứng (nếu có).
Câu 2: Không dùng thêm thuốc thử, trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu: (2,5
điểm)
Ba(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
, K


2
SO
4
, KHSO
3
, KHSO
4
chứa trong các bình bị mất nhãn.
Câu 3:
Hỗn hợp bột X gồm BaCO
3
, Fe(OH)
2
, Al(OH)
3
, CuO, MgCO
3
. Nung X trong không khí đến
khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A.
Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B và phần không tan C.
Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E và hỗn hợp khí D.
Cho E vào dung dịch AgNO
3
dư được dung dịch F và hỗn hợp rắn Y.
Cho Y vào dung dịch H2SO
4
đặc, nóng thấy có khí bay ra.
Cho D dư sục vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N.
Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G.
Viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

Câu 4: (3,5 điểm)
Dung dich A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H
2
SO
4
0,5M. Cho V lít dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 2M và Ba(OH)
2
4M vào 500ml dung dịch A được kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh
Nhôm vào dung dịch C sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H
2
ở đktc. Tính giá trị
của V.
Câu 5: (3,0 điểm)
Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO
3
và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ
dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO
2
ở đktc.Thêm 32,4 gam nước vào
dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl
2
trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại
R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu 6: (5,0 điểm)
Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một ôxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại
và hỗn hợp khí X. Tỉ khối của X so với H
2
là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch
Ca(OH)

2
0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại và công thức hóa học cuả ôxit đó.
b. Tính giá trị của V và thể tích của SO
2
(đktc) tạo ra khi cho lượng kim loại thu được ở trên tan
hết vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư.
Đ 2
A: Phần trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng:
Câu 1: Hoà tan hết 0.5 gam hh gồm Fe và kim loại R hoá trị 2 bằng dd H
2
SO
4
loãng thu được 1.12
lít H_2. Kim loại R là:
A. Mg B. Ba C. Be D. Ca
Câu 2: Có 3 hidrocacbon ở thể khí A, B, C là đồng đẳng kế tiếp nhau. Phân tử khối của C gấp 2 lần
phân tử khối của A. A làm mất màu dd Brom . A, B, C thuộc dãy đồng đẳng nào
A. an kin B. anken C, alkan D. Aren
Câu 3: Khử m gam Fe
2
O
3
bằng CO được hh A gồm Fe
3

O
4
và Fe có khối lượng bằng 28.8 g . A tan
hết trong dd H
2
SO
4
tạo ra 2.24 lít khí. Khối lượng Fe
2
O
3
và thể tích CO tham gia phản ứng là:
A. 32 g và 4.48 lít B. 16 g và 6.72 l
C. 48 g và 5.6 l D. 36 g và 16.8 lít
B: Phần tự luận (7đ)
Câu 1 (4đ)
a> Sục từ từ a mol CO
2
vào dd chứa b mol NaOH thì thu được những chất gì ?Bao nhiêu mol?
b> A là dd chưa 0.2 mol CO
2
và 0.3 mol NaHCO
3
. B là dd chứa 0.5 mol HCl. người ta tiến hành
các thí nghiệm như sau:
TN1: đổ từ từ B vào A cho đến hết
TN2: dổ từ từ A vào B cho đến hết
TN3: trộn nhanh hai dd với nhau
Câu 2 : Chỉ được dùng thêm nước, khí CO
2

và các ống nghiệm. Trình bày cách nhận biết 5 gói bột
trắng gồm : KNO
3
, K
2
CO
3
, K
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
.
Câu 3( 2.5 đ)
E là oxit kl M trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng. CHo dòng CO thiếu đi qua ống sứ chứa x
gam E đun nóng. Sau phản ứng thu được y gam chất rắn. Cho y vào dd HNO
3
loãng dư được dd F
và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn F thu được 3.7x gam muối G
a> Xác định E và G
b> Tính thể tích khí NO ( theo x,y)
Câu 4 (4đ)
Dung dịch X chứa hh HCl và H
2
SO
4
theo tỉ lệ mol là 1:2 . Trung hoà 100 gam X cần 100 gam

NaOH 10%
a> Tính nồng độ phần trăm các chất trong X và trong dd sau khi đã trung hoà.
b> Thay dd NaOH bằng dd Ba(OH)
2
8.55% thì nồng độ sau khi trung hoà là bao nhiêu?
( 4đ)
Khi đốt 1.344 lít hh hai hidrocacbon no mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Sau đó dẫn sản
phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau các phản ứng
thấy khối lượng bình 1 tăng 3.42 gam và bình 2 có m gam kết tủa.
a> Tìm công thức các hidrocacbon và tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hh
b> tính m

Đ 3
Câu 1: Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe ;Fe
2
O
3
;FeO;
Fe
2
SO
4
.Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H
2
SO
4

1M. Tạo thành 0,224
lít khí H
2
ở đktc.Viết các phương trình hóa học xảy ra. Tính m.
Câu 2: Trộn 1/3 lít dung dịch HCl thứ nhất (dung dịch A)với 2/3 lít dung dịch HCl thứ 2 (dung
dịch B)được 1 lít dung dịch HCl mới (dung dịch C) lấy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với dung
dịch AgNO
3
(vừa đủ) thì thu được 8,61 gam kết tủa .
a/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C.
b/ Tính nồng độ mol/lít của các dung dịch A & B biết nồng độ của dunh dịch A gấp 4 lần nồng độ
của dung dịch B? (N =14, Ag = 108 ,Cl = 35,5).
Câu 3: một hỗn hợp gồm: đá vôi, thạch cao, muối. Chỉ được phép dùng nhiệt độ và các hoá chất là
nước, axit HCl và Na
2
CO
3
hãy tách riêng ra từng nguyên chất
Câu 4: Đốt hỗn hợp gồm C và S trong Oxi dư, thu được hỗn hợp khí A. Cho ½ A lội qua dung dịch
B và khí C. Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO và MgO thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E
qua dung dịch Ca(OH)
2
thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm KOH vào dung dịch G lại thấy có
kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.
Cho ½ A còn lại qua xúc tác nóng thu được khí M. Dần M qua dung dịch
BaCl
2
thấy có kết tủa N.
Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5: (4 điểm) Trộn 2 dung dịch AgNO

3
0,42M và Pb(NO
3
)
2
0,36M với thể tích bằng nhau thu
được dung dịch A. Cho 0,81g Al vào 100ml dung dịch A thu được chất rắn B và dung dịch C.
Tính khối lượng của chất rắn B?
Cho 20ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung
dịch NaOH đã dùng?
II. PHẦN HỮU CƠ: (10 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a. Công thức C
5
H
12
ứng với 3 chất A, B, C có công thức cấu tạo khác nhau. Hãy viết công thức cấu
tạo của 3 chất này.
b. Trong 3 chất trên, khi tác dụng với Cl
2
(có ánh sáng) chất A tạo 4 dẫn xuất monoclo (1 nguyên tử
Clo), chất B tạo 3 dẫn xuất monoclo, còn chất C chỉ tạo 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Hỏi A, B, C
là những chất nào? Viết các phương trình phản ứng.
Câu 2: (2 điểm) Có 5 bình không nhãn, mỗi bình đựng một trong các chất lỏng sau: rượu propylic,
benzen, axit axêtic, anđêhyt axêtic và hecxen. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất có
trong mỗi bình.
Câu 3: (5 điểm)
Một hỗn hợp A gồm H2 , một ankan và một anken (có cùng số nguyên tử cacbon với ankan). Khi
đốt 100 ml hỗn hợp thu được 210 ml khí CO
2

. Mặt khác, khi nung nóng 100 ml hỗn hợp trên với
Ni thì sau phản ứng còn lại 70 ml một Hidro Cacbon duy nhất.
a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của ankan và anken.
b. Định % về thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp A.
c. Tính thể tích khí ôxi cần đốt cháy 100 ml hỗn hợp A.
(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
Đ 4
Câu 1. ( 2 điểm)
1. Cho nguyên tử của nguyên tố X, nguyên tử này có điện tích hạt nhân bằng 16 đơn vị điện tích.
Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Giải thích.
2. Xác định cấu tạo vỏ nguyên tử của nguyên tử trên ( số lớp electron, số electron ở mỗi lớp, số
electron ở lớp ngoài cùng). Viết công thức phân tử của oxit hóa trị cao nhất của nguyên tố X. Nhận
xét quan hệ giữa số electron ngoài cùng với hóa trị cao nhất của X.
Câu 2. ( 1,5 điểm)
1. Cho hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C
6
H
6
. Biết A làm mất màu dung dịch Br
2
. Hãy đề
nghị một công thức cấu tạo phù hợp của A.
2. Trình bày cách nhận biết các chất sau đây chỉ bằng hai thuốc thử : C
2
H
4
, C
2
H
2

, C
2
H
6
, CO
2
, SO
2
.
Câu 3. ( 2,25 điểm)
1. Trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp sau đây: CH
3
COOH, C
2
H
5
OH,
CH
3
COOC
2
H
5
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Từ các chất CaCO
3
, H
2
O, CuSO
4

, KClO
3
, FeS
2
, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: Vôi
sống, vôi tôi, CuCl
2
, KClO, Ca(OCl)
2
, FeSO
4
( cho các điều kiện và chất xúc tác có đầy đủ).
Câu 4.( 2 điểm)
Cho một mẫu Fe có khối lượng là 11,2 gam để một thời gian trong không khí ( giả sử chỉ xảy ra
phản ứng oxi hóa tạo thành oxit) thì thu được một hỗn hợp A có khối lượng là m gam. Hòa tan
hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
loãng có dư, sau phản ứng thu được dung dịch có m1 gam muối
và 0,896 lít khí NO bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
2. Tính m1, m.
Câu 5. ( 2,25 điểm)
Cho hỗn hợp A gồm một axit ( X) và một rượu ( Y) có công thức lần lượt là RCOOH và R1OH.
- m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ vói 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,5 M.
- m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ vói 3,45 gam Na.
- Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A trên, khí sinh ra sau phản ứng cho qua dung dịch có chứa
0,5 mol Ca(OH)
2

thì thu được 20 gam kết tủa. Đun nhẹ dung dịch thu được thì lại có thêm kết tủa
xuất hiện.
Câu 6 Cho biết gốc R có dạng C
2
H
2n+1
, gốc R1 có dạng C
m
H
2m+1
va` số nguyên tử cacbon trong
một phân tử rượu nhiều hơn số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit là 1 đơn vị.
1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của X và Y.
2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong A.
 Cần bao nhiêu gam NaOH và bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M để pha được 12
lít dung dịch NaOH 2M D=1,05 g/ml. Cho biết NaOH rắn chiếm 1 thể tích nào đó khi hòa tan
nó vào dung dịch NaOH 0,5M
 "Nung gam trong gam thu được sản phẩm . Đun nóng trong gam 98% khi tan
hết thu được dung dịch và khí . Toàn bộ khí được hấp thụ bởi 200ml dung dịch tạo
ra 2,3 gam muối. Đem cô cạn dung dịch thu được 30 gam . Nếu tác dụng với ,
phải dùng ít nhất 300ml dung dịch mới tạo được lượng kết tủa tối đa. Cho lượng kết tủa này tan
trong dd vừa đủ. Sau đó nhúng 1 thanh sắt vào dd thu được, sau phản ứng thấy khối lượng thanh sắt
tăng 0,8 gam.
a) Tính
b) Tính khối lượng thanh sắt đã tan vào dung dịch?
c) Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau khi nhúng thanh sắt"
Đ 5
Câu 1 (2, 0 điểm) N
2
bị lẫn các tạp chất là hơi nước, CO

2
, CO, O
2
. Làm thế nào để có N
2
tinh khiết.
Câu 2 (2, 5 điểm) . Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các bình khí sau đây: CO
2
, SO
2
,
CH
4
, C
2
H
2
, SO
3
.
Câu 3 (2, 5 điểm) Từ đá vôi và than đá các chất vô cơ cho đủ hãy viết phương trình phản ứng
điều chế benzen, PVC, etylaxetat.
Câu 4 (4, 0 điểm) Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl (thí nghiệm 1) Sau khi cô cạn
dung dịch thu được 3, 1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (thí nghiệm 2) vào dung
dịch HCl cũng với lượng như trên, sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3, 34 gam chất rắn và 448
ml H
2
(đktc). Tính a, b và khối lượng các muối ở thí nghiệm
Câu 5 (4, 0 điểm) Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen (C
3

H
6
) và metan. Đốt 11g hỗn hợp, thu
được 12, 6 gam nước. 11,2 dm
3
hỗn hợp (đo ở đktc) phản ứng vừa đủ với một dung dịch chứa 100
gam brom. Hãy xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu?
Câu 6 (5, 0 điểm)Hòa tan m
1
gam kim loại A hóa trị I vào nước được dung dịch X và V
1
lít khí bay
ra. Cho V
2
lít khí CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, được dung dịch Y chứa m
2
gam chất tan.
Cho dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V
3
lít khí. Các thể tích khí đều đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. 1. Cho
V
2
= V
3
, hãy biện luận thành phần chất tan trong dung dịch Y theo V
1
và V

2
.
2. Cho V
2
= 5/3 V
1

a. Lập biểu thức tính m
1
theo m
2
và V
1
.
b. Cho m
2
= 4,42 gam; V
1
= 0, 672 lít. Hãy tính m
1
và tính khối lượng nguyên tử của kim loại A, A
là nguyên tố nào.
Câu 7. Khử hoàn toàn 2.4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hiđro
thu được 1.76 gam kim loại. Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra
0,448 lit H
2
(ở đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 8. Khi trộn dung dịch với dung dịch không thấy tạo thành kết tủa .
Nếu thêm vào thì thấy kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch vào thì
thấy kết tủa màu vàng chuyển dần thành kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng xảy

ra bằng các phương trình phản ứng.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn gam photpho thu được chất . Cho chất tác dụng với
dung dịch thì thu được muối gì , bao nhiêu gam.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn gam kim loại có hỏa trị không đổi vaog gam dung dịch
được dung dịch . Thêm gam dung dịch % vào thì vừa đủ tác dụng
hết với dư thu được dung dịch trong đó nồng độ % của là % và của muối
là %. Thêm tiếp lượng dư dung dịch vào , sau đó lọc lấy kết tủa rồi
nung đến khối lượng không đổi thì thu được gam chất rắn .a. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra?
b. Hỏi là kim loại gì?
c. Tính % của dung dịch đã dùng.
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 49.6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4,
Fe
2
O
3
bằng dung dịch H
2
SO
4

đặc nóng thu được 8.96 lít SO
2
(đktc) và dung dịch B chỉ chứa một loại muối sắt.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính % khối lượng oxi trong A.
c. Tính khối lượng muối sắt trong B .

Đ 6
Câu 1: (5,5 điểm)
Người ta tiến hành nung hỗn hợp A gồm bột sắt và lưu huỳnh được chất rắn B. Lấy chất rắn B cho
vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch C, chất rắn D và hỗn hợp khí E. Lọc lấy
chất rắn D, rồi cho D vào đặc, nóng, dư thu được khí M.
Mặt khác, nếu cho B vào đặc, nóng, dư cũng thu được khí M.
Cho toàn bộ khí M hấp thụ vào dung dịch thu được kết tủa L và dung dịch muối Q.
Cho E vào dung dịch dư, sau phản ứng thu được kết tủa T, khí còn lại sau khi qua dung
dịch muối được dẫn qua ống chứa bột CuO nung nóng thu được chất rắn R. Cho R vào
dung dịch loãng, dư thấy chất rắn tan không hết; nhưng ta cho R vào đặc, nóng, dư
thấy nó tan hết.
a/ Cho biết thành phần các chất có trong B, C, D, E, M, L, Q, T, R. Viết phương trình hoá học xảy
ra.
b/ Nêu cách tách để lấy được từng chất riêng biệt từ hỗn hợp A bằng phương pháp vật lý, bằng
phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học xảy ra.
Câu 2: (2,5 điểm) Từ các loại chất khác nhau tự chọn, hãy viết 10 phương trình điều chế ra được
Câu 3: (2,5 điểm)
Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba dung dịch hỗn hợp hai muối sau: và
; và ; và
Chỉ được dùng thêm hai thuốc thử để nhận ra từng lọ. Trình bày cách nhận biết. Viết phương tình
hoá học xảy ra.
Câu 4: (3,0 điểm)
Người ta để nguội 50 gam dung dịch ở bão hoà ở xuống , thấy có a gam tinh thể
muối đồng sunfat ngậm nước kết tinh tách ra khỏi dung dịch. Tìm giá trị a.
Biết độ tan của ở và lần lượt là 75,4 g và 20,7 g.
Câu 5: (4,0 điểm)
Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm và ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi
được chất rắn Y và khí Z. Người ta cho toàn bộ khí Z sinh ra hấp thụ hết vào 1,8 lít dung dịch
0,1 Mthì thu được 33,49 gam kết tủa. Xác định thành phần % về khối lượng hỗn hợp X.
Tính khối lượng Y.

Câu 6: (2,5 điểm)
1 gam bột Fe tiếp xúc với trong điều khiện thích hợp để phản ứng hoá học xảy ra. Sau một thời
gian, người ta cân lại chất rắn thấy khối lượng của nó vượt quá 1,4 gam. Giả thiết nếu chỉ tạo ra
một loại oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong các oxit sau: , ,
GI Y: Câu 1: thử bắt đầu từ Lưu huỳnh ( S )
Câu 2: Dùng đá vôi và nước điều chế Canxihidroxit, lấy chất đó để nhận biết
Câu 3: Viết và cân bằng các PTPU ( phương trình phản ứng ) rồi tính toán theo hệ số giữa oxi và
các chất khác trong PT. Bài này khó nhất là cân bằng pt. Có ai biết cách thì chỉ bảo mọi người nhé
Câu 4:
Bài này nhìn qua cũng biết là 0.8%.
m(dung dịch) = m(chất tan) + m(nước) - m(khí thoát ra) - m(kết tủa)
Câu 5:
Gọi chung 2 kim loại là R trung bình, tính toán, biện luận.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×